*Khái niệm: nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi
quốc tế . Nó không phải là một hành vi mua bán đơn lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong và bên ngoài một quốc gia.
Nhập khẩu là để tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại cho sản xuất và các hàng hóa tiêu dùng mà sản xuất trong nƣớc không sản xuất đƣợc hoặc sản xuất không đáp ứng đƣợc yêu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nƣớc sẽ không có lợi bằng nhập
Nƣớc biển
Cống bơm cấp nƣớc biển Hồ chứa
Mƣơng dẫn Ô bay hơi sơ cấp Ô bay hơi trung cấp Ô bay hơi cao cấp Các ô điều tiết
Nƣớc chạt Ô kết tinh Muối thô
Nƣớc ót
Công đoạn cung
cấpnƣớc biển
Công đoạn chế hoạt
khẩu, làm đƣợc nhƣ vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên thiên nhiên và khoa học kỹ thuật. Chính vì vậy, nhập khẩu có vai trò:
- Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Nhập khẩu làm đa dạng hóa các loại mặt hàng, quy cách cho phép thỏa mãn hơn nhu cầu trong nƣớc, mở rộng khả năng tiêu dùng của một nƣớc, phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng.
- Tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng hóa nội và hàng hóa ngoại, tạo ra động lực cho các nhà sản xuất trong nƣớc không ngừng vƣơn lên để tồn tại, tạo ra sự phát triển thực chất của sản xuất xã hội, thanh lọc các tổ chức yếu kém.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, tạo sự phát triển vƣợt bậc của sản xuất hàng hóa.
- Nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để chế độ tự cung tự cấp của nền kinh tế đóng.
- Nhập khẩu là cầu nối thông suốt thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy đƣợc lợi thế so sánh của một đất nƣớc trên cơ sở chuyên môn hóa.
*Hạn ngạch nhập khẩu (import quota): tức là giới hạn về số lƣợng một loại
hàng hóa nhất định vào một thị trƣờng nhất định trong một khoảng thời gian xác định (thƣờng là 1 năm). Hạn ngạch là một loại rào cản thƣơng mại để bảo vệ nhà sản xuất trong nƣớc với chi phí của ngƣời tiêu dùng loại hàng hoá đó trong nƣớc.