4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.7 Thực trạng về chấp hành chế ựộ thanh tra, kiểm tra BVMT
Hàng năm có các ựợt thanh tra, kiểm tra về BVMT của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ựối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp CBTS nói riêng. Mức ựộ chấp hành chế ựộ thanh tra, kiểm tra của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
* Kết quả ựiều tra khảo sát 12 cán bộ quản lý môi trường về thực trạng chế ựộ chấp hành thanh, kiểm tra, về BVMT trong 24 doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố ựược thể hiện thông qua bảng 4.20
Bảng 4.20 Chấp hành chế ựộ thanh, kiểm tra về BVMT trường trong các doanh nghiệp CBTS
Mức ựộ chấp hành của doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Tốt Trung bình Kém Tổng Sản xuất nước mắm 5 1 0 6 Chả cá 5 1 0 6 đông lạnh 6 0 0 6 A gar 3 2 1 6 Tổng cộng 19 4 1 24 Tỷ lệ % 79,16 16,67 4,17 100,0
Nguồn: tắnh toán của tác giả từ số liệu ựiều tra
Qua ựiều tra 24 cán bộ quản lý môi trường trên ựịa bàn thành phố về chế ựộ chấp hành thanh, kiểm tra về BVMT trong các doanh nghiệp CBTS
cho chúng tôi thấy: có 19/24 doanh nghiệp chấp hành tốt, có ý thức hợp tác làm việc với đoàn thanh, kiểm tra chiếm 79,16%; có 04/24 doanh nghiệp chấp hành chế ựộ thanh, kiểm tra ở mức trung bình chiếm 16,67%; và 01/24 doanh nghiệp chấp hành chế ựộ thanh, kiểm tra ở mức kém chiếm 4,17%, tức là khi ựoàn thanh, kiểm tra vào làm việc họ thờ ơ, không hợp tác, cho nhân viên ra tiếp ựoàn.
* Kết quả ựiều tra về hình thức kiểm tra của cơ quan quản lý khi thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường của các doanh nghiệp CBTS. Kết quả ựiều tra ựược thể hiện thông qua bảng 4.21
Bảng 4.21 Hình thức kiểm tra môi trường của cơ quan chức năng đồng ý Không ựồng ý Hình thức kiểm tra
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Kiểm tra có thông báo trước 7 38,89 0 0
Kiểm tra ựột xuất 5 27,78 2 33,33
Các cơ quan liên quan cần phối hợp chặt chẽ 4 22,22 3 50,0 Thu thập thông tin từ người dân và chắnh
quyền ựịa phương 2 11,11 1 13,67
Tổng cộng 18 100 6 100
Nguồn: tắnh toán của tác giả từ số liệu ựiều tra
Qua bảng 4.21 cho thấy có 7/18 cán bộ quản lý doanh nghiệp ựược ựiều tra cho rằng ựồng ý hình thức kiểm tra về môi trường của các cơ quan chức năng là kiểm tra có thông báo trước chiếm 38,89%, họ cho rằng báo trước ựể doanh nghiệp còn chuẩn bị, bố trắ sắp xếp công việc ựể tiếp ựoàn; Có 5/18 cán bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng ựồng ý phương án kiểm tra ựột xuất về môi trường chiếm 27,78%. Các cán bộ quản lý này cho rằng họ làm tốt công tác BVMT ngay cả khi không có cơ quan chức năng ựi kiểm tra; Có 2/6 cán bộ quản lý doanh nghiệp không ựồng ý với phương án kiểm tra ựột xuất. Họ cho rằng nên thông báo trước ựể họ chuẩn bị. Có 4/18 cán bộ quản lý doanh
nghiệp cho rằng khi các cơ quan chức năng ựi thanh, kiểm tra về môi trường nên phối hợp chặt chẽ nhiều cơ quan ban ngành, tránh tình trạng chồng chéo, trùng nặp; 3/6 cán bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng không cần như vậy. Có 2/18 cán bộ quản lý doanh nghiệp khi ựiều tra về chấp hành chế ựộ thanh, kiểm tra về môi trường cho rằng các cơ quan quản lý về môi trường cần tăng cường thu thập thông tin từ người dân và chắnh quyền ựịa phương chiếm 11,11%; và có 1/6 cán bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng họ không ựồng ý với phương án này.
