Đối với doanh nghiệp chế biến thuỷ sản

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 87 - 98)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 đối với doanh nghiệp chế biến thuỷ sản

- Tăng cường ý thức của các doanh nghiệp về tuân thủ các quy ựịnh của pháp luật về môi trường

Pháp luật là yếu tố hết sức quan trọng ựể nhà nước ựiều chỉnh hành vi của doanh nghiệp trong BVMT. Nếu hệ thống pháp luật ựộng bộ, chặt chẽ, khoa học, nghiêm khắc thì sẽ có tác ựộng rất lớn ựến các doanh nghiệp; Ngược lại, nếu hệ thống pháp luật về BVMT chưa hoàn thiện, thiếu ựồng bộ, tắnh ổn ựịnh không cao thì sẽ dẫn ựến những hạn chế trong công tác BVMT nói chung và việc thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp ựối với BVMT. Những chế tài còn thiếu và chưa ựủ mạnh sẽ không ựủ sức răn ựe các ựối tượng vi phạm, dễ làm các doanh nghiệp coi nhẹ, thậm chắ sẵn sàng chịu phạt ựể rồi tiếp tục vi phạm. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần nhanh chóng thực hiện rà soát, bổ sung và tiếp tục ựiều chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về môi trường, trong ựó hướng dẫn cụ thể, quy ựịnh rõ các nhiệm vụ cần thực hiện trong công tác BVMT cho các cơ quan quản lý nhà nước; Ban hành cập nhật các tiêu chuẩn môi trường cho phù hợp với thực tế. đối với các công trình xử lý chất thải của doanh nghiệp CBTS thì cần quy ựịnh rõ về tiêu chuẩn, chế ựộ vận hành ựể thống nhất thực hiện, ựảm bảo ựược chất lượng của các công

trình. UBND thành phố chưa có văn bản cụ thể nào chỉ ựạo trong việc doanh nghiệp CBTS phải thực hiện trách nhiệm ựối với môi trường; đối tượng quản lý của các cơ quan quản lý môi trường là các doanh nghiệp nói chung chứ chưa phân ựịnh rõ từng lĩnh vực hoạt ựộng cụ thể của doanh nghiệp như: doanh nghiệp CBTS, doanh nghiệp thép, doanh nghiệp sản xuất giấyẦ Trong giải pháp này, sau khi ựiều tra thực trạng về việc tuân thủ các quy ựịnh của pháp luật ựối với các doanh nghiệp CBTS tôi mạnh dạn ựề xuất thêm một số ựiểm như sau:

+ Tăng cường công tác xây dựng chắnh sách, văn bản pháp quy của ựịa phương.

Thực hiện Chỉ thị 36/CT-TW của Bộ Chắnh trị về công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, Thành uỷ Hải Phòng có Chỉ thị số 24/CT-TU ngày 10/11/1998 về ỘTăng cường sự lãnh ựạo của các cấp uỷ đảng ựối với công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá thành phố Hải PhòngỢ.

Thực hiện Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chắnh trị, Uỷ ban nhân dân thành phố xây dựng ựề án công tác BVMT Hải Phòng ựến năm 2010, ựịnh hướng ựến năm 2020. Trên cơ sở ựó Thành uỷ Hải Phòng ựã ban hành Nghị Quyết 22/NQ-TU ngày 24/3/2005 về công tác BVMT ựến năm 2010, ựịnh hướng ựến năm 2020.

Thực hiện chiến lược BVMT Quốc gia ựến năm 2010, tầm nhìn ựến năm 2020 với 36 chương trình hành ựộng kèm theo, thành phố cũng ựã xây dựng 24 chương trình, ựề án, dự án nhằm triển khai Chiến lược BVMT Quốc gia và của Hải Phòng.

Thành phố cần có những văn bản chỉ ựạo, hướng dẫn cụ thể về thực hiện trách nhiệm phải BVMT ựối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp CBTS nói riêng.

Tăng cường các ựề án, nhiệm vụ ựể triển khai về BVMT giúp các doanh nghiệp CBTS quản lý chất thải, hỗ trợ các doanh nghiệp CBTS xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải.

