Thực trạng về các hoạt ựộng liên quan ựến việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tác ựộng xấu ựối với môi trường của các

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 62 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Thực trạng về các hoạt ựộng liên quan ựến việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tác ựộng xấu ựối với môi trường của các

pháp phòng ngừa, hạn chế các tác ựộng xấu ựối với môi trường của các doanh nghiệp CBTS

Mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp CBTS ựều ảnh hưởng ựến môi trường. Việc thực hiện chắnh sách và pháp luật BVMT, hay trách nhiệm với xã hội tại các doanh nghiệp CBTS còn tồn tại nhiều khó khăn và bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong ựó có nguyên nhân là do bản thân các doanh nghiệp chưa nhận thức ựược một cách ựúng ựắn và ựầy ựủ về mối quan hệ giữa hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh với vấn ựề môi trường. Vì vậy cần làm rõ mối quan hệ này nhằm phần nào góp phần thay ựổi nhận thức của doanh nghiệp, vì chỉ có thay ựổi ựược nhận thức thì mới thay ựổi ựược hành ựộng của doanh nghiệp nhằm phòng ngừa, hạn chế các tác ựộng xấu ựối với môi trường từ các hoạt ựộng của mình.

Trước hết, ựây là mối quan hệ biện chứng tác ựộng lẫn nhau. Hoạt ựộng của doanh nghiệp có những tác ựộng tắch cực và tiêu cực tới vấn ựề môi trường và ngược lại môi trường cũng góp phần tạo nên những thuận lợi hay khó khăn trong việc sản xuất. đồng thời, chúng ta cũng phải khẳng ựịnh mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựều ảnh hưởng ựến môi trường. Nếu ựòi hỏi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh hoàn toàn không ảnh hưởng ựến môi trường thì chắc chắn sẽ không có bất kỳ một hoạt ựộng kinh tế nào xảy ra. Vấn ựề cần quan tâm ở ựây là mức ựộ tác ựộng như thế nào (nguy cơ gây hủy hoại, tàn phá môi trường; khả năng hồi phục của môi trường; sự ảnh hưởng bất lợi so với hiệu quả ựem lạiẦ).

Phụ thuộc vào hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, có thể có các tác ựộng tắch cực hoặc tiêu cực tới môi trường. Hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp CBTS phát triển làm phát sinh nhiều yếu tố ảnh hưởng tới môi trường, nhất là vấn ựề chất thải. Lượng chất thải công nghiệp dễ gây suy thoái, ONMT xung quanh như môi trường ựất, môi trường

nước, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của con người.

Trong quá trình hoạt ựộng chủ doanh nghiệp có trách nhiệm vận hành thường xuyên, liên tục các công trình xử lý chất thải ựảm bảo nước thải, khắ thải ựược xử lý ựạt quy chuẩn, quản lý chất thải rắn theo ựúng quy ựịnh ựể phòng ngừa, hạn chế các tác ựộng xấu ựối với môi trường từ các hoạt ựộng của mình.

Qua ựiều tra cán bộ quản lý môi trường về hiện trạng 24 doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng về các hoạt ựộng liên quan ựến việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác ựộng xấu tới môi trường ựược thể hiện thông qua bảng 4. 5

Bảng 4. 5 Thực trạng phòng ngừa và hạn chế ONMT của các doanh nghiệp CBTS ựiều tra

TT Nội dung thực hiện

Số doanh nghiệp thực hiện phòng

ngừa

Tỷ lệ %

1 Thành lập bộ phận quản lý môi trường 1 4,17 2 đầu tư xây dựng công trình xử lý về môi

trường

15 62,5

3 Có người làm công tác quản lý và xử lý môi trường

0 0

4 đầu tư tài sản, thiết bị cho quản lý, xử lý môi trường

2 8,33

5 Triển khai công tác kiểm tra, ựánh giá môi trường thường xuyên

0 0

6 Thực hiện tốt các biện pháp quản lý, xử lý môi trường

1 4,17

7 Thuê chuyên gia tư vấn về quản lý, BVMT

0 0

8 đầu tư nâng cao dây chuyền công nghệ ựể giảm thiểu ONMT

0 0

Nguồn: tắnh toán của tác giả từ số liệu ựiều tra

Qua bảng 4.5 cho thấy các hoạt ựộng liên quan ựến việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác ựộng xấu ựối với môi trường của các

doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng còn rất nghèo nàn, hạn chế. Hầu như các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm tới vấn ựề BVMT trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mình. Các doanh nghiệp chưa chủ ựộng thành lập tổ, bộ phận quản lý về môi trường, mới chỉ có 1/24 doanh nghiệp có cán bộ quản lý về môi trường.

