Hình thức, mô hình ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 79)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.4 Hình thức, mô hình ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

4.2.4.1 Hình thức ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

Các nghề nông nghiệp ựược tổ chức ựào tạo cho nông dân ựược tiến hành theo hai hình thức ựược thể hiện trong bảng 4.5 dưới ựây:

Bảng 4.5 Hình thức ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô

TT Hình thức ựào tạo Số học viên bình quân 1 lớp (người) đơn vị thực hiện 1 đào tạo nghề ngắn hạn (3 tháng) 30-35

Trung tâm Dạy huyện Yên Mô, Phòng Lao ựộng TB và XH, Phòng Nông nghiệp và PTNT, các cơ sở liên kết dạy nghề.

2

Tập huấn, chuyển giao tiến bộ KHKT, toạ ựàm trao ựổi kiến thức

70-120 Hội Nông dân, Trạm khuyến nông, Hội Phụ nữ.

(Nguồn: Tổng hợp ựiều tra, 2012)

Thứ nhất, là mở các lớp ựào tạo nghề ngắn hạn (trong thời gian 3 tháng) lớp học ựược tổ chức quy củ ngay tại ựịa phương, nơi người nông dân có nhu cầu học nghề nông nghiệp. Sau khóa học học viên ựược cấp chứng chỉ tốt nghiệp. Với lớp học tổ chức như vậy, mục ựắch ựề ra là ựào tạo những kiến thức và kỹ năng ựể nông dân áp dụng ngay vào thực tế sản xuất của họ.

Thứ hai, là tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, toạ ựàm trao ựổi phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật cho nông dân.

Các buổi tập huấn, tạo ựàm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp cho bà con ựều ựược tổ chức ngay tại các xã trong Huyện, ựã ựược bà con nông dân nhiệt tình tham gia. Chủ ựề, nội dung các buổi tập huấn hay trao ựổi ựều xuất phát từ yêu cầu thực tế tại ựịa phương ựang gặp khó khăn gì trong quá trình tổ chức sản xuất. Như trong năm 2012, với chủ ựề "Trồng cây ựậu tương, cây lạc trên ựất lúa - màu và ựất màu", buổi tọa ựàm là cơ hội tốt ựể người nông dân rút ra nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, giúp bà con lựa chọn giống cây ựậu tương, lạc phù hợp với vùng sản xuất, lựa chọn ựược loại ựất trồng phù hợp, biết cách phòng trừ dịch hại, xác

ựịnh thời ựiểm thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao năng suất cây trồng trên 1 ha ựất canh tác. Buổi tạo ựàm ựã có sự tham gia của Ộba nhàỢ cùng ựối thoại, thứ nhất là nhà nông tại các xã trong Huyện, thứ hai là cán bộ Trạm khuyến nông Huyện, thứ ba là các Doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn Huyện. Buổi tọa ựàm ựã tạo sự phấn khởi, niềm tin cho nhiều nông dân.

Tuy nhiên, hình thức ựào tạo tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện chưa ựa dạng hóa các hình thức ựào tạo nghề; mới chỉ chú trọng ựến hình thức dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng, chưa phát triển mạnh loại hình dạy nghề chắnh quy theo hình thức vừa học vừa làm; hình thức dạy nghề tại Doanh nghiệp chưa phát triển mạnh.

4.2.4.2 Mô hình ựào tạo nghề cho nông dân

đào tạo nghề cho nông dân không chỉ là một chắnh sách có ý nghĩa an sinh xã hội mà còn là tiêu chắ quan trọng trong 19 tiêu chắ xây dựng nông thôn mới. Do ựó, các ựịa phương cần lựa chọn mô hình ựào tạo phù hợp, kết hợp dạy nghề, tạo việc làm cho nông dân, nhất là các vùng bị ảnh hưởng bởi ựô thị hóa.

Mô hình ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn ựược thực hiện với nội dung cụ thể:

+ Lựa chọn nghề ựể tổ chức ựào tạo.

+ Lựa chọn học viên tham gia học nghề: nông dân có nhu cầu học nghề + Quy mô lớp học: Từ 30 - 35 người/1 lớp.

+ địa ựiểm: Người nông dân ựược ựào tạo trực tiếp ngay tại ựịa bàn sinh sống, thuận tiện cho việc học nghề.

+ Thời gian học: Thời gian học lý thuyết và thực hành ựược thực hiện theo ựặc ựiểm của từng ngành nghề và thời vụ sản xuất của từng xã.

+ Chương trình, giáo trình, tài liệu dạy nghề: ựược biên soạn theo tiêu chắ ựơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, ựược xây dựng trên cơ sở năng lực thực hiện cho từng nghề theo chương trình mô ựun, tắch hợp giữa lý thuyết, thực hành.