Tóm lại, Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BVMT mặc dù không ngừng ựược bổ sung, sửa ựổi, hoàn thiện nhưng có thể nói, chúng ta vẫn chưa có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và ựồng bộ. Trên một số lĩnh vực, các quy ựịnh về BVMT còn rất tản mạn và nằm rải rác trong rất nhiều văn bản và ở nhiều cấp ựộ khác nhau, nhiều nội dung trùng lặp, thậm chắ còn mâu thuẫn nhau. Khả năng thắch ứng với các biến ựộng xảy ra của các quy ựịnh ựã dẫn ựến tình trạng các cơ quan quản lý - tác nghiệp chạy theo các giải pháp tình thế và thực sự lúng túng trong nhiều trường hợp. Các cơ quan hoạch ựịnh chắnh sách bị ựộng trong việc lập kế hoạch ban hành văn bản pháp luật ựể quản lý tốt môi trường.

Có thể chỉ ra những tồn tại chắnh của hệ thống pháp luật về môi trường là: các quy ựịnh của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên thiên nhiên hoặc ựiều chỉnh các hoạt ựộng của con người trong quá trình sản xuất, kinh doanh còn những ựiểm trùng lặp, mâu thuẫn khiến cho quá trình áp dụng pháp luật gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh ựó, các quy phạm về BVMT trong các văn bản quy phạm pháp luật còn khá chung chung, ựặc biệt là trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành; thiếu thiết chế thực thi pháp luật về BVMT, cơ chế bảo ựảm thực thi pháp luật quốc gia cũng như thực hiện các cam kết quốc tế, ựiều ước quốc tế về môi trường chưa cao. Các chế tài, biện pháp nói chung còn chưa thắch hợp và chưa ựủ mạnh ựể trừng trị nghiêm và răn ựe những chủ thể có hành vi vi phạm. Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về môi trường chưa thực sự hiệu quả (ựặc biệt là xử lý vi phạm hành chắnh), còn thiếu các chế ựịnh về các biện pháp bồi thường thiệt hại dân sự, xác ựịnh trách nhiệm dân sự ựối với người vi phạm; cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý ựối với vi phạm môi trường còn yếu; các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT liên

quan ựến từng thành phần môi trường hay ựiều chỉnh những hoạt ựộng của con người lên môi trường ựược ban hành chưa ựồng bộ, còn chậm cả về mặt thời gian ban hành và nội dung của các quy ựịnh; những quy ựịnh pháp luật về BVMT không có biện pháp xử lý thắch hợp ựối với người vi phạm nên không ựược thực hiện; còn thiếu các văn bản quy phạm pháp luật ựể huy ựộng sự tham gia, ựóng góp của mọi tổ chức, cá nhân tham gia BVMT.

- Thực hiện tốt các biện pháp BVMT nêu trong báo cáo ựánh giá tác ựộng MT, bản cam kết BVMT và tuân thủ tiêu chuẩn môi trường.

Các doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn Thành phố cần thay ựổi nhận thức về BVMT tiến tới thay ựổi hành vi trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Các doanh nghiệp cần phải chú ý những vấn ựề sau:

Thứ nhất: thực hiện ựánh giá tác ựộng môi trường. Hầu như các doanh nghiệp CBTS ựều thuê dịch vụ tư vấn lập báo cáo vì vậy họ không hiểu tác ựộng môi trường là gì, nội dung như thế nào, có trách nhiệm gì hay không. Do ựó, doanh nghiệp cần nghiêm túc thực hiện báo cáo ựánh giá tác ựộng và cam kết BVMT khi có kế hoạch triển khai ựầu tư dự án. Các doanh nghiệp cần vận hành liên tục thiết bị khi ựi vào sản xuất, tránh tình trạng vận hành ựối phó khi có cơ quan quản lý ựến kiểm tra.

Thứ hai: Trong quá trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp CBTS có nhu cầu sử dụng ựể sản xuất, phải làm thủ tục xin cấp phép và xả thải theo quy ựịnh của pháp luật.

Thứ ba: Các doanh nghiệp CBTS cần ựầu tư ựổi mới công nghệ, áp dụng phương pháp sản xuất sạch ựể hướng tới sự phát triển bền vững. Công nghệ sạch có thể hiểu là công nghệ không gây ONMT hoặc chất thải ắt chất gây ô nhiễm. Tương tự, nhiên liệu sạch có thể hiểu là các nhiên liệu mà khi sử dụng sẽ không hoặc ắt phát thải ra chất gây ONMT.

các doanh nghiệp của những nước ựang phát triển hay gặp phải trong việc ựẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập vào thị trường quốc tế là việc thiếu thông tin. để khắc phục tình trạng này, trước hết, doanh nghiệp cần kịp thời cập nhật các quy ựịnh pháp luật môi trường trong nước ựể nắm bắt ựược những quy ựịnh về thuế, phắ môi trường; quy ựịnh về xử phạt vi phạm hành chắnh .... đồng thời phải chủ ựộng tìm hiểu những quy ựịnh của pháp luật môi trường quốc tế như thông tin về tiêu chuẩn và các biện pháp về sức khỏe hay kiểm dịch ựược áp dụng ựối với sản phẩm xuất khẩu tại các thị trường trọng ựiểm.

