0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng ựến trách nhiệm BVMT của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Trang 25 -25 )

+ Yếu tố chủ quan

- Nhận thức, hiểu biết của doanh nghiệp về luật pháp, trách nhiệm BVMT Việc thực hiện trách nhiệm BVMT là một công việc không thể bỏ qua trên con ựường hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam, bởi nó vừa mang lại lợi ắch cho doanh nghiệp, vừa mang lại lợi ắch cho xã hội, ựặc biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia. Công việc này ựối với các doanh nghiệp nước ta mới chỉ bắt ựầu, song sẽ là vấn ựề mang tắnh chất lâu dài.

Nhận thức về Ộtrách nhiệm xã hội - trách nhiệm BVMT của doanh nghiệpỢ. Trách nhiệm xã hội - trách nhiệm BVMT của doanh nghiệp ựược hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp ựóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng ựời sống của người lao ựộng và các thành viên trong gia ựình họ, theo cách ựó có lợi cho doanh nghiệp, cũng như sự phát triển chung của xã hội. Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải tuân thủ những chuẩn mực về BVMT, bình ựẳng giới, an toàn lao

ựộng, ựào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng ựồng,Ầ

Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao hàm nhiều khắa cạnh hơn. Nhiều nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, một doanh nghiệp hiện ựại chỉ ựược xem là có trách nhiệm xã hội khi: ựảm bảo ựược hoạt ựộng của mình không gây ra những tác hại ựối với môi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sự thân thiện với môi trường trong quá trình sản xuất của mình, ựây là một tiêu chắ rất quan trọng ựối với người tiêu dùng;

- Ý thức về công tác bảo vệ môi trường, các hành ựộng chủ yếu

Trên thực tế, không phải ựến bây giờ, vấn ựề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới ựược ựặt ra; mà trái lại, ngay trong thời bao cấp, người ta cũng ựã nói nhiều về trách nhiệm xã hội của các xắ nghiệp ựối với nhà nước và người lao ựộng, cũng như ựối với cộng ựồng nói chung. Nhưng, trong những năm gần ựây, trách nhiệm xã hội ựược hiểu một cách rộng rãi hơn, không chỉ từ phương diện ựạo ựức, mà cả từ phương diện pháp lý. Những tác hại về môi trường do một số doanh nghiệp gây ra trong thời gian qua không những bị dư luận lên án về phương diện ựạo ựức, mà quan trọng hơn là cần phải ựược xử lý nghiêm khắc về phương diện pháp lý. Do ựó, không phải ngẫu nhiên, trong những năm gần ựây, trên sách báo và nhiều diễn ựàn ở Việt Nam, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ựã và ựang ựược sử dụng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vẫn là vấn ựề còn khá mới mẻ và ựược hiểu theo nhiều cách khác nhau.

Nói cách khác, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải tuân theo những chuẩn mực về BVMT, bình ựẳng về giới, an toàn lao ựộng, quyền lợi lao ựộng, trả lương công bằng, ựào tạo và phát triển nhân viên và phát triển cộng ựồng. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ựược thể hiện một cách cụ thể trên các yếu tố, các mặt, như: 1. BVMT; 2. đóng góp cho cộng ựồng xã hội; 3. Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; 4. Bảo ựảm lợi

ắch và an toàn cho người tiêu dùng; 5. Quan hệ tốt với người lao ựộng; và 6. đảm bảo lợi ắch cho cổ ựông và người lao ựông trong doanh nghiệp. Trong ựó, bốn yếu tố ựầu tiên thể hiện trách nhiệm bên ngoài của doanh nghiệp, còn hai yếu tố cuối thể hiện trách nhiệm bên trong, nội tại của doanh nghiệp. Tất nhiên, sự phân chia thành trách nhiệm bên ngoài và trách nhiệm bên trong chỉ có ý nghĩa tương ựối và không thể nói trách nhiệm nào quan trọng hơn trách nhiệm nào.