Từ kết quả trên có thể cho thấy một số nguyên nhân sau:

- Chủ doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm ựến công tác BVMT - đầu tư cho công tác BVMT thường rất tốn kém về chi phắ

- Quy mô hoạt ựộng của các doanh nghiệp còn nhỏ, lợi nhuận thu ựược từ quá trình hoạt ựộng còn thấp

- Quá trình thanh, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường chưa thật sự gắt gao, chế tài xử phạt còn thấp

* điều tra về các hoạt ựộng của doanh nghiệp nhằm phòng ngừa, hạn chế các tác ựộng xấu ựối với môi trường từ các hoạt ựộng sản xuất. điều tra 24 cán bộ quản lý doanh nghiệp ựược thể hiện tại bảng 4.6

Bảng 4.6 Tình hình thực hiện các hoạt ựộng BVMT của các DN CBTS ựiều tra Mức ựộ thực hiện Không Chỉ tiêu Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ %

Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải 15 62,5 9 37,5 Cải tiến dây chuyền công nghệ sản xuất 0 100,0 24 100,0 Thuê chuyên gia tư vấn về lĩnh vực môi

trường 0

100,0 24 100,0 Cho cán bộ, công nhân tham gia lớp tập

huấn về BVMT 0

100,0 24 100,0

Ý kiến khác 7 29,17 17 70,83

Nguồn: tắnh toán của tác giả từ số liệu ựiều tra

Kết quả ựiều tra ựược tổng hợp ở bảng 4.6 cho thấy ựa số các doanh nghiệp chưa có các hành ựộng cụ thể ựể cải thiện, phòng ngừa, hạn chế tác

ựộng xấu từ các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình ựến môi trường. Chỉ có 15/24 lãnh ựạo doanh nghiệp cho rằng trong 3 năm gần ựầy họ có ựầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải ắt nhất 1 lần; các hành ựộng khác ựể phòng ngừa, hạn chế tác ựộng xấu tới môi trường như: Cải tiến dây chuyền công nghệ sản xuất; Thuê chuyên gia tư vấn về lĩnh vực môi trường; Cho cán bộ, công nhân tham gia lớp tập huấn về BVMT; các lãnh ựạo doanh nghiệp ựều lựa chọn là không, tức họ chưa làm ựược. Có 7/24 lãnh ựạo có ý kiến khác như: cần nâng cao ý thức người lao ựộng, cần tăng cường hỗ trợ nguồn kinh phắẦ

* Kết quả ựiều tra 24 cán bộ quản lý môi trường thành phố về các biện pháp cần thiết của các cơ quan quản lý nhà nước phải áp dụng cho các doanh nghiệp CBTS khi phát hiện thấy có những hoạt ựộng gây hại cho môi trường trong quá trình sản xuất. Kết quả ựiều tra ựược thể hiện thông qua bảng 4.7

Bảng 4.7Các biện pháp cần thiết phải áp dụng trong trường hợp phát hiện có hoạt ựộng gây hại cho môi trường của doanh nghiệp CBTS

Mức ựộ áp dụng Số ý kiến

ựồng ý Tỷ lệ %

Chỉ nhắc nhở 10 41,67

Phạt hành chắnh 7 29,17

đưa lên phương tiện thông tin ựại chúng 3 12,5

đóng cửa doanh nghiệp 2 8,33

Truy tố trước pháp luật 2 8,33

Tổng cộng 24 100

Nguồn: tắnh toán của tác giả từ số liệu ựiều tra

Kết quả ựiều tra cho thấy khi các hoạt ựộng của doanh nghiệp CBTS gây hại cho môi trường, ựược các cơ quan quản lý nhà nước phát hiện thì có 41,67% cán bộ quản lý môi trường cho rằng nên nhắc nhở doanh nghiệp; 29,17% cán bộ quản lý môi trường cho rằng cần phải phạt hành chắnh doanh nghiệp; 12,5% cán bộ quản lý môi trường cho rằng nên ựưa hành ựộng gây hại cho môi trường lên các phương tiện thông tin ựại chúng ựể cảnh cáo, làm

gương cho các doanh nghiệp khác; 8,33% cán bộ quản lý môi trường cho rằng nếu các doanh nghiệp hoạt ựộng mà bất chấp luật pháp, cố tình gây hại cho môi trường thì nên ựóng cửa doanh nghiệp; 8,33% cán bộ quản lý môi trường cho rằng cần phải truy tố trước pháp luật nếu doanh nghiệp vẫn cố tình vi phạm về môi trường.