- Tăng cường công tác phòng ngừa, hạn chế các tác ựộng xấu ựối với MT

Cùng với những vấn ựề về Thị trường, Chất lượng, Vệ sinh an toàn thực phẩm.v.vẦ lĩnh vực chế biến thuỷ sản ở Việt Nam ựang ựối mặt với những vấn ựề về ô nhiễm, quản lý và BVMTẦ Hiện nay, công tác quản lý môi trường của các doanh nghiệp CBTS ựã có những chuyển biến bước ựầu, nhiều doanh nghiệp CBTS có hệ thống xử lý nước thải ựạt yêu cầu chất lượng. Những cơ sở mới ựược xây dựng nằm trong quy hoạch ựã xây dựng báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, ựã có các giải pháp xử lý giảm thiểu và khắc phục ONMT: chất thải rắn, nước thải, khắ thảiẦ

Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật ựã tạo ra những giải pháp và công nghệ xử lý ONMT ngày càng tiến tiến, hiệu suất xử lý ngày càng nâng cao. Xu hướng chung hiện nay là khuyến khắch áp dụng các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu chất thải, tiết kiệm tài nguyên như: áp dụng sản xuất sạch hơn, áp dụng bộ tiêu chuẩn môi trường ISO 14000Ầ Trong lĩnh vực CBTS, những giải pháp xử lý ONMT ựược tiến hành theo hai hướng cơ bản: Chủ ựộng giảm lượng chất thải ngay trong quá trình sản xuất và áp dụng những công nghệ xử lý chất thải hiện ựại; ựồng thời áp dụng các quy phạm sản xuất, quy phạm vệ sinh và hệ thống quản lý Môi trường tiên tiếnẦ Tuy nhiên, vấn ựề ONMT trong lĩnh vực CBTS vẫn diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp còn thiếu

các biện pháp quản lý hoặc không kiểm soát ựượcẦ

Những khó khăn trong sản xuất và thị trường là thách thức lớn ựối với nhiều doanh nghiệp khi phải chi phắ cho vấn ựề BVMT. Thiếu thông tin, hiểu biết về nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên, môi trường, nên không tự giác thực hiện việc giảm thiểu và xử lý ONMT; hầu hết các doanh nghiệp chưa xác ựịnh ựược: công tác BVMT vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu của phát triển bền vững. đồng thời, công nghệ sản xuất và trình ựộ quản lý còn nhiều bất cập dẫn tới tình trạng chi phắ lớn, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh,Ầ Mô hình quản lý, BVMT theo hướng ngăn ngừa, giảm thiểu, tận thu và xử lý ô nhiễmchưa ựược áp dụng rộng rãi do thiếu thông tin, những ựiều kiện và cơ chế khuyến khắch phù hợp.

Hiện nay, ngoài lý do phải giải toả và di dời một số doanh nghiệp sản xuất agar, khó khăn lớn nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ môi trường của các doanh nghiệp là vấn ựề tài chắnh. Hơn một nửa số doanh nghiệp vướng phải bất cập này, nhất là trong bối cảnh kinh tế suy thoái như hiện nay. Bên cạnh ựó, là những khó khăn về mặt bằng, hạn chế về công nghệ xử lý và nhân lực thực hiện. Sự phối hợp không chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý chuyên ngành của Nhà nước cũng gây khó khăn phần nào trong hoạt ựộng kiểm tra và giám sát về môi trường tại các doanh nghiệp.

Hầu hết các doanh nghiệp CBTS tham gia trong ựiều tra ựều có nhu cầu xây mới hoặc nâng cấp hệ thống xử lý nước thải và khắ thải, cũng như ựào tạo nhân lực về quản lý môi trường, về công nghệ và các vấn ựề như Ộsản xuất sạch hơnỢ, sản xuất bền vững, Ầ

Các doanh nghiệp CBTS cần có kế hoạch ựào tạo nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn về môi trường nhằm áp dụng các quy ựịnh của pháp luật môi trường có khả năng vận hành các hệ thống xử lý, phân tắch kiểm tra mức ựộ ựảm bảo tiêu chuẩn môi trường của các sản phẩm và chất thải.