Trước hết, ựó là trách nhiệm xã hội về môi trường. Môi trường sống trong lành là nhu cầu ựầu tiên và quan trọng nhất của con người. Tuy nhiên, cứ nhìn vào dòng nước ựen ựặc và hôi nồng của sông Tô Lịch hay bầu không khắ ựầy bụi và khói của Hà Nội. Chúng ta sẽ thấy nhu cầu ựầu tiên ựang bị hy sinh cho những nhu cầu thứ ba, thứ tư gì ựấy. Và trong phổi của tất cả chúng ta, của cả các doanh nhân bụi bám như bồ hóng bám lên giàn bếp. Chúng ta sẽ biến mất khỏi hành tinh này sau dăm bảy thế hệ nữa, nêu quá trình hủy hoại môi trường sống không bị chấm dứt và không bị ựảo ngược. Trong cái việc ựưa sức khoẻ và tương lai xa làm vật tế thần này doanh nghiệp ựóng một vai trò rất lớn. Phần lớn các chất thải không thể phân hủy là do hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh tạo ra. Vậy trách nhiệm xã hội ựầu tiên của các doanh nghiệp là không kinh doanh nên sự tổn hại của môi trường.

Trách nhiệm xã hội về môt trường: Môi trường sống trong lành là nhu cầu ựầu tiên và quan trọng nhất của con người. Tất cả chúng ta hiện nay ựều ựang sống trong một môi trường ô nhiễm, mà doanh nghiệp ựóng một vai trò rất lớn. Vậy, trách nhiệm xã hội ựầu tiên của doanh nghiệp là không kinh doanh trên sự tổn hại của môi trường. Phần lớn các chất thải không thể phân huỷ là do hoạt ựộng sản xuất kinh doanh tạo ra. Và trong phổi của tất cả chúng ta, của cả các doanh nhân, bụi bám như bồ hóng bám trên giàn bếp. Chúng ta sẽ biết mất khỏi hành tinh này sau năm bẩy thế hệ nữa, nếu quá trình huỷ hoại môi trường sống không bị chấm dứt và không bị ựảo ngược.

Thời gian qua, lĩnh vực CBTS ở Việt Nam ựã có sự phát triển vượt bậc, hiện có trên 400 doanh nghiệp với trên 550 cơ sở CBTS quy mô công nghiệp, Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu ựạt mức 3,75 tỷ USD, năm 2008 tăng lên 4,27 tỉ USD. Hiện Việt Nam ựang ựứng thứ 8 về giá trị xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Khi Việt Nam gia nhập WTO, lĩnh vực chế biến - xuất khẩu thuỷ sản ựã có những chuyển biến rõ rệt, số lượng doanh nghiệp ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào những thị trường khó tắnh như EU, Mỹ và Nhật Bản... tăng gấp 2 lần. Mặt khác, Cùng với những vấn ựề về Thị trường, Chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.v.v. lĩnh vực Chế biến - xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam ựang ựối mặt với những vấn ựề về ô nhiễm, quản lý và BVMTẦ Hiện nay, công tác quản lý môi trường của các doanh nghiệp CBTS ựã có những chuyển biến bước ựầu, nhiều cơ sở CBTS có hệ thống xử lý nước thải ựạt yêu cầu chất lượng. Những cơ sở mới ựược xây dựng nằm trong quy hoạch ựã xây dựng báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, ựã có các giải pháp xử lý giảm thiểu và khắc phục ONMT: chất thải rắn, nước thải, khắ thảiẦ hầu hết cơ sở CBTS xuất khẩu ựã áp dụng chương trình ựảm bảo chất lượng - vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, nguyên liệuẦ

Thời gian qua, Bộ Thuỷ sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) ựã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ lĩnh vực CBTS về BVMT. Cụ thể:

Giai ựoạn 2000 - 2005, trong chương trình hỗ trợ ngành thuỷ sản Việt Nam (FSPS), chương trình cải thiện chất lượng và xuất khẩu thuỷ sản (SEAQIP II) ựã tổ chức các khoá ựào tạo nhận thức về quản lý môi trường, ựào tạo kỹ thuật cho các cơ quan quản lý và doanh nghiệp; hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn, xử lý nước thải, tiết kiệm năng lượng, quản lý môi trường theo ISO 14001, Ầ