* Theo các doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng, khi có vấn ựề xảy ra ONMT thì trách nhiệm BVMT của các doanh nghiệp CBTS thuộc về các chủ thể quản lý khác nhau. Kết quả ựiều tra thể hiện tại bảng 4.22
Bảng 4.22Nhận xét về trách nhiệm BVMT của các chủ thể quản lý Trách nhiệm thực hiện Cao Trung
bình Thấp
Không có trách nhiệm
Chi cục BVMT thuộc Sở Tài
nguyên và Môi trường 3 2 1 0
Chắnh quyền sở tại 2 1 1 0
Phòng cảnh sát phòng chống
tội phạm về môi trường 2 1 0 0
Lãnh ựạo doanh nghiệp 6 3 2 0
Tổng cộng 13 7 4 0
Tỷ lệ % 54,17 29,17 16,66 0
Nguồn: tắnh toán của tác giả từ số liệu ựiều tra
Theo 24 cán bộ quản lý doanh nghiệp CBTS, trách nhiệm thực hiện BVMT của các chủ thể quản lý về môi trường có các mức ựộ thực hiện cao, trung bình, thấp, không có trách nhiệm khác nhau. Có 13/24 cán bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng trách nhiệm về môi trường của doanh nghiệp họ cao chiếm 54,17%, tức là ựể hạn chế vấn ựề xảy ra ONMT thì lãnh ựạo doanh nghiệp ựã thực hiện tốt các trách nhiệm của mình với môi trường, tiếp theo là
Chi cục BVMT, chắnh quyền sở tại và phòng cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường; Có 7/24 cán bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng các chủ thể quản lý về môi trường mới chỉ thực hiện trách nhiệm của mình với môi trường ở mức trung bình; Có 4/24 cán bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng các chủ thể quản lý về môi trường thực hiện trách nhiệm của mình với môi trường ở mức thấp, tức là các chủ thể quản lý chưa có các hành ựộng gì cụ thể ựể hạn chế ONMT ựối với doanh nghiệp. Không có cán bộ quản lý doanh nghiệp nào cho rằng các chủ thể quản lý trên không có trách nhiệm với môi trường khi có vấn ựề ONMT xảy ra với doanh nghiệp. Từ lãnh ựạo doanh nghiệp ựến các cơ quan quản lý về môi trường còn thơ ơ, chưa sâu sát trong việc thực trách nhiệm BVMT.
* Những biện pháp cần thực hiện ựể nâng cao trách nhiệm BVMT của các doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố. Kết quả ựiều tra 12 cán bộ quản lý môi trường thành phố ựược thể hiện thông qua bảng 4.23
Bảng 4.23Biện pháp cần thực hiện ựể nâng cao trách nhiệm BVMT
(có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời)
Các biện pháp Số ý kiến
trả lời Tỷ lệ %
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 24 100,0 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về BVMT 24 100,0 Tăng cường sự tham gia của người dân và chắnh
quyền ựịa phương trong việc phát hiện vi phạm 24 100,0
Hoàn thiện hệ thống pháp luật 20 83,33
Tăng mức xử phạt 16 66,67
Truy tố trước pháp luật những vi phạm nghiêm trọng 9 37,5
Hỗ trợ về khoa học, kỹ thuật 11 45,83
Nguồn: tắnh toán của tác giả từ số liệu ựiều tra
Qua bảng 4.23 cho thấy, hiện nay có rất nhiều các biện pháp cần thực hiện ựể nâng cao trách nhiệm BVMT của các doanh nghiệp. Có 100% cán bộ
quản lý môi trường ựược ựiều tra cho rằng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ựối với các doanh nghiệp về vấn ựề môi trường; 66,67% người ựược ựiều tra cho rằng cần tăng mức xử phạt và ựể làm gương cho các doanh nghiệp khác thực hiện trách nhiệm ựối với môi trường; 100% người ựược ựiều tra cho rằng cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục về BVMT; 45,73 người ựược ựiều tra cho rằng cần hỗ trợ về khoa học, kỹ thuật cho doanh nghiệp ựể doanh nghiệp thực hiện tốt hơn trách nhiệm ựối với môi trường; Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật có 83,33% cán bộ quản lý môi trường lựa chọn; 100% cán bộ quản lý môi trường ựược ựiều tra cho rằng cần tăng cường sự tham gia của người dân và chắnh quyền ựịa phương trong việc phát hiện vi phạm; Truy tố trước pháp luật những vi phạm nghiêm trọng có 37,5% cán bộ quản lý về môi trường cho rằng nên thực hiện. để thực hiện ựược các biện pháp nâng cao trách nhiệm BVMT ựối với doanh nghiệp CBTS hiện nay, công tác kiểm tra, giám sát; tuyên truyền, giáo dục về BVMT cho doanh nghiệp; tăng cường sự tham gia của người dân và chắnh quyền ựịa phương trong việc phát hiện vi phạm là rất quan trọng. Bởi nếu không ựược hướng dẫn, tuyên truyền, giúp doanh nghiệp nhận thức rõ về trách nhiệm của mình với vấn ựề môi trường mà xử phạt ngay khi doanh nghiệp chưa thực hiện tốt trách nhiệm của mình với môi trường thì thật khó cho các doanh nghiệp hoạt ựộng trong thời kỳ hiện nay. Tuy nhiên, cũng không dung túng, bao che cho các hành ựộng cố tình vi phạm về môi trường, và chắnh người dân và chắnh quyền ựịa phương là yếu tố rất quan trong trong việc phát hiện ra các hành ựộng cố tình vi phạm về môi trường của doanh nghiệp. để giúp doanh nghiệp thực hiện ựược tốt trách nhiệm BVMT thì các yếu tố về hỗ trợ khoa học và kỹ thuật cho doanh nghiệp, hoàn thiện về hệ thống pháp luật, các hành ựộng gây hại ựến môi trường nghiêm trọng cần ựược truy tố trước pháp luật cũng cần ựược quan tâm thắch ựáng.
năng về quản lý môi trường còn nhiều bất cập, nguyên nhân là do: lực lượng biên chế thực hiện về BVMT thuộc Chi cục BVMT thành phố có 17 người, thực hiện rất nhiều chức năng nhiệm vụ khác nhau, quản lý về môi trường của tất cả các doanh nghiệp trên ựịa bàn Thành phố. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận, huyện chỉ có 1 cán bộ phụ trách về môi trường, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường có hơn 50 người, nhưng trong ựó có rất nhiều tổ khác nhau, quản lý các mảng trong xã hội. điều ựó cho thấy rằng, tất các các doanh nghiệp trên ựịa bàn Thành phố nói chung và các doanh nghiệp CBTS nói riêng, trong 1 năm chưa chắc ựã chịu sự thanh, kiểm tra về môi trường của một cơ quan quản lý nào.
Các cơ quan chịu trách nhiệm trong việc thanh, kiểm tra các doanh nghiệp về môi trường trong Thành phố có Chi cục BVMT; Phòng Tài nguyên và Môi trường quận, huyện và Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường. Nhưng chưa có sự phân ựịnh rạch ròi từng cư quan trong việc thanh kiểm tra về môi trường. Có những doanh nghiệp mới chịu sự thanh, kiểm tra của cơ quan này, lại ựến cơ quan khác, nhiều khi chắnh các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường chưa có sự phối kết hợp, tổ chức thanh tra liên ngành ựể trách phiền hà cho doanh nghiệp.
Số tiền phạt của các doanh nghiệp CBTS tổng hợp trong 3 năm (2010, 2011, 2012) ựược thể hiện thông qua bảng 4.24
Bảng 4.24 Số tiền phạt của doanh nghiệp vi phạm về môi trường Số tiền phạt (trự)
Stt Doanh nghiệp vi phạm Năm
2010 Năm Năm 2011 Năm 2012 Tổng số tiền 1 Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long 50
2 Công ty TNHH Việt Trường 15
Tổng cộng 0 50 15 65
Trong 24 doanh nghiệp CBTS là ựối tượng ựiều tra chỉ có 2/24 doanh nghiệp ựã bị xử lý vi phạm hành chắnh về môi trường chiếm 8,33%. Các doanh nghiệp còn lại chủ yếu là hình thức nhắc nhở, tuyên truyền, hướng dẫn.