e. Bố cục luận văn
1.2.6.1 Khái niệm hàm thua lỗ (loss function)
Nhiệm vụ của ngân hàng trung ương là điều hành chính sách tiền tệ không chỉ đơn thuần là hướng vào một mục tiêu hay chỉ số kinh tế nào như tỷ lệ thất nghiệp hay tốc độ tăng trưởng kinh tế, mà nhằm giảm thiểu những biến động trong xã hội. Hàm tổn thất kinh tế được xác định như sau, và nhiệm vụ của NHTW là tối thiểu nó:
c c
t π t π t t i t t-1
E L = μ Var π + μ Var π + λVar y + v Var i -i
Có nhiều định nghĩa về hàm tổn thất xã hội. Thông thường các NHTW sẽ cố gắng giảm thiểu biến động của lạm phát (trong phương trình trên lạm phát được xác định là lạm phát CPI tức là bao gồm tăng giá của hảng hóa nhập khẩu) và biến động của hố cách sản lượng. Trong nghiên cứu “Giá tài sản và chính sách
của ngân hàng trung ương”6. Tất cả các trọng số của hàm tổn thất đều không âm.
Đó là, tổng trọng số của phương sai vô điều kiện tương ứng. Hai số hạng đầu tiên tương ứng với mục tiêu lạm phát CPI và lạm phát trong nước. Số hạng thứ ba tương ứng với ổn định hố cách sản lượng, và số hạng thứ tư là bình ổn lãi suất danh nghĩa.
Hàm tổn thất này được giao cho ngân hàng trung ương thông qua việc thông báo chế độ lạm phát mục tiêu. Trong Faust & Svensson (1997) và
6
Nghiên cứu này của nhóm tác giả Stephen. G. Cechetti, Hans Genberg, John Lipsky, Shshil Wadwani (tháng 5/ 2000)
Svensson (1998a), điều này được thực hiện bởi sự minh bạch và trách nhiệm mức độ cao trong lạm phát mục tiêu. Vì vậy, các biến thể khác nhau của lạm phát mục tiêu tương ứng với các biến thể khác nhau của hàm thua lỗ.
“Lạm phát mục tiêu cứng nhắc”: C dương và tất cả các đại lượng khác gần như bằng không.
“Lạm phát mục tiêu linh hoạt” cho phép các đại lượng khác như , hoặc
i
dương.
“ Lạm phát mục tiêu trong nước” có > C
> 0.