Cũng nhƣ các tỉnh ĐBSCL khác Trà Vinh chủ yếu phát triển nông nghiệp nên phần lớn đất đai đƣợc sử dụng để phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm 79% tổng diện tích của toàn tỉnh. Đất nông nghiệp ở đây bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng cây hàng năm, cây lâu năm, đất trồng cỏ; đất làm muối; đất nuôi trồng thủy sản; đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp khác. Các loại cây hàng năm đƣợc canh tác ở đây phần lớn là cây lúa và các loại cây hoa màu khác nhƣ dƣa, đậu phộng, đậu nành, bầu, bí, khoai lang, hành,…. Trong các loại đất thì đất để sử dụng sản xuất muối chiếm diện tích nhỏ nhất chỉ 194,03 ha (0,08%) và hoàn toàn tập trung ở huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh do có địa hình giáp biển đặc trƣng và có nguy cơ ngày càng thu hẹp. Phần còn lại là đất phi nông nghiệp bao gồm đất ở, đất chuyên dùng cho các trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đất sản xuất kinh doanh, phục vụ quốc phòng an ninh, và các loại đất khác chiếm 20,62% trên tổng diện tích đất, còn lại là đất chƣa sử dụng khoảng 837,40 ha chiếm chỉ 0,37% diện tích đất toàn tỉnh.
Bảng 3.3: Tình hình sử dụng đất của tỉnh Trà Vinh năm 2012
Loại đất Diện tích (Ha) Cơ cấu (%)
1. Đất nông nghiệp 184.956,44 79
- Đất sản xuất nông nghiệp 148.197,10 63,3
- Đất lâm nghiệp 6.678,22 2,85
- Đất nuôi trồng thủy sản 29.681,13 12,68
- Đất làm muối 194,03 0,08
- Đất nông nghiệp khác 205,96 0,09
2. Đất phi nông nghiệp 48.285,69 20,62
- Đất chuyên dùng 13.736,37 5,87 - Đất phi nông nghiệp khác 30.058,82 12,84
3. Đất chƣa sử dụng 873,40 0,37
Nguồn: Niên Giám Thống Kê Trà Vinh 2012
Diện tích đất nông nghiệp rãi đều ở các huyện nhƣng tập trung nhiều nhất là ở các huyện Trà Cú chiếm 28.347 ha tức 19,13% trên tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của toàn tỉnh, huyện Châu Thành 25.263 ha (17,05%), huyện Càng Long 24.700ha (16,66%), do ở đây là những vùng đồng bằng phù sa rộng lớn thích hợp trồng các loại cây hàng năm đặc biệt là lúa nƣớc và các loại hoa màu nhiệt đới. Cũng nhƣ các tỉnh giáp biển khác hiện Trà Vinh đã và đang phát triển công tác trồng và bảo vệ rừng, đặc biệt là ở huyện Duyên Hải – huyện có đƣờng bờ biển lớn nhất của tỉnh với 5.728 ha đất rừng chiếm 85,8% tổng diện tích rừng của toàn tỉnh.
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất tính đến 31.12.2012 phân theo loại đất và phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh
Đơn vị: Ha
Đơn vị diện tíchTổng xuất nông Đất sản nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở TOÀN TỈNH 234.116 148.197 6.678 13.736 4.491 Tp. Trà Vinh 6.816 3.719 - 909 442 Huyện Càng Long 29.409 24.700 - 1.446 841 Huyện Cầu Kè 24.662 19.987 - 1.046 635 Huyện Tiểu Cần 22.675 19.634 - 1.383 514 Huyện Châu Thành 34.339 25.263 60 2.175 788
Huyện Cầu Ngang 31.909 21.560 890 1.506 320
Huyện Trà Cú 36.992 28.347 - 2.530 457
Huyện Duyên Hải 42.007 4.988 5.728 2.742 495
Cửa Cung Hầu 5.306
Nguồn: Niên Giám Thống Kê Trà Vinh 2012
3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ MUỐI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MUỐI TẠI TỈNH TRÀ VINH
3.2.1 Nguồn gốc của nghề muối tại Trà Vinh
Tại Trà Vinh chỉ có một nơi duy nhất sản xuất muối là huyện Duyên Hải và vì thế nguồn gốc cua nghề muối ở Trà Vinh bắt nguồn từ đây. Nghề muối là nghề sản xuất truyền thống của ngƣời dân vùng biển nói chung và ngƣời dân huyện
Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh nói chung. Đƣợc hình thành từ rất lâu đời, tận dụng nguồn nƣớc biển cùng với địa hình sẵn đất cát từ xa xƣa ngƣời dân đã biết sử dụng những tài nguyên sẵn có này để tạo thêm thu nhập. Nghề muối có từ rất lâu đời, đặc biệt vào thời Lê nghề muối rất đƣợc chú trọng phát triển, lúc này những ngƣời làm muối đƣợc gọi là diêm dân, ngƣời bán muối đƣợc gọi là diêm hộ. Ở Duyên Hải, nổi tiếng với làng muối ấp Cồn Cù, xã Dân Thành từ lâu đời, muối Cồn Cù đƣợc so sánh ngang bằng với muối ở Bạc Liêu. Nghề làm muối ở Cồn Cù bắt đầu cách đây hơn 60 năm trƣớc. Sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945, đến năm 1946, giặc Pháp đã lấn chiếm đóng đồn gần hết tỉnh Trà Vinh, duy chỉ còn có mỗi vùng đất rừng ven biển thuộc huyện Duyên Hải ngày nay là chƣa có đồn bót địch. Trƣớc tình hình khó khăn đó, Tỉnh ủy Trà Vinh chủ trƣơng di chuyển căn cứ Tỉnh ủy từ thị xã Trà Vinh về bám trụ trong các khu rừng vùng ven biển để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân tỉnh Trà Vinh. Các vùng ven biển tỉnh Trà Vinh lúc đó dân cƣ rất thƣa thớt, rừng rậm rạp thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ, nhƣng lại rất khó khăn về mặt kinh tế. Để đảm bảo nhu cầu về đời sống cho cán bộ trong thời kỳ này. Tỉnh ủy chủ trƣơng thành lập Ban sản xuất và mở cơ sở làm ruộng muối tại ấp Cồn Cù, xã Dân Thành, lúc đó vùng đất này còn thuộc huyện Cầu Ngang. Đến tháng 6-1951, huyện Duyên Hải mới đƣợc thành lập. Vụ muối đầu tiên các thành viên trong ban sản xuất phải chở muối đi khắp nơi để bán muối vụ muối đầu tiên đƣợc bán hết. Thấy việc làm muối có kết quả, Tỉnh ủy Trà Vinh xin điều động một Trung đoàn bộ đội Quân khu đến Cồn Cù khai thác đất rừng làm ruộng muối. Nhân dân địa phƣơng ở Cồn Cù cũng bắt đầu làm muối. Muối Cồn Cù từ đó đã có sản phẩm với khối lƣợng hàng hóa lớn. Ban Sản xuất không phải chở muối đi bán, mà ghe buôn ở các nơi tìm đến neo đậu chờ mua. Dân nhiều nơi còn đổ xô về Cồn Cù làm nghề ruộng muối. Dân cƣ ở Cồn Cù từ thƣa thớt, dần dần mỗi ngày một đông thêm. Từ Cồn Cù, nghề làm muối sau đó đƣợc mở rộng sang các ấp khác nhƣ ấp Mù U, Láng Cháu, xã Dân Thành. Xã Đông Hải có nghề làm muối ở ấp Động Cao. Xã Long Toàn có nghề làm muối ở ấp Bào Sen. Xã Long Khánh có nghề làm muối ở ấp Đình Cũ ; Xã Long Hữu có nghề làm muối ở ấp Đon. Tuy có nhiều nơi ở làng ven biển Trà Vinh làm muối nhƣng muối Trà Vinh có chở đi đâu bán, vẫn cứ mang danh Muối Cồn Cù.
