Thực trạng ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân ở Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 36)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ đÀO TẠO NGHỀ NÔNG

2.2.2 Thực trạng ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân ở Việt

những năm qua

2.2.2.1 đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân tỉnh Bắc Giang

Trong những qua, các cấp Hội trong tỉnh Bắc Giang ựã tổ chức ựược 13.255 lớp tập huấn và hội thảo ựầu bờ cho 715.213 lượt hội viên nông dân tham dự, ựã liên kết với Trường ựại học Nông lâm Thái nguyên mở 02 lớp ựại học hệ vừa học vừa làm chuyên ngành: chăn nuôi thú y và phát triển nông thôn cho 138 nông dân, tổ chức 1.376 lớp dạy nghề ngắn hạn cho 41.500 lao ựộng nông thôn học nghề: như nghề: Chăn nuôi, Trồng trọt, thủy sảnẦ

Các cấp hội trong tỉnh chủ ựộng phối hợp với các trung tâm, công ty, doanh nghiệp tổ chức gần 1.000 buổi tư vấn giới thiệu việc làm trong và ngoài

nước cho nông dân với nhiều hình thức ựa dạng phong phú như: tư vấn trực tiếp, thông qua thông tin ựại chúng tại ựịa phương, lồng ghép trong các buổi sinh hoạt chi hội, các buổi tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật...

Kết quả ựã tư vấn giới thiệu ựược 22.793 nông dân vào làm việc tại các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, 2.831 nông dân ựi làm việc có thời hạn ở nước ngoài ở các thị trường Malaysia, đài Loan, Hàn QuốcẦ Phối hợp Sở Kế hoạch và đầu tư tổ chức 21 lớp khởi sự Hợp tác Xã cho 1.260 nông dân, tổ chức 05 lớp khai thác thông tin trên mạng và trang ựiện tử cho 300 người là chủ trang trại Ban chủ nhiệm câu lạc bộ khoa học kỹ thuật nhà nông. Cấp phát miễn phắ 2.700 cuốn tài liệu phương pháp tuyên truyền tư vấn học nghề và giải quyết việc làm cho nông dân, 6.000 cuốn tài liệu cẩm nang nông dân học nghề...

Trong thời gian qua, các cấp hội ựã xây dựng trên 2.000 mô hình ựiểm về sản xuất nông nghiệp hàng hoá, rau chế biến, nuôi con ựặc sản; mô hình canh tác nông nghiệp hữu cơ; mô hình 3 giảm, 3 tăng; mô hình phát triển nấm ăn và nấm dược liệu, xây dựng cánh ựồng mẫu lớnẦ Thành lập 48 nhóm hộ liên kết sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản với 917 thành viên. đến nay toàn tỉnh có 520 HTX và trên 10.000 tổ hợp tác, nhiều tổ liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản.

Kết quả trên ựã góp phần nâng cao số lượng, chất lượng của các mô hình kinh tế hợp tác trên ựịa bàn tỉnh, từ ựó xuất hiện nhiều ựiển hình tiêu biểu hộ nông dân có thu nhập hàng trăm triệu ựồng/năm và cánh ựồng có thu nhập trên 100 triệu ựồng/ha/năm.

Qua ựó ựã khẳng ựịnh hướng chủ ựạo của các cấp Hội Nông dân trong tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng tổ chức hội vững mạnh, ựã thu hút hơn 90% nông dân tham gia vào tổ chức Hội, ựời sống vật chất tinh thần của nông dân ựược cải thiện, ựã ựóng góp quan trọng vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Nhờ làm tốt các hoạt ựộng dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân; hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp ựã ựóng góp tắch cực trong công tác xây dựng, củng cố tổ chức Hội và phong trào nông dân của tỉnh vững mạnh toàn diện, vai trò, vị trắ của Hội ựược khẳng ựịnh. [30].

