4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.4 Chương trìn h giáo trình
Công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trong nhiều năm qua ựã ựược Nhà nước quan tâm, mỗi năm ựã có trên 1 triệu lao ựộng ựược ựào tạo, nhưng thực tế, lao ựộng ựược ựào tạo trực tiếp làm nông nghiệp chỉ có trên 3%. Một phần vì nông dân cứ nghĩ làm nông nghiệp thì không có gì mà học. Những người nông dân nghĩ ựược thì lại có tâm lắ muốn thoát khỏi nông nghiệp nên không ựi học. Phần do từ giáo trình ựào tạo, thời gian ựào tạo, kĩ năng ựào tạoẦ ựến nghề ựào tạo chưa hợp lắ. Vì vậy mà chất lượng ựào tạo thấp, không thu hút ựược nhiều nông dân tham gia. Do vậy chương trình - giáo trình - phương pháp ựào tạo sẽ quyết ựịnh lớn ựến kết quả ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân.
Trước ựây, trong các chương trình ựào tạo nghề thời gian ựào tạo chưa hợp lắ, ựào tạo sơ cấp từ 3 tháng trở lên ựến 3 năm, nay ựào tạo ngắn hạn cho nông dân với thời gian từ 1 ựến 3 tháng. Bên cạnh ựó, nội dung ựào tạo ựược thay ựổi theo hướng không ựơn thuần là ựào tạo kĩ thuật cho người dân mà
phải ựào tạo cho nông dân biết phân tắch, ựánh giá thị trường, bảo quản nông sảnẦ đào tạo cho nông dân sẽ ựược chia thành 2 nhóm ngành. Một là ựào tạo nông dân trực tiếp làm nông nghiệp, chủ yếu là kĩ thuật. Hai là ựào tạo nông dân làm dịch vụ nông nghiệp. Các chương trình giảng dạy phù hợp với ựối tượng ựặc thù là nông dân với trình ựộ còn hạn chế, việc sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm. Thay vì những lớp học kiểu Ộhàn lâmỢ, sách vở, các cơ sở ựào tạo ựã chú trọng việc thực hành, cầm tay chỉ việc. Liên tục ựổi mới các hình thức tổ chức ựào tạo, bên cạnh các chương trình ựào tạo chắnh quy, tập trung còn có những chương trình ựào tạo ngắn hạn, ựào tạo ngay tại xã, ngay trên ruộng ựồng.
Trong chương trình ựào tạo nghề nông nghiệp, mỗi nghề ựược xây dựng thành các mô ựun, trong ựó phần lý thuyết chung ựào tạo tại Trung tâm Dạy nghề hoặc các xã, phần thực hành sẽ thay ựổi tùy ựiều kiện của từng xã.
Chương trình ựào tạo các nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô ựược thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.16 Chương trình khung ựào tạo nghề nông nghiệp trình ựộ sơ cấp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô
Thời gian ựào tạo (giờ) Tên nghề Thời gian (tháng) Số lượng mô ựun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1. Trồng và nhân giống nấm 3 5 440 92 290 58 2. Trồng ựậu tương, lạc 3 5 440 96 284 60
3. Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh 3 5 480 86 333 61 4. Nuôi và phòng trị bệnh cho gà 3 5 480 108 312 60 5. Sản xuất giống một số loài cá
nước ngọt 3 7 440 78 308 54
Chương trình, giáo trình có hệ thống, bài bản, kết hợp giữa học lý thuyết trên lớp với thực hành ngay tại ruộng, vườn. Số tiết thực hành cho từng nghề ựảm bảo trên 70% tổng số tiết ựào tạo từng nghề. Chương trình ựào tạo nghề xây dựng ựầy ựủ các nội dung từ xác ựịnh ựối tượng ựào tạo, số lượng mô ựun ựào tạo, mục tiêu cần ựạt ựược sau khóa học. Một ựiểm khác biệt trong chương trình ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân là phải chỉ rõ những cơ hội việc làm cho học viên sau khi ựào tạo nghề tránh tình trạng học viên học xong không áp dụng và tìm kiếm ựược việc làm.
Trong thời gian qua các cơ sở ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện cũng ựã có sự ựổi mới về chương trình giáo trình dạy nghề. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo ựược biên soạn cơ bản có hệ thống, ựáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của học viên. Chương trình, giáo trình, tài liệu dạy nghề ựược biên soạn theo tiêu chắ ựơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu và ựược xây dựng trên cơ sở năng lực thực hiện cho từng nghề theo chương trình mô ựun, tắch hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Chương trình ựào tạo nghề cho nông dân ựã tạo mọi ựiều kiện ựể nông dân chọn mô hình làm ăn hiệu quả, tiếp thu kiến thức khoa học kĩ thuật và áp dụng vào sản xuất tăng thu nhập kinh tế cho gia ựình. đồng thời thông qua các chương trình ựào tạo nghề sẽ giúp cho nông dân năng ựộng hơn, nhạy bén hơn trong việc tổ chức sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm.