ĐẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 45)

CỨU

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 điều kiện tự nhiên

Hải Phòng là thành phố cảng biển quốc tế, ựô thị loại I cấp quốc gia, ựô thị có tắnh ựặc thù cao (có biển, có rừng), nằm cách thủ ựô Hà Nội khoảng 120km, có 7/15 quận, huyện tiếp giáp với biển, trong ựó có 2 huyện ựảo (Cát Hải và Bạch Long Vĩ); dân số khoảng 1,9 triệu người, diện tắch 1.550km2 với 128 km chiều dài bờ biển và trêm 4.000 km2 vùng biển nằm trên vành ựai kinh tế biển Việt Nam - Trung Quốc; có các ngư trường quan trọng cấp quốc gia như Long Châu, Bạch Long Vĩ, Cát Bà. đặc biệt Hải Phòng có 2 khu du lịch cấp quốc gia đồ Sơn và Cát Bà với quần ựảo Cát Bà nằm cạnh vịnh Hạ Long ựược UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới và ựang xây dựng 2 Khu bảo tồn biển quốc gia (Cát Bà và Bạch Long Vĩ). đây là khu vực có ựa dạng sinh học phong phú, ựặc thù, tiêu biểu của Việt Nam và thế giới.

Với hệ thống hạ tầng giao thông thuận lợi về ựường biển, ựường bộ, ựường sắt, ựường hàng không và ựường thuỷ, Hải Phòng ựược xác ựịnh là cửa chắnh ra biển của miền Bắc Việt Nam và của 2 tuyến hành lang, 1 vành ựai hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam. Hải Phòng còn có nhiều trung tâm nghiên cứu khoa học và ựào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển hàng ựầu cả nước như Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Trường đại học Hàng Hải và là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế biển mũi nhọn như công nghiệp ựóng tàu, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thuỷ sản, dịch vụ cảng và vận tải biển và du lịch.

Với nhận thức sâu sắc BVMT chắnh là bảo vệ cuộc sống của chắnh mình và tương lai con em chúng ta; BVMT cùng phát triển kinh tế, thực hiện

công bằng xã hội là 3 trụ cột chắnh ựể thành phố phát triển nhanh, bền vững trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Thời gian qua với sự quan tâm, chỉ ựạo sâu sát, ựồng bộ, thống nhất của thành phố cùng với sự hướng dẫn, chỉ ựạo, quan tâm kịp thời của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường; công tác BVMT của thành phố ựã từng bước ựi vào nề nếp theo hướng chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả. Năng lực quản lý nhà nước của các cơ quan BVMT ựược tăng cường gắn với tiến trình ựẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh; hỗ trợ, phòng ngừa, kiểm soát có hiệu quả tình hình ô nhiễm; ưu tiên hỗ trợ ựổi mới công nghệ; thường xuyên tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức của cộng ựồng về BVMT; từng bước cải thiện nâng cao chất lượng môi trường và tạo môi trường thông thoáng thu hút ựầu tư.

đặc biệt năm 2010 là năm Thành phố chọn chủ ựề ỘTăng cường bảo vệ môi trường và ựảm bảo an sinh xã hộiỢ và ựã ựạt ựược một số kết quả: chấp thuận 216 dự án trong ựó phê chuẩn 24 báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường; cấp 192 Giấy xác nhận Bản cam kết BVMT và ựề án BVMT; công tác kiểm soát ô nhiễm, thanh tra, kiểm tra ựược tăng cường; cấp 194 Sổ ựăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại; cấp 21 Giấy xác nhận ựủ ựiều kiện nhập khẩu phế liệu; kiểm tra, thanh tra 308 cơ sở với số tiền phạt gần 1,8 tỷ ựồng; xử lý triệt ựể 11/12 cơ sở gây ONMT nghiêm trọng theo Quyết ựịnh số 64/2003/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ; thu phắ BVMT ựối với nước thải công nghiệp tăng trên 200% so với năm 2009. Thực hiện 19 dự án, ựề án, nhiệm vụ nhằm tăng cường nâng cao năng lực quản lý nhà nước về BVMT. Ban hành Nghị quyết số 09/2010/NQ-HđND ngày 15/7/2010 của Hội ựồng nhân dân thành phố phê duyệt đề án ỘChủ trương, giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn ở nông thôn trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng giai ựoạn 2010-2020Ợ; Quyết ựịnh số 221/Qđ-UBND ngày 03/02/2010 của Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt Ộđề án xây dựng tiêu chắ, danh mục các dự án công nghiệp khuyến khắch ựầu

tư, không chấp thuận ựầu tư trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng giai ựoạn 2010- 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ.