2.2.2.2 đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân tỉnh Hậu Giang

Thực hiện vai trò, trách nhiệm của mình, các cấp Hội Nông dân tỉnh Hậu Giang ựã phối hợp với cấp ủy, chắnh quyền ựịa phương, các ngành, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức ựoàn thể tham gia triển khai, tổ chức thực hiện ựề án 1956 của Thủ tướng Chắnh phủ ựạt ựược một số kết quả ựáng khắch lệ: đã tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức kỹ năng cho 567 lượt cán bộ tuyên truyền viên cơ sở trực tiếp tham gia công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm; ựào tạo cho hơn 65.000 lao ựộng nông thôn, trong ựó ựào tạo nghề nông nghiệp ngắn hạn 15.343 nông dân, ựào tạo trung cấp nghề cho 1.157 con em nông dân, là thanh niên hoàn thành nghĩa vụ trở về ựịa phương. Riêng Trung tâm dạy nghề và Hỗ trợ nông dân của Hội Nông dân tỉnh ựã trực tiếp ựào tạo nghề lưu ựộng cho 1.698 hội viên nông dân và giới thiệu việc làm cho 3.212 nông dân có việc làm. Qua 03 năm (2010 - 2012) triển khai công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân, toàn tỉnh ựã tổ chức 466 lớp dạy nghề cho 15.067 nông dân, gồm các nghề: Trồng hoa, trồng rau, trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi lợn sinh sản, chăn nuôi gà, vịt, ngan ngỗng, trồng nấm, nuôi tôm, ghẹ, cua biển, ngao, chăm sóc, cắt tỉa, uốn cây cảnh....

Ngoài ra còn phối hợp tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hàng trăm ngàn lượt hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ựể giúp họ nâng cao kiến thức, kinh nghiệm trong sản xuất. Từ ựó giúp cho hơn 66.000 hộ nông dân ựạt tiêu chuẩn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, trong ựó có 22.000 hộ có mô hình sản xuất ựạt hiệu quả cao, thu nhập từ 70 triệu ựồng/ha/năm ựến 1000 triệu/ha/năm, ựảm bảo lợi nhuận từ 30-40%. Quỹ hỗ trợ nông dân

ựã cho 325 nông dân vay 6,9 tỷ ựồng ựể phát triển sản xuất kinh doanh, sau học nghề.

để có ựược những kết quả trên, bài học kinh nghiệm của Hậu Giang là: + Cần có sự quan tâm, chỉ ựạo của các cấp chắnh quyền ựịa phương, sự phối hợp chặt chẽ của các ngành có liên quan trong công tác đTN. Phát triển hệ thống dạy nghề ựủ mạnh, nâng cao năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở các cấp.

+ đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước về ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân.

+ Xác ựịnh ựúng nhu cầu học nghề của người dân, gắn với khả năng tạo việc làm (tại chỗ, dịch chuyển lao ựộng và xuất khẩu lao ựộng).

+ Cơ sở dạy nghề phải ựược ựầu tư, hoàn thiện từ khâu thiết bị, giáo viên, giáo trình và thực hành giảng dạy.

+ Kiểm tra ựánh giá ựể khẳng ựịnh hiệu quả các mô hình thắ ựiểm, mở rộng cho những năm tiếp theo. Những mô hình không ựạt hiệu quả thì dừng thực hiện, tránh lãng phắ nguồn lực ựầu tư của Chắnh phủ và ựịa phương. [12].

2.2.2.3 đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân tỉnh Bắc Kạn

Dạy nghề gắn với thế mạnh ựịa phương, lồng ghép chương trình dạy nghề với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác hay dạy nghề gắn với tổ chức sản xuất là những cách làm sáng tạo mà tỉnh Bắc Kạn ựã triển khai nhằm vượt khó trong quá trình thực hiện đề án 1956.

đứng trước nhiều trở ngại, tỉnh Bắc Kạn ựã rất sáng tạo trong việc tìm ra con ựường vượt khó cho mình: đào tạo nghề gắn với thế mạnh ựịa phương là một vắ dụ ựiển hình. Dong riềng vốn là cây trồng truyền thống cũng là cây thoát nghèo của bà con nông dân tỉnh Bắc Kạn, cùng với sản phẩm miến dong những phụ phẩm từ bã cây dong riềng như chất ựốt, phân vi sinhẦựã và ựang ựem lại nguồn thu ựáng kể cho người dân Bắc Kạn. Ba năm qua, Bắc Kạn ựã tổ chức ựào tạo nghề trồng và chế biến sản phẩm từ cây dong riềng cho 560

nông dân trên ựịa bàn tỉnh. Kết quả, 72,5% số lao ựộng tìm ựược việc làm sau ựào tạo, 19 hộ gia ựình ựã thoát nghèo, 49 hộ vươn lên thành hộ khá là những minh chứng chắc chắn nhất cho tắnh ựúng ựắn trong ựịnh hướng công tác ựào tạo nghề của Bắc Kạn.

