HS: Các nội dung kiến thức HKI, các công thức tính toán và BT.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 cả năm 2010 2011 (Trang 55)

II. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?

2.HS: Các nội dung kiến thức HKI, các công thức tính toán và BT.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi đáp – tái hiện.

- Bài tập – rèn luyện, củng cố.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (0’): Lồng ghép trong nội dung bài học.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’).

- GV: Tổ chức ôn tập hệ thống các kiến thức cần nhớ thông qua trò chơi ô chữ. 1. Từ nào còn thiếu trong chỗ trống?

“ Trong một PƯHH, tổng….của các chât sản

phẩm bằng tổng….của các chất tham gia PƯ” K H O I L U O N G

2. Những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên gọi

là gì? H O P C H A T

3. Đại lượng dùng để so sánh độ nặng hay nhẹ của chất khí này

với chất khí kia? T Y K H O I

4. Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm

nguyên tử) gọi là gì? H O A T R I

5. Đây là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với

nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất? P H A N T U

6. Lượng chất có chứa N ( 6. 1023) hạt nguyên tử hoặc phân tử được gọi là gì? M O L Từ chìa khóa: HÓA HỌC

Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện, củng cố (30’).

- GV: Đưa bài tập, yêu cầu HS đọc đề BT.

Bài tập 1: Lập công thức của hợp chất gồm: a. Kali ( I ) và nhóm SO4 (II)

b. Sắt (III) và nhóm OH (I) c. Nhôm (II) và ôxi

d. Natri (I) và nhóm phôtphat (III)

- GV: Áp dụng quy tắc nào để làm BT này? - HS: Quy tắc hóa trị.

- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm.

Bài tập 2: Cân bằng các PTHH sau:

BT1:

a.Gọi công thức chung của hợp chất: I( 4)II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x y

K SO

Áp dụng quy tắc hoá trị: I.x = II.y => xy = III = 21=> x = 2 và y = 1.

Công thức đúng là: K2SO4. HS làm các câu khác tương tự

b. Fe(OH)3 c. Al2O3 d. Na3PO4

a. Al + Cl2 →t0 AlCl3

b. Fe2O3 + H2 →t0 Fe + H2O c. P + O2 →t0 P2O5

d. Al(OH)3 →t0 Al2O3 + H2O

- GV: Gọi 2 HS lên bảng: HS1 cân bằng a, b và HS2 cân bằng b,c.

Bài tập 3: Cho phương trình phản ứng sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

a. Tính khối lượng sắt và axit clohidric phản ứng, biết rằng thể tích khí hidro thoát ra là 3,36 lít (đktc)?

b. Tính khối lượng hợp chất sắt II clorua được tạo thành sau phản ứng ?

- GV: Hướng dẫn HS làm BT: + Tính số mol H2.

+ Dựa vào PTHH, tính số mol các chât cần biết + Chuyển số mol thành thể tích và khối lượng theo đề bài yêu cầu.

- HS: Làm các BT theo sự hướng dẫn của GV. - GV: Nhận xét, sữa sai cho HS.

a. 2Al + 3Cl2 →t 2AlCl3

b. Fe2O3 + 3H2 →t0 2Fe + 3H2O c. 4P + 5O2 →t0 2P2O5

d. 2Al(OH)3 →t0 Al2O3 + H2O

BT3:

Số mol khí H2 sinh ra:

2 3,36 3,36 0,15( ) 22, 4 22, 4 H V n = = = mol PTHH: Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2 Theo PT: 1mol 2mol 1mol 1mol xmol ymol zmol 0,15mol

0,15.1 0,15( ) 1 0,15.2 0,3( ) 1 0,15.1 0,15( ) 1 x mol y mol z mol = = = = = = a. Khối lượng . 0,15.56 8, 4( ) . 0,3.36,5 10,95( ) Fe HCl m n M g m n M g = = = = = = b. mFeCl2 =n M. =0,15.127 19,05( )= g V. DẶN DÒ: (1’)

1. Ôn tập các nội dung kiến thức chuẩn bị tiết sau thi HK.

2. Làm các BT liên quan đến: lập CTHH, cân bằng PTHH, tính theo PTHH.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 cả năm 2010 2011 (Trang 55)