3.1.2 Tiềm năng kinh tế

- Những lĩnh vực kinh tế lợi thế

Hải Phòng ở vị trắ thuận lợi, cửa ngõ giao thương của miền Bắc Việt Nam. Là một trong ba ựỉnh của tam giác kinh tế trọng ựiểm (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Hệ thống ựường thuỷ cùng với mạng lưới ựường bộ, ựường sắt, cảng biển và hàng không ựã tạo cho Hải Phòng nhiều ựiều kiện thuận lợi trong lưu thông phát triển kinh tế. đặc biệt, thời gian qua, quốc lộ 5 ựược nâng cấp theo tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống cảng Hải Phòng ựược mở rộng, sân bay Cát Bi ựược cải tạo và nâng cấp ựã tạo cho Hải Phòng nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể chuyển tải hàng hoá xuất, nhập khẩu cho tỉnh vùng Bắc Bộ, các tỉnh Tây Nam Trung Quốc, ựồng thời có khả năng thiết lập mối quan hệ hàng hải và hàng không với các nước trong vùng đông Nam Á và thế giới.

Hiện nay, cảng Hải Phòng là một trong những cảng biển lớn nhất Việt Nam, kéo dài hơn 12 km gồm những cảng hàng rời, cảng côngtennơ, cảng hàng nặng, sản lượng xếp dỡ ựạt hơn 10 triệu tấn/năm và dự kiến sẽ nâng lên từ 20 - 30 triệu tấn vào năm 2015.

Với nhiều vùng ựất và diện tắch mặt nước giàu tiềm năng, vẫn có khả năng phát triển ựánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản xuất khẩu ựã tạo nên tiềm năng lớn cho phát triển kinh tế và giải quyết các vấn ựề xã hội.

Những vùng biển ựẹp, nhiều loại ựộng, thực vật quý hiếmẦ ựã trở thành những ựịa ựiểm du lịch lý tưởng thu hút du khách trong và ngoài nước, mang lại cho Hải Phòng nguồn thu ngân sách không nhỏ.

Bên cạnh ựó, Hải Phòng có tiềm năng lao ựộng dồi dào, trình ựộ dân trắ cao so với cả nước. Dự báo ựến năm 2015, dân số Hải Phòng sẽ là 2,06 triệu người, trong ựó có 1,2 triệu lao ựộng. Tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp ựạt gần 20%/năm; hình thành một khu, cụm công nghiệp (ựến 2015 có 14 khu, cụm

công nghiệp) và ngành sản xuất công nghiệp mũi nhọn sẽ là cơ sở ựể Hải Phòng tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội, từng bước khẳng ựịnh vững chắc vị thế là thành phố ựứng thứ ba của cả nước.

Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản

Hải Phòng có diện tắch nuôi trồng thuỷ sản khá lớn, theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Phòng:

Bảng 3.1 Diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản trên ựịa bàn thành phố

Tt đơn vị Diện tắch NTTS (ha)

1 Quận Hải An 32

2 Quận đồ Sơn 270

3 Quận Dương Kinh 108

4 Huyện Tiên Lãng 2.732

5 Huyện Vĩnh Bảo 620

6 Huyện An Lão 100

7 Huyện Thuỷ Nguyên 1.450

8 Huyện Kiến Thụy 612

9 Huyện Cát Hải 770

Cộng 6.694

Nguồn: Phòng Nuôi trồng thủy sản - Sở NN và PTNT Hải Phòng

Với bờ biển dài và diện tắch nuôi trồng thuỷ sản lớn, nghề cá của Hải Phòng ựã có một thời hoàng kim, nhiều năm liền ựứng ựầu của miền Bắc về sản lượng nuôi trồng và ựánh bắt.