* điều tra 24 cán bộ quản lý môi trường về mức ựộ vận hành công trình xử lý chất thải của các doanh nghiệp CBTS. Kết quả ựược thể hiện thông qua bảng 4.8

Bảng 4.8Mức ựộ vận hành các công trình xử lý chất thải của các doanh nghiệp ựiều tra

Mức ựộ vận hành các công trình xử

lý chất thải Phương án trả lời Tỷ lệ (%)

Không vận hành 0 0

Không vận hành thường xuyên 7 29,17

Vận hành thường xuyên 17 70,83

Tổng cộng 24 100,0

Nguồn: tắnh toán của tác giả từ số liệu ựiều tra

Các hoạt ựộng của doanh nghiệp nhằm hạn chế những tác ựộng xấu tới môi trường ựược thể hiện thông qua quá trình vận hành công trình xử lý các chất thải. Kết quả ựiều tra cho thấy hiện nay phần lớn các doanh nghiệp CBTS ở Hải Phòng rất quan tâm tới việc ựầu tư và vận hành các công trình xử lý nước thải. điều ựó ựược thể hiện ở chỗ có tới 70,83% cán bộ quản lý môi trường cho rằng doanh nghiệp CBTS vận hành các công trình xử lý chất thải một cách thường xuyên, như thu gom chất thải rắn ựúng quy ựịnh, kiểm soát khắ thải, nước thải có xử lý trước khi ựưa ra môi trường. Có 29,17% người ựược người ựược ựiều tra cho rằng doanh nghiệp CBTS vận hành các công trình xử lý chất thải không thường xuyên vì những lắ do như tốn kém kinh phắ, công nhân vận hành quên... Và không có phương án nào lựa chọn các CBTS không vận hành các công trình xử lý chất thải.

doanh nghiệp CBTS khi thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác ựộng xấu ựối với môi trường từ các hoạt ựộng của mình. Kết quả ựiều tra ựược thể hiện thông qua bảng 4.9

Bảng 4.9Những lợi ắch của doanh nghiệp khi thực hiện BVMT Những lợi ắch mang lại Số ý kiến

ựồng ý

Tỷ lệ (%)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1 4,17

Doanh nghiệp sẽ phát triển bền vững 1 4,17

Làm hài lòng khách hàng 1 4,17

Việc sản xuất của doanh nghiệp sẽ không bị ựình trệ 4 16,66 Không chịu những áp lực từ cơ quan quản lý 8 33,33

Tất cả các lợi ắch trên 9 37,5

Tổng cộng 24 100,0

Nguồn: tắnh toán của tác giả từ số liệu ựiều tra

Qua bảng 4.9 cho thấy tất các cán bộ quản lý doanh nghiệp ựược ựiều tra ựều ựã nhận thức ựược rất rõ ràng việc doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm BVMT sẽ mang lại những lợi ắch như thế nào. Có 4,17% cán bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng khi doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm với môi trường thì sẽ mang lại lợi ắch ựơn lẻ là nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; Doanh nghiệp sẽ phát triển bền vững khi doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm với môi trường chiếm tỷ lệ 4,17%; Làm hài lòng khách hàng có 4,17% cán bộ quản lý doanh nghiệp ựược ựiều tra lựa chọn; Việc sản xuất của doanh nghiệp sẽ không bị ựình trệ có 16,66% cán bộ quản lý doanh nghiệp ựược ựiều tra lựa chọn; 33,33% cán bộ quản lý doanh nghiệp ựược ựiều tra lựa chọn khi doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm với môi trường thì doanh nghiệp sẽ không chịu những áp lực từ cơ quan quản lý. 37,5% cán bộ quản lý doanh nghiệp ựược ựiều tra lựa chọn tất cả các lợi ắch trên khi doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm với môi trường.

từ các hoạt ựộng của mình, các doanh nghiệp CBTS trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng có rất nhiều cách khác nhau. Cụ thể, một số doanh nghiệp CBTS có những ựộng thái như có ý thức cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, cải tiến dây chuyền công nghệ sản xuấtẦ Tuy nhiên các doanh nghiệp thực hiện các hoạt ựộng này chưa nhiều, một số doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải rồi mà vẫn không vận hành thường xuyênẦ chắnh vì ựiều này làm cho các cơ quan quản lý nhà nước rất quan tâm tới vấn ựề BVMT trong các doanh nghiệp CBTS.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 62 - 68)