+ Giáo viên cùng học viên xây dựng bài giảng tại lớp học và trên hiện trường, nơi thực hành, thực tập. Từ ựó bổ sung bài giảng và làm cơ sở hoàn thiện giáo trình cho từng nghề. Giáo viên giảng lý thuyết, thực hành là hướng dẫn thực tập.

Năm 2012, huyện Yên Mô ựã lựa chọn 02 mô hình thắ ựiểm ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn 03 xã: Yên Nhân, Yên Thái, Mai Sơn.

Bảng 4.6 Kết quả thực hiện mô hình dạy nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô năm 2012

Tên mô hình Quy mô (người) Chi phắ ựào tạo/1 học viên/khóa học (Triệu ựồng) Số người tốt nghiệp Số người có việc làm Số người tiếp tục SXKD 1. Lĩnh vực trồng trọt 65 2,0 65 45 15 - Trồng ựậu tương, lạc 65 2,0 65 45 15 2. Lĩnh vực chăn nuôi 62 2,0 62 41 13 - Nuôi và phòng trị bệnh cho gà 62 2,0 62 41 13 Tổng 127 2,0 127 86 28

(Nguồn: Phòng Lao ựộng TB và XH huyện Yên Mô)

Qua bảng 4.6 ta thấy, năm 2012 có 02 mô hình nghề nông nghiệp thuộc lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi: Nghề trồng ựậu tương, lạc và nghề nuôi, phòng trị bệnh cho gà ựược lựa chọn làm mô hình thắ ựiểm ựể ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô, ựã ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh, toàn bộ học viên ựều hoàn thành khóa học và ựược cấp chứng chỉ nghề. Số nông dân tham gia học nghề là 127 người, số học viên có việc làm sau khi ựào tạo là 86 người, số người tiếp tục sản xuất kinh doanh là 28 người, chi phắ bình quân ựào tạo của mô hình ựào tạo nghề nông nghiệp là 2,0 triệu ựồng/1 học viên. điều này chứng tỏ mô hình ựào tạo nghề nông nghiệp trên ựịa bàn 3 xã (Yên Nhân, Yên Thái, Mai Sơn) ựã phát huy hiệu quả và có thể nhân rộng ra tại các xã khác trên ựịa bàn huyện Yên Mô.

Mô hình ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn 3 xã (Yên Nhân, Yên Thái, Mai Sơn) lựa chọn nghề làm thắ ựiểm ựi sâu vào từng cây, con cụ thể nên nội dung khóa học ựã sát với nhu cầu của người học. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai xây dựng mô hình, chắnh quyền cấp xã vẫn chưa thực sự phối hợp chặt chẽ với cơ sở ựào tạo trong việc tuyên truyền, tư vấn, tuyển sinh, tổ chức và quản lý lớp học.

đào tạo nghề và tạo việc làm là một vấn ựề cấp thiết ựối với tất cả các ựịa phương trong cả nước chứ không chỉ riêng ở huyện Yên Mô, nó luôn ựược ựề cập trên các phương tiện thông tin ựại chúng: đài, báo, ti viẦ do vậy rất cần lựa chọn mô hình ựào tạo nghề phù hợp tránh ựể ựào tạo nghề cho nông dân chỉ mang tắnh hình thức phong trào. để làm ựược việc này thì những vấn ựề cần phải giải quyết ngay là:

- Các nghề ựào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp phải căn cứ vào quy hoạch phát triển nông nghiệp, vùng sản xuất, cây trồng, vật nuôi; phải cụ thể ựến từng cây trồng, vật nuôi.

- Người học là những người ựang trực tiếp nuôi trồng cây, con hoặc có nhu cầu nuôi trồng cây, con mới theo quy hoạch phát triển nông nghiệp của ựịa phương.

- Cơ sở ựào tạo bao gồm: Trung tâm Dạy nghề huyện, các cơ sở liên kết ựào tạo nghề phải có mối liên hệ với doanh nghiệp sử dụng người lao ựộng hoặc bao tiêu sản phẩm cho người học. Phối hợp chặt chẽ với chắnh quyền cấp xã cung cấp cho nông dân các thông tin cụ thể quy hoạch phát triển nông nghiệp, nội dung, thời gian, phương thức ựào tạo, thông tin về việc làm sau khi học (ựịa ựiểm, ựiều kiện làm việc...) ựể người học có nhu cầu biết và quyết ựịnh việc ựăng ký học nghề. Phối hợp với chắnh quyền cấp xã quản lý và giám sát lớp học.

- Tổ chức ựào tạo ựược thực hiện linh hoạt về thời gian, ựịa ựiểm, phương thức phù hợp với ựặc ựiểm của người học và theo chu kỳ phát triển của cây trồng, vật nuôi.

- đối với người tự tạo việc làm sau khi học, chắnh quyền các cấp cần tạo ựiều kiện cho người học phát triển sản xuất (thủ tục, ựất, vay vốn, môi trường ...). [5].

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)