Những kinh nghiệm trong nước về nâng cao trách nhiệm BVMT của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 42 - 45)

các doanh nghiệp

Việt Nam ựang trong quá trình hội nhập ựầy ựủ vào nền kinh tế thế giới, áp lực cạnh tranh hàng hóa trên thị trường ngày càng quyết liệt ngay cả ựối với thị trường trong nước ựã ựặt ra cho các doanh nghiệp nhiều thách thức rất lớn và có ý nghĩa sống còn. Trước xu thế hội nhập mạnh mẽ ựó, nhiều doanh nghiệp ựã và ựang từng bước chủ ựộng ựổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thông qua các giải pháp giảm phát thải ngay từ ựầu nguồn thay vì xử lý cuối nguồn hoặc xả thẳng ra môi trường.

Với lợi thế về vốn, khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý, phần lớn các doanh nghiệp FDI ựều chủ ựộng áp dụng các biện pháp xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường. Nhiều doanh nghiệp FDI ựã ựược các Bộ, ban ngành của Việt Nam cũng như xã hội công nhận trong việc không chỉ tuân thủ các biện pháp xử lý môi trường mà còn có tỷ suất nộp ngân sách cho ựịa phương cao như: Công ty Ford Việt Nam với Cúp vàng Môi trường (2007) do Bộ Tài nguyên và Môi trường trao tặng, Công ty Khu công nghiệp Việt Nam- Singapore (VSIP) ựạt giải doanh nghiệp thân thiện với môi trường tại Giải thưởng Rồng vàng năm 2009, hay như Công ty Sonadezi (đồng Nai) ựược biết ựến là doanh nghiệp ựầu tư hạ tầng các khu công nghiệp không chỉ ựóng góp cao cho sự phát triển kinh tế xã hội tại ựịa phương, mà còn luôn hướng tới sự cân bằng giữa thu hút ựầu tư và BVMT. Coi trọng công tác BVMT bền vững, Sonadezi ựã xây dựng các nhà máy xử lý nước thải trong các khu công nghiệp. Hiện, Sonadezi Biên Hòa ựang cố gắng hoàn tất các thủ tục cần thiết ựể xây dựng các khu công nghiệp mới có chất lượng phục vụ cao hơn, theo ựịnh hướng của tỉnh, ựó là phát triển khu công nghiệp gắn liền với bảo vệ môi trường như Khu công nghiệp Giang điền, Khu công nghiệp Tân An, Khu công nghiệp Suối TreẦ

Còn tại các doanh nghiệp trong nước, bên cạnh nhiều tổng công ty lớn của nhà nước ựã chủ ựộng áp dụng các giải pháp xử lý chất thải và ựầu tư ựổi mới công nghệ trong sản xuất như: Công ty Cổ phần Nhiệt ựiện Phả Lại thành công trong ựề tài tách dầu mazút ra khỏi nước thải ựể phục vụ cho sản xuất, Công ty cổ phần Thủy sản Bến Tre, Tập ựoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam với mục tiêu hướng tới ỘMỏ sạch- an toàn- hiện ựạiỢ trong nhiều năm qua ựã chủ ựộng cải tiến ựổi mới công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ khâu khai thác, vận chuyển cho ựến sàng tuyểnẦ Thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp làng nghề với sự hỗ trợ từ phắa Nhà nước và các tổ chức quốc tế cũng ựã nâng cao nhận thức trong vấn ựề giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua thay ựổi phương thức sản xuất và ựổi mới công nghệ. điển hình là Làng nghề gốm Bát Tràng với hơn 70% hộ dân ựang sản xuất ựã chủ ựộng chuyển ựổi từ lò nung gốm ựốt than sang ựốt gas, nhờ vậy mỗi năm ựã giúp tiết kiệm ựược khoảng 3.000 tấn dầu quy ựổi và giảm phát thải trên 12.000 tấn khắ CO2. Bên cạnh ựó sản phẩm gốm từ lò nung gas chất lượng cao hơn và doanh thu tăng 30% so với ựốt bằng than ựã mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho các hộ sản xuất... Người dân Bát Tràng như có thêm sức sống cả về vật chất lẫn tinh thần từ sau khi áp dụng công nghệ mới.

Với sự hỗ trợ của dự án ỘNâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Bộ Khoa học và Công nghệỢ thì 5 năm trở lại ựây, gần 40 tỉnh thành thành trên cả nước với hàng trăm lò gạch thủ công ựã ựược nhận ựược sự hỗ trợ ựể chuyển ựổi sang lò gạch liên tục kiểu ựứng, góp phần ựáng kể vào việc giảm thiểu ONMT tại các ựịa phương này.

đặc biệt, với sự giúp ựỡ của Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế đan Mạch (DANIDA) trong gần 5 năm qua ỘHợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp- Bộ Công ThươngỢ cũng ựã triển khai mô hình trình diễn tại 100 doanh nghiệp trên cả nước thuôc 5 tỉnh mục tiêu cũng ựã góp phần mang lại

kết quả khả quan. Thông qua các giải pháp giảm thiểu phát thải ựầu nguồn nhiều DN ựã nâng cao ựược sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế và trong nước, xây dựng ựược một thương hiệu Ộsản phẩm xanhỢ trong cộng ựồng xã hội, ựem lại lợi nhuận cao về kinh tế cho doanh nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường như: Công ty Xi măng Lưu Xá (Thái Nguyên), Công ty Mây tre lá Âu Cơ (Quảng Nam), Công ty Chè Ngọc Lập (Phú Thọ), Công ty Mắa ựường Sông Lam (Nghệ An), Nhà máy Chế biến Dừa Thành Vinh (Bến Tre)Ầ Không chỉ chiếm lĩnh thị trường trong nước, sau khi áp dụng các giải pháp cải tiến ựổi mới công nghệ, thay ựổi quy trình sản xuất, áp dụng các giải pháp sản xuất sạch, sản phẩm của các công ty ựã tăng nhanh về chỉ tiêu xuất khẩu, ựược bạn hàng quốc tế ựánh giá cao, ựồng thời ựem lại niềm tin cho xã hội và cộng ựồng dân cư.

BVMT trong sản xuất tại các doanh nghiệp còn là một bước ựi dài, nhiều gian khổ, nhất là trong xu thế hội nhập thì những doanh nghiệp ỘxanhỢ sẽ là những doanh nghiệp chiếm ưu thế trên thị trường. Với những chắnh sách BVMT trong thời gian qua như; ỘChiến lược quốc gia về sản xuất sạch hơnỢ, đề án ỘPhát triển ngành công nghiệp môi trường ựến năm 2015 tầm nhìn ựến năm 2025Ợ cùng với Luật BVMTẦ sẽ là hành lang pháp lý ựể công tác quản lý môi trường cũng như thực thi môi trường tại các cơ quan quản lý, ựịa phương và các doanh nghiệp sẽ ngày một tốt hơn, giúp các doanh nghiệp hội nhập sâu hơn nữa trên trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 42 - 45)