Sự cháy và sự oxi hoá chậm 1 Sự cháy:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 cả năm 2010 2011 (Trang 69)

1. Sự cháy:

- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.

- VD: Gaz cháy.

2. Sự oxi hóa chậm:

- Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. - VD: sắt để lâu trong không khí sẽ bị gỉ.

Hoạt động 2: Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy (12’).

-GV: Ta để cồn, gỗ, than trong không khí chúng không tự bốc cháy được không? Vậy muốn cháy được phải có điều kiện gì?

- HS: Muốn gỗ, than, cháy được phải đốt các vật đó.

3. Điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp để dập tắt sự cháy các biện pháp để dập tắt sự cháy *Các điều kiện phát sinh sự cháy:

- GV hỏi: Đối với bếp than nếu đóng cửa lò thì có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?

- HS: Nếu đóng cửa lò than sẽ cháy chậm lại và có thể tắt vì thiếu oxi.

- GV: Vậy điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy là gì? - HS: Trả lời.

- GV: Nhận xét, kết luận.

- GV hỏi: Muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện những biện pháp nào?

- HS: Trả lời.

- GV: Nhận xét, chốt kiến thức ở bảng.

- GV hỏi: Trong thực tế để dập tắt đám cháy, người ta thường dùng những biện pháp nào?

- HS: Trong thực tế để dập tắt đám cháy người ta thường phun nước, phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn vật cháy với không khí, hoặc trùm vải hoặc phủ cát lên ngọm lửa đối với những đám cháy nhỏ.

- Phải có đủ oxi cho sự cháy.

* Muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện những biện pháp sau:

- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

- Cách li chất cháy với oxi.

4. Củng cố: (7’)

GV hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4, 5, 6 SGK/99.

5. Dặn dò: (1’)- Học bài cũ. - Học bài cũ.

- Xem lại nội dung các bài học chuẩn bị cho bài luyện tập 5.

Ngày soạn : 07/02/2011 Ngày dạy : 10/02/2011 Tiết 44: BÀI LUYỆN TẬP 5

1.Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không khí. một số khái niệm mới là sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.

- Vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.

- Rèn kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học và công thức hóa học, đặc biệt là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi.

3. Thái độ: Tích cực, ham thích học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bài tập vận dụng và nâng cao.

2. HS: Ôn lại các kiến thức liên quan đến bài ôn tập.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi đáp – tái hiện. - Luyện tập – củng cố.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (0’) Lồng ghép vào nội dung bài học.

3. Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu các kiến thức về oxi, oxit, không khí, sự cháy. Nhằm giúp các em củgn cố lại các kiến thức trên→ bài ôn tập.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1. Hệ thống Kiến thức cần nhớ (10’).

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn và trả lời các câu hỏi sau:

1. Nêu tính chất hoá học của oxi? Viết PTHH minh hoạ? 2. Trình bày cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? (nguyên liệu, phương trình phản ứng, cách thu )

3. Trình bày cách điều chế oxi trong công nghiệp? 4. Nêu những ứng dụng quan trọng của oxi? 5. Định nghĩa oxit? Phân loại oxit?

6. Định nghĩa phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp? Cho VD mỗi loại

7. Nêu thành phần của không khí?

- HS: Thảo luận trong 5’ và đại diện các nhóm trả lời lần lượt từng câu hỏi của GV. Các nhóm khác bổ sung từng câu trả lời cho hoàn chỉnh.

- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.

I. Kiến thức cần nhớ:

1. Tính chất hóa học của oxi. 2. Điều chế khí oxi trong PTN và công nghiệp.

3. Ứng dụng của oxi.

4. Định nghĩa, phân loại, cách đọc tên oxit. 5. Định nghĩa phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp. 7. Thành phần của không khí. Hoạt động 2: Bài tập (28’). - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK/100: + Lập sơ đồ phản ứng.

+ Cân bằng các nguyên tử của các nguyên tố có trong từng phương trình phản ứng.

BT1 SGK/100:

C + O2 →t0 CO2

- HS: Thảo luận và viết các PTHH theo yêu cầu của đề bài.

- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/101. - HS: Suy nghĩ và phân loại các oxit.

- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6 SGK/101: Muốn biết thuộc loại phản ứng nào cần để ý vào các chất sản phẩm trong từng phản ứng. - HS: Lắng nghe.

- GV: Hướng dẫn bài 8.a SGK/101:

H2 + O2 →t H2O 4Al + 3O2 →t0 2Al2O3

BT3 SGK/101:

+ Oxit axit: CO2, SO2, P2O5. + Oxit bazơ: Na2O, CaO, Fe2O3.

BT6 SGK/101:

+ Phản ứng phân huỷ: a, c, d vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

+ Phản ứng hoá hợp: b vì có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

BT8.a SGK/101:

2KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

2 mol 1 mol x mol 0,098mol Thể tích oxi cần thu được là:

100

(0,1.20). 2,222(l) 90 =

Số mol KMnO4: x = 0,098 . 2 = 0,19 (mol) Khối lượng KMnO4:

4

KMnO

m = n . m = 0,19 .158 = 31,03 (g)

4. Củng cố: (5’)

Hoàn thành bảng sau:

Tên gọi CTHH Phân loại Tên gọi CTHH Phân loại

Magie oxit Bari oxit Nitơ oxit Nhôm oxit Sắt (III) oxit Silic đioxit Lưu huỳnh trioxit Chì (II) oxit Bạc oxit Sắt (II) oxit Đồng (II) oxit Canxi oxit

Cacbon đioxit Điphotpho pentatoxit

5. Dặn dò: (1’)

- Làm các BT còn lại SGK.

- Chuẩn bị nội dung bài thực hành, kẻ bảng tường trình theo mẫu.

Ngày soạn : 13/02/2011 Ngày dạy : 16/02/2011 Tiết 45: BÀI THỰC HÀNH 4

ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ - THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm. - Kiểm chứng một số tính chất hóa học của oxi.

2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm: lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế, thu và thử tính chất oxi.

3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và trong thực hành thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV:

- Hoá chất: KMnO4, S bột, P đỏ.

- Dụng cụ: Chuẩn bị 5 bộ thí nghiệm: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống dẫn khí, bình tam giác, muỗng sắt, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, nút cao su, bông, bật lửa.

2. HS: Mẫu báo cáo thực hành.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Thực hành – kiểm chứng.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (0’)

3. Bài mới: Để củng cố các nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, về tính chất vật lí và tính chất hoá học. Đồng thời để rèn luyện kĩ năng điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí và đẩy nước.→ bài thực hành.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5’).

- GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy định của buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị.

- HS: Ổn định tổ chức và lắng nghe.

- GV: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến nội dung bài TH: 1. Phương pháp điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? 2. Nêu tính chất hoá học của oxi?

- HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành (10’).

- GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình vẽ 46 (a, b) SGK/92. - HS: Quan sát cách lắp dụng cụ của GV và ghi nhớ.

- GV: Hướng dẫn các nhóm cách thu khí oxi bằng cách đẩy nước và đẩy nước và đẩy không khí:

Lưu ý học sinh các điểm sau:

- ống nghiệm phải lắp làm sao cho miệng hơi thấp hơn đáy. - Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm ( lọ thu). - Dùng đèn cồn đun đều cả ống nghiệm. Sau đó tập trung ngọn

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 cả năm 2010 2011 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w