Chế biến và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản

- Trên ựịa bàn thành phố có 38 cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ thủy sản, trong ựó có 13 cơ sở chế biến thuỷ sản, 05 cơ sở kinh doanh, dịch vụ kho lạnh, 09 cơ sở chế biến nước mắm, 02 cơ sở thu mua nguyên liệu, 09 cơ sở sản xuất Agar. Có 13 cơ sở quy mô công nghiệp với tổng công suất thiết kế 18.220 tấn sản phẩm/năm. Do khó khăn về nguồn nguyên liệu nên chỉ có

các cơ sở chế biến nước mắm ựạt 100% công suất; các cơ sở chế biến khác chỉ ựạt mức trung bình 15% so với công suất thiết kế (1.830 tấn sản phẩm/năm). Số thiết bị cấp ựông gồm 28 ựơn vị máy, trong ựó có 2 dây chuyền IQF (7%), 9 ựông gió (32%), 17 ựông tiếp xúc (61%) với tổng công suất chế biến là 120 tấn/ngày (25 nghìn tấn/năm). Có 26 kho lạnh, sức chứa 2.500 tấn, chiếm 50% sức chứa các kho lạnh trong các cơ sở chế biến thủy sản ở miền Bắc; ựưa Hải Phòng trở thành ựịa phương có năng lực chế biến thuỷ sản lớn nhất miền Bắc. Có 10 cơ sở xây dựng chương trình quản lý theo tiêu chuẩn HACCP và 03 cơ sở theo tiêu chuẩn GMP.

- Năm 2010, lượng nguyên liệu chế biến là 32.110 tấn (nguyên liệu tại ựịa phương 27.110 tấn, nhập từ nơi khác là 5.000 tấn); trong ựó có 15.400 tấn (48%) dùng cho chế biến nước mắm. Các cơ sở chế biến thuỷ sản sản xuất ựược 4,8 triệu lắt nước mắm và 1.830 tấn sản phẩm hàng chế biến. Lượng hàng tiêu thụ trên ựịa bàn thành phố là 2,8 triệu lắt nước mắm (58,3%) và 730 tấn sản phẩm chế biến, còn lại tiêu thụ ở các ựịa phương khác và xuất khẩu.

- Các cơ sở chế biến thuỷ, hải sản xuất khẩu ựã chấm dứt tình trạng sản xuất ựơn ựiệu một số mặt hàng ựông lạnh kiểu bán thành phẩm, xuất nguyên liệu; ngoài sản phẩm truyền thống kiểu Block, ựã ựa dạng hoá các loại sản phẩm có giá trị gia tăng cao như sashimi, shusi, bánh nhân thuỷ sản, các loại chả tôm, cáẦ Các sản phẩm chế biến xuất khẩu gồm sản phẩm ựông lạnh, sản phẩm khô, ướp muối, các sản phẩm phối chế, ăn liền và các sản phẩm ựồ hộp.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của ựề tài là các doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng; do ựó, chọn ựiểm nghiên cứu của ựề tài là các nhân tố liên quan ựến ựối tượng nghiên cứu trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng.

nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng, cần thiết phải nghiên cứu trên diện rộng, xem xét vai trò của các doanh nghiệp trong việc BVMT, từ ựó có những kết luận có tắnh chắnh xác và ựộ tin cậy cao.

Mặt khác, do hạn chế về thời gian và lực lượng, sau khi xem xét thực tế hoạt ựộng trên ựịa bàn, chúng tôi ựã thống nhất chọn Ộựiểm ựại diệnỢ là một số loại hình doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn, một số cán bộ nhân viên Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng, cán bộ chiến sỹ Phòng Cảnh sát môi trường thành phố, cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường nơi có doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn.

3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu a. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp a. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Các tài liệu thứ cấp ựược thu thập chủ yếu từ những cơ quan: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng, Phòng Nuôi trồng thuỷ sản - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, Chi cục Bảo vệ môi trường Hải Phòng, phòng Cảnh sát môi trường thành phố, các báo cáo hiện trạng của các doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố. Ngoài ra, các tài liệu còn ựược thu thập từ các sách chuyên khảo, bao gồm:

- Các báo cáo của bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế xã hội ...

- Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường ựại học.

- Các bài viết ựăng trên báo hoặc các tạp chắ khoa học chuyên ngành và tạp chắ mang tắnh hàn lâm có liên quan.

- Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan ựến vấn ựề nghiên cứu.

- Bác bài báo cáo, luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong trường hoặc ở các trường khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)