Lạm phát nghiêm ngặt: (Strict inflation target – SIT) (Glenn Otto-

Một phần của tài liệu LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM.PDF (Trang 41)

e. Bố cục luận văn

1.2.6.2 Lạm phát nghiêm ngặt: (Strict inflation target – SIT) (Glenn Otto-

Otto- Granham Voss- 2009).

Các nghiên cứu của Svensson (1997,1998), Wood Ford (2003, 2004), Svensson và Wood Ford (2005) cho rằng lạm phát mục tiêu là ngân hàng trung ương tối ưu hóa nhằm giảm thiểu thiệt hại xã hội. Xem xét trường hợp đơn giản NHTW sử dụng công cụ chính sách chỉ hướng đến mục tiêu lạm phát, NHTW sẽ điều chỉnh các công cụ chính sách để đảm bảo lạm phát không đi chệch mục tiêu. Vì các công cụ của ngân hàng trung ương tác động đến lạm phát với một độ trễ, các công cụ sẽ hoạt động để bảo đảm lạm phát kỳ vọng tại thời điểm trong tương lai - gặp được mục tiêu tại thời kỳ t.

Et ( t+h – *

) = 0 (4)

Với t+h là lạm phát tại thời kỳ t+h.

* là tỷ lệ lạm phát mục tiêu.

Phương trình trên tập trung vào lạm phát trong thời kỳ dự báo: t+ . Việc

lựa chọn gía trị phụ thuộc vào mô hình cơ bản của tổng cầu. Gọi t+h = ( t+h –

*

) và chúng ta có Et t+h = 0 với h điều này ám chỉ rằng bất kỳ khoảng

thời gian nào vượt qua độ lệch chuẩn của lạm phát so với mục tiêu là không thể

dự báo lạm phát cho năm h với những thông tin có sẵn tại thời điểm t. Giá trị *

thì hoàn toàn có thể biết trước vì nó được NHTW công bố rộng rãi, do đó lạm phát có thể bị áp đặt và các thông số không được ước tính. Quan trọng nhất là việc ước tính bao giờ cũng tốt hơn việc áp đặt mức mục tiêu và việc xác định NHTW đã

đạt được tốt hơn là việc họ chỉ công bố. Ví dụ NHTW Canada công bố mức mục tiêu từ 1-3%. Ngược lại Ngân hàng dự trữ Autralia không xác định hay công bố cho toàn bộ thời kỳ.

Một phần của tài liệu LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM.PDF (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)