Về quản lý việc xõy dựng kế hoạch, mục tiờu, nội dung giỏo dục hướng nghiệp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở Trường Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến, thành phố Nam Định (Trang 74)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.3.1. Về quản lý việc xõy dựng kế hoạch, mục tiờu, nội dung giỏo dục hướng nghiệp

Trường THPT Nguyễn Khuyến, Thành phố Nam Định

2.3.1. Về quản lý việc xõy dựng kế hoạch, mục tiờu, nội dung giỏo dục hướng nghiệp hướng nghiệp

Bảng 2.6. Quản lý xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh thực hiện HĐGDHN

Nụ̣i dung Nhóm

đánh giá RTX TX TT KTH TBC RHQ HQ IHQ KHQ TBCMức đụ̣ thực hiợ̀n Kờ́t quả thực hiợ̀n 1. Xõy dựng kờ́ hoạch, chương trình HĐGDHN CBQL TS 3 5 2 0 3.10 3 4 3 0 3.00 % 30 50 20 0 30 40 30 0 GV TS 11 29 10 0 3.02 11 26 12 1 2.94 % 22 58 20 0 22 52 24 2 2. Chỉ đạo viợ̀c xõy dựng KH, CT, H ĐGDHN theo CBQL TS 3 4 3 0 3.00 3 5 2 0 3.10 % 30 40 30 0 30 50 20 0 GV TS 12 26 11 1 2.98 10 33 6 1 3.04 % 24 52 22 2 20 66 12 2 3. Duyợ̀t KH, chương trình H ĐGDHN theo định kỳ thời gian CBQL TS 4 3 3 0 3.10 2 6 2 2 3.00 % 40 30 30 0 20 60 20 20 GV TS 12 28 8 2 3.00 11 29 8 2 % 24 56 16 4 22 58 16 4 4. Có BP xử lý thực hiợ̀n khụng đúng KH, CT, hoạt CBQL TS 1 7 2 0 2.90 1 6 3 0 2.80 % 10 70 20 0 10 60 30 0 GV TS 8 25 11 6 2.70 7 22 13 8 2.56 % 16 50 22 12 14 44 26 16

Kết quả ở bảng 2.6 cho thấy, tiờu chớ “Xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN của lónh đạo nhà trường” đạt TBC là 3.10; 3.02 (ở mức “rất

thường xuyờn”) và hiệu quả thực hiện đạt 3.00; 2.94 (mức “hiệu quả”). Thực tế nhà trường đó chỳ ý đến việc xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN trong kế hoạch năm học và theo quy định của Bộ, Sở GD&ĐT… Tuy nhiờn, qua quan sỏt và phỏng vấn CBQL, GV và qua kết quả điều tra về số lượng, trỡnh độ, cơ cấu CBQL và đội ngũ GV cho thấy đội ngũ CBQL của nhà trường đó và đang được bồi dưỡng về trỡnh độ QL và trỡnh độ chớnh trị, mặc dự việc bồi dưỡng này cũn khỏ khiờm tốn, cũn những hạn chế nhất định. Vớ dụ, một số CBQL mới được bổ nhiệm, tuổi đời cũn trẻ và ớt thõm niờn thỡ chưa được bồi dưỡng qua trỡnh độ QL hay trỡnh độ chớnh trị trước khi nhận nhiệm vụ mới, mà phần lớn vừa bổ nhiệm, vừa bồi dưỡng nghiệp vụ QL và trỡnh độ lý luận chớnh trị. Vỡ vậy, kinh nghiệm QL chưa cú, chủ yếu là vừa học vừa làm và vừa rỳt kinh nghiệm trong cụng tỏc QL nờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN của nhà trường.

Đối với tiờu chớ “Chỉ đạo việc xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN theo thời gian cho từng khối lớp” đạt TBC là 3.00; 2.98 và hiệu quả thực hiện đạt TBC là 3.10; 3.04 chứng tỏ tiờu chớ này chủ yếu nằm ở mức “rất thường xuyờn” và “rất hiệu quả”. Khụng riờng gỡ đối với HĐGDHN bậc THPT mà cả trong những lĩnh vực khỏc của hoạt động giỏo dục trong nhà trường, việc chỉ đạo thực hiện xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh trong hoạt động giảng dạy và học tập ở trường THPT đó được thực hiện một cỏch thường xuyờn và hiệu quả. Tuy nhiờn, qua quan sỏt và xem xột thực tế ở Trường THPT Nguyễn Khuyến, tuy việc chỉ đạo xõy dựng kế hoạch của lónh đạo nhà trường là cú thực hiện nhưng cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa đi sõu vào nội dung cụ thể và cũn rất chung chung. Vỡ vậy, lónh đạo nhà trường cần phải tăng cường hơn nữa việc chỉ đạo xõy dựng kế hoạch một cỏch cụ thể hơn, nờn đi sõu vào nội dung cụng việc thực tế đó làm được, tỡm ra những hạn

