Tình hình du lịch Viêt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tại huyện đảo vân đồn tỉnh quảng ninh (Trang 33)

Trải qua 53 năm, nhưng ngành Du lịch Việt Nam mới chỉ thực sự phát triển từ năm 1990 ựến nay, ựó là quãng thời gian chưa dài ựối với sự nghiệp phát triển của một ngành, song cũng có thể thấy ựược những bước chuyển biến mạnh mẽ cả về lượng và chất của ngành Du lịch nước ta.

Du lịch Việt Nam ựã tranh thủ cơ hội, nguồn lực ựể hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch. Tắnh ựến tháng 6/2013, cả nước có 1.184 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, hơn 1 vạn doanh nghiệp lữ hành nội ựịa; 13.700 khách sạn với khoảng 290.000 buồng, trong ựó có 61 khách sạn 5 sao với 14.393 buồng; 157 khách sạn 4 sao với 19.770 buồng; 368 khách sạn 3 sao với 25.850 buồng. Xu hướng ựầu tư xây dựng các khách sạn, resort có chất lượng cao, ựạt tiêu chuẩn quốc tế, qui mô lớn ựược hiển hiện ở hầu hết các ựịa phương, nhất là các tỉnh, thành phố trọng ựiểm về du lịch.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới ựang trên ựà suy thoái, thiên tai, dịch bệnh diễn ra trên diện rộng và chiến tranh, xung ựột cục bộ, khủng bố xảy ra ở nhiều nơi ảnh hưởng tiêu cực ựến hoạt ựộng du lịch thế giới nhưng lượng khách quốc tế ựến

Việt Nam vẫn tăng trưởng với tốc ựộ cao liên tiếp trong 3 năm qua, khẳng ựịnh vị thế của Du lịch Việt Nam trên bản ựồ du lịch khu vực và thế giới. Khách quốc tế ựến Việt Nam năm 2010, 2011 và 2012 tăng lần lượt 34,75% ựạt 5.049.855 lượt, 19,40% ựạt 6.014.032 lượt, 13,86% ựạt 6.847.678 lượt. Sáu tháng ựầu năm 2013, Du lịch Việt Nam ựã ựón và phục vụ 3.540.403 lượt khách quốc tế, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2012. Bên cạnh ựó, du lịch nội ựịa cũng

có bước tăng trưởng liên tục, trở thành ựộng lực chắnh trong hoạt ựộng du lịch ở nhiều ựịa phương. Năm 2010, khách du lịch nội ựịa ựạt 28 triệu lượt, năm 2011 ựạt 30 triệu lượt, năm 2012 ựạt 32,5 triệu lượt.

Ước tắnh, số lượng khách du lịch nội ựịa trong 6 tháng ựầu năm 2013 ựạt 24 triệu lượt, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2012. đến nay, Du lịch Việt Nam ựã phát triển nhiều sản phẩm, tuyến du lịch mới cả ựường bộ, ựường sông, ựường biển, nối các ựiểm du lịch, khu du lịch ở cả miền núi, cao nguyên, ựồng bằng, vùng ven biển và hải ựảo. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, Du lịch Việt Nam ựã hình thành các loại hình du lịch mới, ựặc thù như ựi bộ, leo núi, lặn biển, hang ựộng, sinh thái, giải trắ thể thao, MICE, chữa bệnhẦ

Cùng với sự tăng trưởng về lượng khách, tổng thu từ khách du lịch cũng có sự tăng trưởng khá: năm 2010 ựạt 96 nghìn tỷ ựồng, năm 2011 ựạt 105 nghìn tỷ ựồng, năm 2012 ựạt 160 nghìn tỷ ựồng, 6 tháng ựầu năm 2013 ựạt 105 nghìn tỷ ựồng, bằng với cả năm 2011. Ước tắnh trong những năm qua, tổng thu của ngành Du lịch chiếm khoảng 5,5% GDP của cả nước. Nếu chỉ nhìn vào những con số tuyệt ựối ựóng góp vào GDP của ngành Du lịch so với các ngành kinh tế khác thì vẫn còn khiêm tốn nhưng thực tế hiệu quả xã hội du lịch mang lại lớn hơn nhiều. Sự phát triển của du lịch ựã góp phần tăng tỷ trọng GDP của khối ngành dịch vụ trong cơ cấu tổng thu nhập quốc dân, tạo ựiều kiện thúc ựẩy các ngành kinh tế khác phát triển, mở thêm thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, thúc ựẩy xuất khẩu tại chỗ, mang lại hiệu quả cao hơn so với hình thức xuất khẩu truyền thống. Sự phát triển của du lịch cũng góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, miền và với quốc tế, góp phần nâng cao trình ựộ, cải thiện ựời sống nhân dân, nhất là ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa

Với nỗ lực mở rộng hợp tác quốc tế, Du lịch Việt Nam ựã ký hiệp ựịnh hợp tác du lịch ựa phương 10 nước ASEAN, gần 50 hiệp ựịnh hợp tác du lịch song phương với các nước là thị trường du lịch trọng ựiểm và trung tâm giao lưu quốc tế; tham gia chủ ựộng trong hợp tác du lịch Tiểu vùng Mêkông mở rộng, hợp tác Hành lang đông - Tây, hợp tác sông Mêkông - sông Hằng, hợp tác ASEAN, APEC, ASEM, Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương (PATA), Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), Ủy ban hợp tác Du lịch song phương Việt Nam - Singapore, Việt Nam - Nhật Bản, Nhóm công tác Việt Nam - Thái Lan; có quan hệ bạn hàng với các hãng du lịch khắp thế giới... Nhờ thế ựã tranh thủ ựược vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, ựẩy mạnh xúc tiến du lịch, chủ ựộng gắn kết hoạt ựộng du lịch Việt Nam với du lịch khu vực và thế giới. Một số chắnh phủ và tổ chức quốc tế như Luxembourg, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hà Lan, Cu Ba, cộng ựồng người Bỉ nói tiếng Pháp, EUẦ viện trợ không hoàn lại hàng chục triệu USD cho công tác ựào tạo nhân lực và hỗ trợ kỹ thuật cho Du lịch Việt Nam.

Sự lớn mạnh của Du lịch Việt Nam còn thể hiện ở kết quả ựánh giá của các tổ chức nổi tiếng trên thế giới chuyên về lĩnh vực du lịch. Chỉ tắnh riêng từ ựầu năm 2013 ựến nay, Du lịch Việt Nam ựã vinh dự nhận ựược nhiều giải thưởng uy tắn: Hà Nội, TP. HCM, Hội An và Hạ Long ựược nhận giải thưởng Ộđiểm ựến hàng ựầu ở châu ÁỢ của trang web du lịch lớn nhất thế giới TripAdvisor.

Bảng 2.1. Kết quả hoạt ựộng du lịch Việt Nam giai ựoạn 2008-2012

Năm đVT 2008 2009 2010 2011 2012 Tăng BQ (%) Lượng khách Triệu lượt 24,72 28,8 33,05 36,01 39,35 14,80 Khách Quốc tế Triệu lượt 4,22 3,8 5,05 6,01 6,85 15,58 Khách nội ựịa Triệu lượt 20,5 25 28 30 32,5 14,63

Doanh thu Nghìn tỷ.ự 64 70 96 105 160 37,5

Theo dự báo của tổng cục du lịch Việt Nam, dự kiến ựến năm 2013 số lượng khách quốc tế ựến Việt Nam ựạt 7,2 triệu lượt ( tăng 5,15% so với năm 2012), phục vụ 35 triệu lượt khách nội ựịa (tăng 7,69% so với năm 2012); tổng thu từ khách du lịch ựạt 190.000 tỷ ựồng (tăng 18,75% so với năm 2012).Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam từ nhiều năm nay cũng ựang bị báo ựộng về nạn Ộchặt chémỢ, bắt nạt du khách, hạ tầng cơ sở yếu kém, chất lượng du lịch kém, tạo ấn tượng xấu với du khách, ựặc biệt là với du khách quốc tế. Từ hơn hai mươi năm phát triển du lịch, Việt Nam chỉ chú trọng khai thác thiên nhiên và thiếu ựịnh hướng chiến lược phát triển, ựầu tư một cách bài bản cho du lịch và kém xa các nước khác trong khu vực.

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tại huyện đảo vân đồn tỉnh quảng ninh (Trang 33)