Bên cạnh ựó, ựể giải tỏa áp lực về nguồn kinh phắ, Bắc Kạn ựã huy ựộng nguồn lực từ mọi chương trình phục vụ cho công tác ựào tạo nghề, như: Khuyến công, khuyến nông, dự án hỗ trợ di dân tái ựịnh cưẦ Cùng với ựó, việc xây dựng mức hỗ trợ cho công tác dạy nghề cũng ựược thực hiện trên cơ sở tắnh toán phù hợp các nội dung chi, ưu tiên cho nội dung chi hỗ trợ nguyên, vật liệu, vật tư thực hànhẦ Sau 3 năm thực hiện, bên cạnh 9,3 tỷ ựồng ngân sách phân bổ Bắc Kạn ựã huy ựộng ựược thêm 13,42 tỷ ựồng phục vụ cho công tác dạy nghề nông nghiệp cho nông dân, ựáp ứng ựược 35% nhu cầu học nghề của nông dân.

Bắc Kạn chỉ là một trong số ắt những ựịa phương ựã rất sáng tạo, tìm ra những phương thức phù hợp nhằm khắc phục khó khăn trong quá trình triển khai đề án 1956. đây không chỉ là những cách làm hiệu quả mà còn là những kinh nghiệm quý giá cho các ựịa phương trong cả nước học tập theo. [30].

2.2.2.4 đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân huyện Hải Hậu, Nam định

Những năm qua, công tác ựào tạo nghề cho nông dân ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định luôn ựược cấp ủy, chắnh quyền ựịa phương quan tâm, chú trọng, mang lại hiệu quả thiết thực. Dù là nghề nông nghiệp hay phi nông nghiệp, sau khi hoàn thành chương trình tại các lớp ựào tạo nghề, phần lớn nông dân ựã phát huy nghề ựược học ngay tại ựịa phương hoặc hành nghề tại một số doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn Huyện.

Từ thói quen lao ựộng nhỏ lẻ trong sản xuất nông nghiệp, giờ ựây phần lớn người nông dân ựã mạnh dạn làm ăn nhờ những kiến thức, hiểu biết thông qua các lớp tập huấn, các chương trình ựào tạo nghề... ựể ựưa lại hiệu quả hơn

trong sản xuất, kinh doanh. Sau khi học nghề, nhiều gia ựình ựã biết áp dụng tiến bộ kỹ thuật nên năng suất cây trồng, vật nuôi cũng tăng nhanh hơn. Năm 2012, huyện Hải Hậu ựã mở ựược 18 lớp ựào tạo nghề nông nghiệp gồm: Trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap; chăn nuôi gà, lợn an toàn sinh học; chuẩn ựoán nhanh bệnh ựộng vật thuỷ sản; trồng lúa chất lượng cao cho 615 nông dân tham gia. Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ở Hải Hậu chiếm trên 40%, học viên sau học nghề có ựược việc làm ựạt trên 70%, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo tiêu chắ XDNTM.

điểm ựáng ghi nhận, Hải Hậu ựã xây dựng ựược gần 10 mô hình dạy nghề cho nông dân, trong ựó có nhiều mô hình bước ựầu ựã giải quyết ựược việc làm, mang lại hiệu quả kinh tế cao như mô hình: HTX trồng rau sạch; mô hình chăn nuôi lợn, gà quy mô lớn; mô hình nuôi cá nước ngọt...

để góp phần nâng cao hiệu quả công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân gắn với xây dựng nông thôn mới, trong thời gian tới, huyện Hải Hậu sẽ tiếp tục tập trung ựào tạo nghề nông nghiệp gắn với tạo việc làm mới cho nông dân bằng những hình thức liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài Huyện.

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 36)