chế để khắc phục mới cú thể nõng cao được hiệu quả HĐGDHN tại trường trong điều kiện hiện nay. Để đạt được mục tiờu chung trong HĐGDHN, cỏc nhà QL cũng cần quan tõm đến việc duyệt kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN theo định kỳ trong cụng tỏc QL nhà trường THPT.

Việc “Duyệt kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN theo định kỳ thời gian” đạt mức thực hiện “thường xuyờn” (TBC đạt 3.10; 3.00) và mức “hiệu quả” (TBC đạt 3.00; 2.98). Đõy chớnh là cụng việc thường xuyờn khụng thể thiếu được của cỏc nhà QL trường học và cần phài được duy trỡ một cỏch thường xuyờn tại nhà trường. Ưu điểm hiện nay của trường THPT Nguyễn Khuyến là mọi kế hoạch trước khi thực hiện đều được đưa ra bàn bạc thống nhất và phải được lónh đạo nhà trường phờ duyệt rồi mới thực hiện. Song, trong quỏ trỡnh thực hiện, việc theo dừi, kiểm tra, đụn đốc, điều chỉnh kế hoạch sao cho phự hợp với thực tế của nhà trường cú lỳc vẫn chưa được quan tõm kịp thời nờn việc thực hiện vẫn cũn tồn tại những thiếu sút nhất định. Bờn cạnh việc duyệt kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN, lónh đạo nhà trường cần lưu ý đến cụng tỏc QL của mỡnh qua việc cú biện phỏp xử lý những trường hợp khụng thực hiện đỳng kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN đó đề ra và được tập thể thống nhất thực hiện ngay từ đầu năm học.

Tiờu chớ “Cú biện phỏp xử lý thực hiện khụng đỳng kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN tại Trường THPT Nguyễn Khuyến của lónh đạo nhà trường đạt TBC là 2.90; 2.70 (ở mức “thường xuyờn”) và hiệu quả đạt TBC là 2.80; 2.56 (mức “hiệu quả”). Việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN luụn đi kốm với biện phỏp xử lý những thiếu sút trong việc thực hiện kế hoạch một cỏch thường xuyờn và hiệu quả. Từ đú, lónh đạo nhà trường kịp thời điều chỉnh kế hoạch, chương trỡnh giảng dạy, giỏo dục, mang lại hiệu quả cao trong cụng tỏc quản lý HĐGDHN ở bậc THPT. Lónh đạo nhà

trường cho biết, tuy cú đề ra biện phỏp xử lý việc thực hiện khụng đỳng kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN nhưng thực tế chỉ nhắc nhở chứ chưa xử lý nghiờm những trường hợp khụng thực hiện đỳng chương trỡnh HĐGDHN. Nếu cỏc nhà QL xử lý khụng khộo sẽ gặp khú khăn trong việc phõn cụng GV kiờm nhiệm hoạt động này và cú thể dẫn đến tỡnh trạng bỏ ngỏ HĐGDHN của nhà trường.

Như vậy, qua kết quả khảo sỏt, tỏc giả nhận thấy ưu điểm lớn hiện nay của lónh đạo nhà trường trong việc thực hiện một cỏch thường xuyờn và hiệu quả nội dung “Xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh HĐGDHN” đú là đó nhận thức đỳng tầm quan trọng của việc xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh, luụn chỳ trọng đến việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trỡnh, cú duyệt kế hoạch theo định kỳ, cú biện phỏp xử lý những trường hợp khụng thực thi theo đỳng kế hoạch, chương trỡnh đó đề ra. Vấn đề cốt lừi ở đõy chớnh là đó tạo nờn những thành cụng bước đầu trong cụng tỏc QL trường học bằng sự đồng thuận, nhất trớ cao trong tập thể sư phạm nhà trường từ cỏc CBQL đến GV và cỏc lực lượng tham gia HĐGDHN. Vỡ vậy, nhà trường cần phỏt huy hơn nữa việc thực hiện nội dung này, gúp phần nõng cao hiệu quả quản lý HĐGDHN tại đơn vị mỡnh.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở Trường Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến, thành phố Nam Định (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w