Ngày nay, một phần khá lớn diện tích đồng muối Cồn Cù ở làng ven biển Trà Vinh đã phải nhƣờng chỗ cho công trình Kênh đào Quan Chánh Bố để mở đƣờng cho miền Tây Nam bộ ra Biển Đông và Tổng Dự Án Trung Tâm Điện Lực
Duyên Hải. Cũng nhƣ các làng nghề làm muối ở Việt Nam, nghề làm muối Cồn Cù ở làng ven biển Trà Vinh đang đứng trƣớc nguy cơ co hẹp lại.
3.2.2 Đặc điểm sản xuất muối tại tỉnh Trà Vinh
Cũng giống nhƣ các tỉnh khác của vùng ĐBSCL vùng muối Duyên Hải, Trà Vinh cũng sản xuất theo phƣơng pháp phơi nƣớc truyền thống. Phƣơng pháp này gồm có 4 công đoạn chính. Đó là công đoạn cung cấp nƣớc biển, bay hơi chế chạt, kết tinh thạch cao và cuối cùng là kết tinh muối ăn. Đầu tiên diêm dân phải thực hiện biện pháp cải tạo mặt ruộng và gia cố nền. Ruộng phải đƣợc làm sạch cỏ rác, các lớp mùn và các chất gia cố, dầm kết từ đất sét pha cát biển với nƣớc chạt có độ mặn tăng dần để đạt đƣợc độ bằng phẳng và giảm độ thẩm thấu. Gia cố nền xong, diêm dân lấy nƣớc biển dẫn vào cống, nƣớc biển chảy qua các kinh, mƣơng trong nội đồng. Trong nội đồng, nƣớc biển đƣợc đƣa vào trảng lắng để làm trong nƣớc và xử lý các tạp chất, bùn đất và các loại chất hóa học. Sau khi làm lắng nƣớc biển đƣợc đƣa vào các bƣớc ô để làm bay hơi, ngƣời ta gọi là tạo nƣớc chạt. Khi độ mặn của nƣớc chạt đạt 180Bé (Bé là chỉ độ mặn gọi là độ bô-mê) thì ngƣời ta thƣc hiện công đoạn kết tinh. Nƣớc chạt vào khoảng 180Bé-250Bé thì kết tinh thạch cao. Khi độ mặn của nƣớc chạt đạt 25-280Bé thì kết tinh muối. Ngƣời dân Trà Vinh còn sử dụng rất nhiều những công cụ thô sơ trong sản xuất muối nhƣ cuốc, mai, bàn dẹt đập bờ, xẻng xúc muối, trang gom muối, lu chứa muối… Một vụ muối của ngƣời dân Duyên Hải bắt đầu từ khoảng tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau. Do thời tiết không thuận lợi nên ngƣời dân chỉ sản xuất mỗi năm một vụ muối, trong thời gian giữa vụ hầu nhƣ đất bỏ trống nên ngƣời dân áp dụng xen canh nuôi tôm sú hoặc cá kèo, trên cơ bản hai loại này rất thích nghi, phù hợp với ruộng muối, đặc biệt với cách cải tạo của ao, thửa làm muối, ngƣời dân chỉ cần đầu tƣ nhỏ là nuôi đƣợc tôm, cá, không tốn nhiều chi phí. Nhờ đó, nhiều ngƣời bám trụ đƣợc với nghề muối truyền thống, không còn phụ thuộc độc canh hạt muối. Mô hình nuôi tôm trên ruộng muối ngày càng phát huy đƣợc thế mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Điểm khác nhau cơ bản giữa muối sản xuất ở Duyên Hải, Trà Vinh và các vùng sản xuất muối khác ở ĐBSCL nhƣ muối ở Bạc Liêu là ở Duyên Hải chỉ sản xuất một loại muối là muối đen và vàng còn ở Bạc Liêu sản xuất ba loại muối là muối trắng, muối bạc và muối đen.