+ Cải tiến nâng cao kỹ thuật của các trang thiết bị xử lý chất thải ựể nâng cao hiệu quả của công tác, góp phần hạn chế tác nhân gây ONMT; thay ựổi công nghệ ựộc hại gây ONMT bằng các công nghệ sạch, ắt hoặc không gây ô nhiễm; ựầu tư công nghệ xử lý chất thải theo hai hướng: khuyến khắch nghiên cứu thiết kế thiết bị, dây chuyền công nghệ có thể sản xuất trong nước ựồng thời nhập khẩu công nghệ tiên tiến từ nước ngoài ựảm bảo cho việc xử lý chất thải ựạt tiêu chuẩn về môi trường; xây dựng hệ thống xử lý chất thải.

+ đối với những doanh nghiệp CBTS sắp thành lập, cần ựưa vào dây chuyền sản xuất hệ thống xử lý chất thải ựồng bộ. Trong quá trình hoạt ựộng, doanh nghiệp cần thực hiện chắnh sách bảo dưỡng, kiểm tra ựịnh kỳ, tuyệt ựối không ựể xảy ra tình trạnh việc ựã rồi mới lo xử lý. Hậu quả xảy ra ựối với doanh nghiệp rất khôn lường, một là phải ngừng kinh doanh, hai là phải di dời và bắt ựầu xây dựng cơ sở mới. Như vậy, chi phắ doanh nghiệp phải bỏ ra còn lớn hơn rất nhiều so với ựầu tư hệ thống xử lý môi trường từ ban ựầu.

+ Thực hiện quy trình sản xuất sạch ựối với sản phẩm nhằm giảm các rủi ro cho con người và môi trường. Áp dụng phương pháp sản xuất sạch không những hạn chế ựược ô nhiễm trong nước mà còn giảm ựược chi phắ sản xuất, giá thành và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, bảo vệ môi trường...

Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chắnh của doanh nghiệp: +Các doanh nghiệp CBTS có thể ựổi mới dây chuyền công nghệ nhằm tiết kiệm chi phắ sản xuất, ựồng thời tạo ựược chỗ ựứng cho sản phẩm trên thị trường.

+ Các doanh nghiệp CBTS cần có chiến lược kinh doanh cụ thể và hiệu quả, khai thác tối ựa những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, tranh thủ tối ựa nguồn vốn hỗ từ Nhà nước.

+ Bên cạnh ựó, doanh nghiệp CBTS cần nghiên cứu các biện pháp khác nhằm nâng cao năng lực tài chắnh của mình qua ựó có thêm kinh phắ ựầu tư cho việc BVMT.

- Khắc phục ONMT do hoạt ựộng của doanh nghiệp gây ra

Nước thải trong các doanh nghiệp CBTS gây ra ONMT nghiêm trọng nếu không ựược xử lý. Nhưng do phần lớn các doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng ựược xây dựng trước khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ra ựời, ựiều kiện tài chắnh hạn hẹp, trong khi công nghệ và thiết bị xử lý lại ựắt tiền; ựồng thời do công tác tư vấn, quản lý môi trường chưa làm tốt, chưa nghiêm. Mặt khác, do chi phắ xử lý nước thải lớn và chi phắ này lại không mang lại lợi nhuận trực tiếp, nên còn nhiều doanh nghiệp CBTS chưa thực sự tuân thủ các quy ựịnh về xử lý nước thải, gây ONMT cục bộ khi thiếu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng. Trong quá trình ựiều tra về thực trạng các hoạt ựộng khắc phục ONMT do hoạt ựộng của doanh nghiệp gây ra tôi mạnh dạn ựề xuất một số giải pháp như sau:

Các doanh nghiệp CBTS cần giao cho cán bộ quản lý, chuyên trách về môi trường trong doanh nghiệp mình, hàng năm cho cán bộ chuyên trách ựi học tập, tham gia các lớp tập huấn kiến thức về môi trường. Các công trình xử lý chất thải trong doanh nghiệp giao trực tiếp cho cán bộ chuyên trách về môi trường quản lý vận hành, xử lý khi có sự cố và báo cáo cho lãnh ựạo doanh nghiệp. Các lãnh ựạo doanh nghiệp nhiều khi chú trọng vào vấn ựề tìm kiếm hợp ựồng sản xuất, kinh doanh, tăng doanh thu, chưa quan tâm nhiều ựến các hoạt ựộng bên trong có thể làm gây ONMT. Các doanh nghiệp cần xây dựng và vận hành thường xuyên các công trình xử lý chất thải; đầu tư trang thiết bị, dụng cụ về

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 87 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)