Năm 2006 - 2007, ngành Thuỷ sản ựã triển khai nhiệm vụ: đánh giá việc thực hiện Quyết ựịnh 64/2003/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ; lĩnh

vực CBTS có 35/255 cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng (chiếm tỷ lệ 15%) cần phải xử lý triệt ựể bằng các hình thức: di dời giải toả, ựóng cửa, xây dựng hệ thống xử lý chất thảiẦ

đối với các doanh nghiệp, cơ sở CBTS: Những khó khăn trong sản xuất và thị trườngẦ là thách thức lớn ựối với nhiều doanh nghiệp khi phải chi phắ cho vấn ựề BVMT. Thiếu thông tin, hiểu biết về nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên, môi trường, nên không tự giác thực hiện việc giảm thiểu và xử lý ONMT; hầu hết các doanh nghiệp chưa xác ựịnh ựược: công tác BVMT vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu của phát triển bền vững. đồng thời, công nghệ sản xuất và trình ựộ quản lý còn nhiều bất cập dẫn tới tình trạng chi phắ lớn, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh,Ầ Mô hình quản lý, BVMT theo hướng ngăn ngừa, giảm thiểu, tận thu và xử lý ô nhiễmchưa ựược áp dụng rộng rãi do thiếu thông tin, những ựiều kiện và cơ chế khuyến khắch phù hợp.

Trước thực trạng trên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựã phê duyệt nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp CBTS về công tác BVMTẦ nhằm tạo cơ hội cho các cơ sở CBTS và cơ quan quản lý môi trường về thuỷ sản thực hiện tốt công tác BVMT, xử lý triệt ựể ONMT theo Quyết ựịnh 64/2003/Qđ-TTg; đồng thời tiếp cận, tham gia các chương trình quản lý môi trường, ựáp ứng các yêu cầu BVMT trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Các doanh nghiệp CBTStiếp nhận sự hỗ trợ và tham gia các hoạt ựộng của chương trình, tắch cực ựầu tư nâng cao năng lực kiểm soát môi trường tại cơ sở, chương trình này sẽ giúp các cơ sở CBTS tăng cường ý thức trách nhiệm ựối với nhiệm vụ BVMT trong lĩnh vực CBTS.

+ Yếu tố khách quan

- Luật pháp, chắnh sách về trách nhiệm bảo vệ môi trường

Trong quá trình phát triển ựất nước, nhiệm vụ BVMT luôn ựược đảng và Nhà nước quan tâm, coi trọng. Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/06/1998, tiếp ựến là Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chắnh trị về tăng cường

công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước và coi ựây Ộlà một trong những vấn ựề sống còn của nhân loại là nhân tố bảo ựảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn ựịnh chắnh trị, an ninh quốc gia và thúc ựẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. BVMT vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải ựược thể hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển kinh tế xã hội của từng ngành và từng ựịa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế xã hội mà coi nhẹ BVMT. đầu tư cho bảo vệ môi trường là ựầu tư cho phát triển bền vững. BVMT là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia ựình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, ựạo ựức, và tiêu chắ quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông taỢ [1].

Quan ựiểm phát triển ựất nước của đảng ta cũng ựược khẳng ựịnh trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai ựoạn 2001-2010 ựược thông qua tại đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng ta là Ộphát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế ựi ựôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và BVMTỢ [6].

Thực hiện các ựịnh hướng trên, Luật Bảo vệ môi trường sửa ựổi (năm 2005) ựã ựược Quốc hội thông qua, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về môi trường tiếp tục ựược sửa ựổi, bổ sung, hoàn thiện và bước ựầu ựáp ứng ựược nhu cầu thực tiễn. Những vấn ựề bức xúc và các ựiểm nóng về môi trường ựang từng bước ựược giải quyết.

