Ở Việt Nam hiện nay, các quan ựiểm về Marketing cũng ựang dần ựược hình thành ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc hình thành, phát triển và ứng dụng là rất khác nhau ở mỗi doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp quan niệm Marketing ựồng nghĩa với tiếp thị; phần lớn các nhà quản lý dùng trực giác ựể phán ựoán và ra quyết ựịnh nên việc ựầu tư cho Marketing chuyên nghiệp còn chưa ựược chú trọng. Các hình thức Marketing thường chỉ dừng lại ở việc ựẩy mạnh bán hàng, quảng cáo. Những năm gần ựây, ựịnh hướng thị trường ựã có biểu hiện tắch cực, việc kết hợp từ nhận thức ựến hành vi, là biểu hiện các vấn ựề cần phải xem xét ựể ựánh giá tư tưởng và mức ựộ ựịnh hướng thị trường.
để nâng cao sức hấp dẫn của ựiểm ựến, thu hút nhiều hơn nữa khách du lịch, cần chú trọng công tác xúc tiến mang tắnh chuyên nghiệp như tổ chức các sự kiện, mỗi năm một chủ ựề nhằm khơi dậy và phát huy tiềm năng du lịch của từng vùng, miền.
Bên cạnh việc khai thác nguồn tài nguyên sẵn có, ựịa phương cần phải xây dựng cho mình những ựặc trưng riêng, tạo sự khác biệt với các ựịa phương khác. đồng thời, phải ựặc biệt chú trọng công tác ựào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ nhân việc phục vụ trong ngành du lịch nhằm ựáp ứng nhu cầu của du khách.
Ngoài việc xây dựng một chiến lược Marketing cụ thể, phải có sự ủng hộ và tham gia của các doanh nghiệp ựịa phương mọi lúc, mọi nơi mới không bỏ lỡ thời cơ, theo kịp tiến trình hội nhập quốc tế nhằm tìm ra những lợi thế so sánh về du lịch ựể từ ựó tạo nền tảng ựể các doanh nghiệp ựịnh hướng chiến lược Marketing cho toàn ngành.
Chất lượng dịch vụ du lịch còn nhiều vấn ựề, sản phẩm du lịch nói chung chưa mang tắnh cạnh tranh cao,ẦNhưng việc quảng bá ựiểm ựến Việt Nam hiện ựang ở thời ựiểm rất thuận lợi. Thương hiệu Việt Nam nói chung ựang ựược ưa chuộng, nổi lên như một ựiểm ựến hấp dẫn, an toàn trong khu vực.