Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 98)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2đối với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường

+ Cần xây dựng, ban hành các văn bản pháp quy thuộc thẩm quyền của Thành phố về lĩnh vực BVMT theo hướng ựẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh, rõ người, rõ việc nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước ựối với công tác BVMT. Cần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về BVMT, tăng cường công tác thanh, kiểm tra hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện ựúng, ựầy ựủ các quy ựịnh của pháp luật về môi trường. Bên cạnh ựó cần tăng cường công tác xử phạt vi phạm ựối với những doanh nghiệp cố tình vi phạm, tái vi phạm không thực hiện ựúng các quy ựịnh của pháp luật về môi trường, ựể làm gương cho các doanh nghiệp khác.

Cần tăng cường năng lực về cơ sở vật chất cho hệ thống quan trắc môi trường, mở rộng mạng lưới các trạm, ựiểm quan trắc môi trường không khắ, nước, ựất. Tăng cường thiết bị và tự ựộng hoá một số trạm quan trắc trọng ựiểm ô nhiễm. Tiếp thu, ứng dụng công nghệ mới trong BVMT. Ưu tiên ựầu tư nghiên cứu cơ bản, ứng dụng công nghệ mới về BVMT quan trọng như ựiều tra thống kê chất thải, xử lý chất thải, hỗ trợ hoạt ựộng tái chế, xử lý chất thải, hỗ trợ xử lý các cơ sở gây ONMT nghiêm trọng; xây dựng cơ sở dữ liệu, quản lý thông tin dữ liệu về môi trường; quản lý hệ thống quan trắc, phân tắch môi trường.

+ Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành trong BVMT. Căn cứ vào chiến lược BVMT, các cơ quan, ban ngành cần ựẩy mạnh trao ựổi thông tin liên quan ựến việc BVMT, có cơ chế phân công nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt ựộng. Ngoài ra, cần giao cho một cơ quan chịu trách nhiệm chắnh, là ựầu mối ựể liên hệ với các cơ quan khác ựể cùng thực hiện nhiệm vụ ựược giao.

+Nâng cao năng lực hoạt ựộng của các cơ quan, ban ngành trong BVMT. điều này ựược thực hiện nhờ vào việc củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức của thanh tra môi trường, tăng cường ựầu tư kinh phắ ựể ựào tạo kiến thức cho ựội ngũ cán bộ làm công tác BVMT, trang bị phương tiện kỹ thuật hiện ựại phục vụ cho công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra BVMT. Tăng cường công tác hậu kiểm và xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT theo quy ựịnh của pháp luật; tăng cường lực lượng cán bộ cả về số lượng và chất lượng ựi ựôi với tăng cường ựầu tư trang bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về BVMT.

Việc doanh nghiệp thiếu trách nhiệm trong việc BVMT vẫn diễn ra một cách phổ biến, nhiều doanh nghiệp có hành vi xâm hại môi trường, ựã bị các cơ quan chức năng xử phạt, nhưng chỉ một thời gian sau lại tái diễn, thậm trắ ở mức ựộ cao hơn. để khắc phục tình trạng này việc xử lý vi phạm phải ựược tiến hành một cách nhanh chóng và nghiêm minh.

+ Các cơ quan quản lý về môi trường của thành phố cần tăng cường tập huấn, phổ biến các quy ựịnh của nhà nước, chắnh sách pháp luật ựối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp CBTS rói riêng nhằm tăng cường nhận thức cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm ựối với môi trường, xã hội. Cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành trong thành phố về công tác BVMT, ựặc biệt là các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường (Sở Tài nguyên môi trường) và chắnh quyền các cấp, các cơ quan, ban ngành có liên quan. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho nhiều ựối tượng khác nhau về Luật bảo vệ môi trường

năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành; hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về môi trường; hoạt ựộng kiểm soát ô nhiễm, kỹ năng truyền thông; đánh giá tác ựộng môi trường, môi trường chiến lược, bản cam kết BVMT, hoạt ựộng quan trắc môi trường. Bên cạnh ựó tổ chức các buổi tập huấn, nói chuyện chuyên ựề về: quản lý chất thải nguy hại; quản lý chất thải rắn, quản lý chất thải lỏng, tập huấn về phắ BVMT ựối với doanh nghiệp, về nước sạch vệ sinh môi trường cho các ựối tượng. Tổ chức nhiều cuộc hội thảo khoa học với nhiều chủ ựề khác nhau theo từng năm và tập trung giải quyết những vấn ựề bức xúc về môi trường của thành phố.

Trong những ngày lễ lớn về môi trường hàng năm: Tuần lễ Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường, ngày ựa dạng sinh học, ngày Trái ựất, ngày Môi trường thế giới,Ầ Sở Tài nguyên và Môi trường cần xây dựng kế hoạch hành ựộng cho toàn thành phố, ựôn ựốc, kiểm tra các cấp, các ngành các ựơn vị trong thành phố hưởng ứng thông qua các hoạt ựộng truyền thông về môi trường. Các quận, huyện, các tổ chức chắnh trị - xã hội tham gia các hoạt ựộng cụ thể, ựồng loạt ra quân cùng với cả nhân dân toàn thành phố xuống ựường tổng vệ sinh, khơi thông cống rãnh, trồng mới cây xanh tại ựịa bàn. Nâng cao ý thức cho các doanh nghiệp CBTS về BVMT trên ựịa bàn.

Các cơ quan thông tin ựại chúng (báo, ựài) cần có những chương trình ựặc biệt, ựưa tin kịp thời các hoạt ựộng tuyên truyền về BVMT; Có chuyên mục và phóng sự trong các ngày diễn ra các hoạt ựộng tại nhiều ựiểm trong thành phố. Sở Tài nguyên và Môi trường cần thường xuyên làm việc và cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tin ựại chúng của Hải Phòng và các cơ quan thông tấn báo chắ khác các bài về hoạt ựộng BVMT, giới thiệu các văn bản pháp luật mới, các chắnh sách mới về BVMT, phát triển bền vững.

+ Do thẩm quyền của người xử lý tại ựịa phương nơi xảy ra vụ việc vi phạm về môi trường còn thấp, chưa ựủ mạnh, cơ chế xử phạt phức tạp nên nhiều trường hợp kéo dài, gây bức xúc trong nhân dân. Do ựó, nên có quy

ựịnh tăng thẩm quyền cho chắnh quyền ựịa phương ựể kịp thời có biện pháp xử lý ngay khi vi phạm xảy ra. Việc xử lý phải ựược tiến hành một cách dứt khoát, các cơ quan chức năng nên mạnh dạn áp dụng những chế tài trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Mở rộng việc thực hiện hình thức phạt tiền, phạt nặng các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm với môi trường, buộc họ phải khắc phục những hậu quả mà mình gây ra, thậm trắ buộc họ phải ựóng cửa doanh nghiệp, truy cứu trách nhiệm hình sự nếu cố tình tái phạm nhiều lần.

+ Các doanh nghiệp vi phạm môi trường cũng một phần do công tác quản lý yếu kém, thiếu trách nhiệm. Do ựó, việc xử lý nghiêm minh không chỉ hướng ựến ựối tượng là doanh nghiệp mà cả những cá nhân, tổ chức liên quan, chắnh quyền ựịa phương dung dưỡng cho hoạt ựộng xâm hại môi trường của doanh nghiệp. Có như vậy mới khiến nhân dân tin tưởng, hưởng ứng ựường lối chắnh sách của đảng và Nhà nước, qua ựó phát huy sức mạnh của toàn xã hội góp phần nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp ựối với việc BVMT.

+ Phân cấp cho tuyến quận, huyện thực hiện việc thu phắ BVMT.

+ Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng liên quan trong quản lý, kiểm tra và xử lý vi phạm về môi trường.

Các cơ quan chức năng cần tăng cường phối hợp, thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm, tránh tình trạng chống chéo trong cùng 1 thời ựiểm doanh nghiệp phải tiếp mấy ựoàn kiểm tra về cùng 1 nội dung.

Tóm lại, các giải pháp trên nếu ựược quan tâm thực hiện một cách ựúng

mức sẽ ựem lại hiệu quả cao trong công tác phòng ngừa và chống các hành vi xâm hại môi trường, hạn chế ựược tình trạng ONMT một cách ựáng kể, ựồng thời sẽ nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong BVMT. Thực tế cho thấy, không phải bất cứ doanh nghiệp nào, công dân nào cũng có ý thức tự giác cao trong BVMT. Hoặc họ ựã ý thức ựược trách nhiệm của mình về BVMT nhưng không có cơ quan nào ựôn ựốc, kiểm tra thì lại không tự giác thực hiện trách nhiệm của mình.

Các giải pháp trên nếu xét trên góc ựộ ở các cơ quan chức năng của nhà nước hay ở góc ựộ doanh nghiệp ựều có khả năng thực hiện ựược. Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là công việc mang tắnh tất yếu ựể thực hiện vai trò quản lý kinh tế - xã hội của nhà nước. Khi hệ thống pháp luật ựược nhà nước ban hành, thì bắt buộc các thành viên trong xã hội phải tuân thủ một cách nghiêm minh, không ngoại trừ một cá nhân hay một tổ chức nào. Hơn nữa, trong một xã hội tiến bộ thì tinh thần thượng tôn pháp luật ựược ựặt lên hàng ựầu bất kể người ựó là ai, là doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà nước. Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay, nếu các quy ựịnh pháp luật về BVMT không ựược tuân thủ một cách nghiêm minh thì có thể nước ta sẽ trở thành Ộbãi rácỢ của thế giới; Và nếu các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất không gắn với BVMT thì hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra sẽ không có cơ hội thâm nhập vào thị trường các nước công nghiệp phát triển.

Khi thực hiện các giải pháp trên, có thể một số doanh nghiệp ựang là tác nhân chắnh gây ONMT trong thành phố sẽ có những phản ứng tiêu cực như thái ựộ né tránh, không hợp tác với cơ quan chức năng, tìm những biện pháp tinh vi hơn ựể xả thải nhằm qua mặt cơ quan chức năng và người dân. Tuy nhiên, theo kết quả ựiều tra khảo sát, chúng tôi nhận thấy hầu hết các doanh nghiệp sẽ hưởng ứng vì lợi ắch chung của doanh nghiệp, và của cộng ựồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 98)