3.2.3.1 Diện tích sản xuất muối phân theo xã của huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Trà Vinh
Qua bảng số liệu có thể thấy tổng diện tích sản xuất muối của huyện Duyên Hải giảm mạnh qua các năm trong giai đoạn từ 2010 đến 2012. Năm 2010 với tổng diện tích lên đến 309,5 ha cho đến 2012 giảm xuống còn 222,5 ha giảm gần 28% so với diện tích năm 2010. Trên toàn huyện Duyên Hải có tất cả 3 xã có truyền thống sản xuất muối là xã Dân Thành, xã Trƣờng Long Hòa và Đông Hải. Trong đó Dân Thành là xã có diện tích sản xuất muối lớn nhất nằm ở hai ấp là ấp Mù U và Cồn Cù. Năm 2010 xã Dân Thành có đến 216 ha diện tích sản xuất muối chiếm tỷ trọng gần 70% tổng diện tích sản xuất muối của toàn huyện. Tuy nhiên, đến năm 2012 diện tích này giảm còn 174 ha, ngoài ra hầu hết các xã còn lại là Trƣờng Long Hòa và Đông Hải đều có sự sụt giảm diện tích sản xuất muối lớn, cụ thể là Đông Hải năm 2010 có diện tích 87,2 ha đất đƣợc dùng để sản xuất muối giảm xuống còn 48,5 ha năm 2012, thậm chí ở xã Trƣờng Long Hòa đến năm 2012 đã không còn sản xuất muối. Đến nay chỉ còn hai xã là Dân Thành và Đông Hải còn duy trì hoạt động sản xuất muối truyền thống này, tuy nhiên với diện tích tƣơng đối ít là 222,5 ha.
Bảng 3.5: Diện tích sản xuất muối phân theo xã của huyện Duyên Hải giai đoạn 2010-2012 Đơn vị tính: Ha Năm 2010 2011 2012 Dân Thành 216,00 210,00 174,00 Trƣờng Long Hòa 6,30 - - Đông Hải 87,20 52,50 48,50 Tổng 309,50 262,50 222,50
Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Duyên Hải, 2013
Qua bảng số liệu dƣới đây có thể thấy đƣợc một cách cụ thể tổng số hộ sản xuất muối của huyện Duyên Hải tƣơng đƣơng với tổng diện tích sản xuất, cùng với sự sụt giảm về diện tích sản xuất nhƣ vừa phân tích trên đó là sự giảm đáng kể của các hộ sản xuất. Năm 2010 với 398 hộ có diện tích sản xuất muối trong đó Dân Thành có nhiều hộ nhất là 312 hộ, đến năm 2012 tổng số hộ của toàn huyện giảm còn 261 hộ, giảm 16% so với tổng số hộ năm 2010.
Diện tích sản xuất cũng nhƣ số hộ sản xuất có sự giảm sút liên tục trong 3 năm qua, nguyên nhân chính đó là hai dự án lớn của huyện Duyên Hải là Dự Án Xây Dựng Luồng Cho Tàu Biển Trọng Tải Lớn Vào Sông Hậu và Tổng Dự Án Trung Tâm Điện Lực Duyên Hải đƣợc quy hoạch ngay trên đất sản xuất muối của ngƣời dân chính vì vậy hàng loạt ruộng muối đã phải nhƣờng chỗ cho các công trình Nhà Máy Nhiệt Điện và các công trình hỗ trợ khác. Ngoài ra, một nguyên nhân khác mà khiến cho số hộ sản xuất muối đã từ bỏ nghề truyền thống này đó chính là việc tiêu thụ đầu ra gặp nhiều khó khăn, muối Trà Vinh, do đặc thù biển phù sa, cộng với phƣơng thức làm muối thủ công nên chất lƣợng không tốt bằng muối khu vực miền Trung. Đầu ra của muối Trà Vinh chủ yếu là bán cho các vựa thủy sản trong tỉnh dùng để ƣớp cá, chỉ khi nào nguồn muối của các tỉnh trong khu vực khan hiếm, mới có thƣơng lái tìm đến mua. Tính đến thời điểm hiện nay, lƣợng muối còn tồn trong dân hơn 4.000 tấn, tƣơng đƣơng trên 50% tổng lƣợng muối sản xuất, nhƣng diêm dân vẫn không bán đƣợc.