Các quy ựịnh của pháp luật ở trung ương và ựịa phương về BVMT.

Các văn bản, quy ựịnh pháp luật hiện hành

Hiến pháp: Là ựạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật, Hiến pháp năm 1992 (ựược sửa ựổi, bổ sung năm 2001) ựã có những quy ựịnh mang tắnh nguyên tắc về bảo vệ môi trường. điều 29 của

Hiến pháp nước ta quy ựịnh: ỘCơ quan Nhà nước, ựơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi cá nhân phải thực hiện các quy ựịnh của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành ựộng làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trườngỢ.

Như vậy, Hiến pháp ựã quy ựịnh nghĩa vụ Ộbảo vệ môi trườngỢ là một nghĩa vụ pháp lý của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội.

Luật và Pháp lệnh: Việc BVMT ựược quy ựịnh bởi Luật BVMT (ban hành năm 1993 và ựược thay thế bởi Luật BVMT năm 2005 ựược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2006) và các văn bản có liên quan. đến thời ựiểm này, ựã thống kê ựược trên 33 Luật và 22 Pháp lệnh có nội dung liên quan tới công tác BVMT.

Các văn bản, quy ựịnh pháp luật hiện hành về BVMT chủ yếu như sau: Các ựạo Luật: Trong hệ thống các Luật, Pháp lệnh về BVMT, Luật BVMT có thể coi là ựạo luật có vị trắ trung tâm (luật chung) trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BVMT. Luật BVMT năm 2005 gồm 136 ựiều ựược chia làm 15 chương quy ựịnh 14 nhóm vấn ựề quan trọng, cụ thể: quy ựịnh về Phạm vi ựiều chỉnh, ựối tượng áp dụng, nguyên tắc, chắnh sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường, những hoạt ựộng BVMT ựược khuyến khắch và những hành vi bị nghiêm cấm; Quy ựịnh về Tiêu chuẩn môi trường; đánh giá môi trường chiến lược, ựánh giá tác ựộng môi trường và cam kết BVMT; Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; BVMT trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; BVMT ựô thị, khu dân; BVMT biển, nước sông và các nguồn nước khác; Quản lý chất thải; Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục và phục hồi môi trường; Quan trắc và thông tin về môi trường; Nguồn lực BVMT; Hợp tác quốc tế về BVMT; Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên về BVMT; Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi

thường thiệt hại về môi trường.

Ngoài ra, quy ựịnh về nghĩa vụ BVMT hoặc nghĩa vụ tuân thủ các quy ựịnh của pháp luật về BVMT ựối với các tổ chức, cá nhân còn nằm rải rác trong nhiều ựạo luật khác. Trong số ựó phải kể ựến: Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật đầu tư năm 2005, Luật Quốc phòng năm 2005; Ầ

Các văn bản quy phạm dưới Luật, Pháp lệnh: để thực hiện các Luật, Pháp lệnh kể trên, Chắnh phủ, Thủ tướng Chắnh phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành hữu quan ựã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn có nội dung quy ựịnh BVMT.

Các văn bản này tập trung vào giải quyết các nội dung chắnh sau: quy ựịnh về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Việt Nam; quy ựịnh quy trình ựánh giá tác ựộng môi trường; quy ựịnh về giấy phép môi trường; quy ựịnh về thanh tra môi trường; quy ựịnh về các biện pháp xử lý vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực BVMT; quy ựịnh về các thiết chế BVMT (tổ chức, bộ máy, phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan BVMT)Ầ

Hiện có hơn 90 Nghị ựịnh của Chắnh phủ, hơn 50 Quyết ựịnh và 30 Chỉ thị của Thủ tướng Chắnh phủ, cùng hàng trăm thông tư, chỉ thị, quyết ựịnh của các Bộ, ngành ựã ban hành có nội dung liên quan trực tiếp tới công tác BVMT.

- Công tác tuyên truyền giáo dục, vận ựộng về trách nhiệm BVMT của

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Trang 25 -25 )

×