0
Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Tính chất của nước: 1 Tính chất vật lý:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 CẢ NĂM 2010 2011 (Trang 93 -93 )

1. Tính chất vật lý:

- Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC;

g/ml 1 DHO

2 =

- Có khả năng hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.

4. Củng cố: (5’)Làm BT 3 SGK/ 125. Làm BT 3 SGK/ 125.

5. Dặn dò: (1’)

- Học bài cũ, làm BT 2,4 SGK/125

- Nghiên cứu nội dung còn lại của bài: nước có những tính chất hóa học nào? Vai trò và cách chống ô nhiễm nguồn nước.

Ngày soạn : 21/03/2011 Ngày dạy : 24/03/2011

Tiết 55:

NƯỚC (T2)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết được tính chất hóa học của nước: tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ.

- Trình bày được vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, những biện pháp bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, tính toán theo PTHH. - Quan sát thí nghiệm.

- Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.

3. Thái độ: Ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Chuẩn bị thí nghiệm: nước tác dụng với Na và CaO:- Hóa chất: nước cất, Na, vôi sống, quỳ tím. - Hóa chất: nước cất, Na, vôi sống, quỳ tím.

- Dụng cụ: Chậu thủy tinh đựng nước, phễu, ống nghiệm, bát sứ.

2. HS: Học bài cũ và nội dung bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Thí nghiệm – nghiên cứu. - Vấn đáp – phát hiện.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’):

1. Nước có thành phần hóa học như thế nào?

2. Tính khối lượng nước thu được khi cho khí hidro tác dụng với 5,6(l) khí oxi (đktc)?

3. Bài mới: (1’) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thành phần và tính chất vật lý của nước, vậy nước có tính chất hóa học gì? Làm thế nào để giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ngọt?→Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hóa học của nước (22’).

* Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với kim loại

- GV: Gọi HS đọc thí nghiệm SGK, GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất; làm TN, yêu cầu HS quan sát rút ra hiện tượng. ? Nhúng quỳ tím vào nước→quỳ có đổi màu không?

? Cho mẫu Na vào nước có hiện tượng gì?

?Đốt khí thoát ra có hiện tượng gì?→khí sinh ra là khí nào?

?Cho quỳ tím vào dd sau phản ứng, nhận xét màu quỳ tím? - HS: Quan sát thí nghiệm, rút ra được hiện tượng: cho quỳ tím vào nước, quỳ không đổi màu. Cho mẫu Na vào chậu nước, Na nóng chảy, chạy tròn trên mặt nước, khí thoát ra cháy với ngọn lửa xanh có tiếng nổ nhỏ là H2. Dung dịch thu được sau phản ứng làm quỳ hóa xanh.

2. Tính chất hoá họca.Tác dụng với kim loại a.Tác dụng với kim loại

2Na + 2H2O →2NaOH + H2

- Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường K, Na, Ba, Ca

- GV: Nhận xét câu trả lời, yêu cầu HS viết PTHH. GV giới thiệu thêm, ngoài Na, nước còn có thể tác dụng được với một số kim loại khác ở nhiệt độ thường: K, Ca,…

* Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với oxit bazơ

- GV: Làm thí nghiệm: Cho một miếng vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh → rót một ít nước vào vôi sống . Nhúng một mẫu giấy quì tím vào trong nước sau phản ứng. Rút ra nhận xét ?

- HS : Quan sát thí nghiệm, rút ra được: CaO tan trong nước, dd sau phản ứng làm quỳ hóa xanh

- GV : Nhận xét, chốt kiến thức, giới thiệu : ngoài CaO nước còn hóa hợp với một số oxit bazơ khác như: Na2O, BaO… * Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với oxit axit

Làm thí nghiệm: đốt P trong bình oxi rót một ít nước vào bình đựng P2O5 lắc đều, Nhúng quì tím vào dung dịch thu được. Yêu cầu HS nhận xét.

- HS: P2O5 tan trong nước, quỳ tím hóa đỏ(hồng)

- GV: Dung dịch làm quì tím hoá đỏ là axit , hướng dẫn HS viết công thức hoá học và viết phương trình phản ứng.

b. Tác dụng với oxit bazơ :

H2O + CaO → Ca(OH)2

- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

c. Tác dụng với oxit axit:

H2O + P2O5 H3PO4

- Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 CẢ NĂM 2010 2011 (Trang 93 -93 )

×