Bảng 3.6: Số hộ sản xuất muối phân theo xã ở huyện Duyên tỉnh Trà Vinh Hải giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Hộ
Năm 2010 2011 2012
Dân Thành 312 271 219
Đông Hải 82 48 42
Tổng 398 319 261
Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Duyên Hải, 2013
3.2.3.2 Diện tích thu hoạch, năng suất, sản lượng muối
Cùng với sự sụt giảm về diện tích dẫn đến sản lƣợng muối sản xuất hàng năm đều giảm rõ rệt. Tổng sản lƣợng năm 2010 là 18.324 tấn giảm xuống còn 9.592 tấn vào năm 2012, sản lƣợng giảm gần 50% so với tổng sản lƣợng năm 2010. Xã Dân Thành là xã có diện tích và sản lƣợng lớn nhất dẫn đến diêm dân ở xã Dân Thành có năng suất sản xuất khá cao 49,84 tấn/ha năm 2012. Một phần do diện tích sản xuất giảm nên kéo theo một lƣợng lớn muối bị giảm sút, môt nguyên nhân khác là muối ở đây chủ yếu sản xuất theo phƣơng pháp truyền thống, thủ công nên dẫn đến năng suất thấp.Tuy nhiên về phía Chính quyền cũng có nhiều biện pháp kỹ thuật hỗ trợ nhƣ từ năm 2010, Sở KHCN tỉnh đã chuyển giao kỹ thuật làm muối sạch sử dụng bạt lót. Mô hình này có 6 hộ ở hai ấp Mù U và Cồn Cù, xã Dân Thành, huyện Duyên Hải đƣợc đầu tƣ. Mặc dù hiệu quả của mô hình mang lại rất cao, lƣợng kết muối tăng 30%, thời gian rút ngắn từ 7 – 10 ngày so với sản xuất truyền thống. Nhƣng sau gần 3 năm triển khai, mô hình trên không phát triển. Vốn đầu tƣ cho mỗi mô hình diện tích khoảng 500 m2 là từ 25 – 30 triệu đồng. Thực tế, đây là mức đầu tƣ khá lớn so với thu nhập của diêm dân, trong khi, ngoài mô hình thí điểm, diêm dân không đƣợc hƣởng chính sách vay vốn ƣu đãi nào của địa phƣơng. Chính vì vậy hiện nay ngƣời dân ở huyện Duyên Hải vẫn sản xuất muối theo phƣơng pháp thủ công, truyền thống nên dẫn đến năng suất chƣa cao, chất lƣợng muối chƣa cải thiện.
Bảng 3.7: Diện tích, sản lƣợng và năng suất muối của huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010-2012
Sản lƣợng (tấn) Năng suất (tấn/ha)
2010 2011 2012 2010 2011 2012
Dân Thành 14.364,00 9.253,40 8.672,00 66,50 44,06 49,84
Trƣờng Long Hòa 36,00 - - 5,71 - -
Đông Hải 3.924,00 2.178,00 920,00 45,00 41,48 49,84
Tổng 18.324 11.431,4 9.592 117,21 85,54 99,68
Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Duyên Hải, 2013
3.2.3.3 Tình hình tiêu thụ muối của diêm dân huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Vinh
Muối ở huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh nói riêng cũng nhƣ muối ở các tỉnh ĐBSCL khác nói riêng luôn gặp nhiều khó khăn về tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm muối. Giá muối đầu vụ năm 2010 chỉ từ 8.000-15.000 đồng/giạ (30kg/giạ), điều này khiến cho đời sống diêm dân đã khó lại càng khó khăn hơn, nhiều diêm dân chuyển diện tích muối sang nuôi thủy sản (tôm sú, cua, cá kèo…) làm cho sản lƣợng muối giảm mạnh; chính vì vậy do nhu cầu tiêu thụ muối tăng mạnh, cung