Sự phân định nội dung an toàn theo từng lĩnh vực dƣới đây chỉ có ranh giới tƣơng đối vì nội dung trong lĩnh vực có thể chứa nội dung của lĩnh vực kia. Ví dụ trong công tác xây dựng, tự bản thân nó đã phải có các hoạt động trong lĩnh vực
18
điện, cơ khí, hóa chất. Xây một tòa nhà không thể không lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng, không thể không lắp đặt hệ thống điều hòa không thể không dùng đến hóa chất và cũng không thể không có hệ thống phòng chống cháy nổ…. Tuy nhiên để tiện cho việc nghiên cứu tác giả xin mạnh dạn tạm chia và đi vào nội dung từng lĩnh vực cụ thể.
1.2.2.1 An toàn xây dựng
An toàn xây dựng bao gồm:
Tổ chức và quản lý an toàn công trƣờng: Tổ chức, quản lý an toàn lao động hiệu quả gồm ba mục tiêu chính:
- Tạo ra môi trƣờng an toàn - Tạo ra công việc an toàn
- Tạo ra ý thức về an toàn lao động trong công nhân.
Và để có đƣợc ba mục tiêu này cần thực hiện tốt các nội dung nhƣ các chính sách về an toàn lao động, tổ chức an toàn lao động (dựa trên quy mô công trƣờng, hệ thống các công việc và phƣơng thức tổ chức dự án), và phân công đầy đủ nhiệm vụ về an toàn và vệ sinh lao động cho những ngƣời cụ thể. Tổ chức đó cụ thể là các cán bộ/ nhà quản lý an toàn, các đốc công, công nhân, ủy ban an toàn lao động, các an toàn viên, các tổ chức liên quan, can thiệp của chính phủ, các hiệp ƣớc quốc tế (ví dụ các luật lệ và quy định của mỗi quốc gia thƣờng dựa trên những công ƣớc, thỏa thuận, tuyên bố và các chƣơng trình quốc tế đƣợc đƣa ra bởi những tổ chức khác nhau của Liên hiệp quốc, trong đó có tổ chức lao động quốc tế (ILO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Năm 1988, ILO đã đề ra Công ƣớc về an toàn và vệ sinh trong xây dựng (No.167) và kèm theo bản khuyến nghị (No.175). Các văn bản này đã cung cấp những cơ sở cho các luật, trong đó có những điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động)
Thiết kế và bố trí mặt bằng công trƣờng.
Một mặt bằng thiết kế ẩu và bố trí không ngăn nắp là những nguyên nhân sâu xa gây ra những tai nạn nhƣ vật liệu rơi, va đụng giữa công nhân với máy móc, thiết bị. Khoảng lƣu không bắt buộc, đặc biệt đối với những công trƣờng trong thành
19
phố, thƣờng bị hạn chế tối đa do không có điều kiện. Hơn nữa, một mặt bằng tối ƣu phục vụ cho an toàn lao động và sức khỏe công nhân lại không đi đôi với năng xuất cao. Việc thết kế tốt của nhà quản lý là yếu tố thiết yếu trong công tác chuẩn bị, đem lại hiệu quả và an toàn khi thi công xây dựng.
Công tác đào xúc
Hầu hết các công việc xây dựng đều có liên quan đến việc đào xúc nhƣ đào móng, rãnh thoát nƣớc, công trình ngầm. Xúc đất hoặc đào rãnh là những công việc rất nguy hiểm mà ngay cả những công nhân có kinh nghiệm cũng có thể bị tai nạn do một bờ rãnh nào đó không đƣợc gia cố sụt lở bất ngờ.
Làm việc với giàn giáo
Ngã cao và thiết bị, vật liệu rơi từ trên cao xuống là mối nguy hiểm, mất an toàn nghiêm trọng nhất trong ngành xây dựng. Chết do ngã cao chiếm một tỷ lệ rất lớn. Đa số trƣờng hợp ngã là từ nơi làm việc mất an toàn hoặc từ phƣơng tiện lên xuống không an toàn. Giàn giáo có thể hiểu là một loại cấu trúc để bổ trợ cho các sàn công tác. Nó có thể dùng làm chổ thi công, nơi chứa vật liệu hoặc cho bất cứ loại công việc nào trong xây dựng, kể cả việc tu tạo hay phá dỡ. Có các loại giàn giáo nhƣ:
+ Giàn giáo giằng độc lập: + Giàn giáo đơn trụ, gióng: + Giàn giáo tháp:
+ Giàn giáo gác: + Giàn giáo treo:
Làm việc với thang: Hàng năm có rất nhiều công nhân bị chết và bị chấn thƣơng nặng khi sử dụng các loại thang. Vì thang rất dễ kiếm và giá thành khá rẻ nên các hạn chế của nó rất dể bị bỏ qua.
Những quy trình nguy hiểm: bao gồm: + Công việc trên mái:
+ Lắp đặt kết cấu thép: + Thi công dƣới nƣớc:
20 + Công việc đập phá, tháo dỡ: + Không gian bị hạn chế: + Đóng cọc:
Xe cơ giới
Đây cũng là một nguyên nhân thƣờng xuyên gây ra tai nạn trên công trƣờng. Công nhân thƣờng hay bị xe cán phải khi xe lùi và ngƣời tài xế không quan sát đƣợc hết phía sau. Vì vậy nên có thêm một ngƣời hƣớng dẫn ở đầu xe và tài xế phải luôn giữ ngƣời đó trong tầm nhìn
Vận chuyển vật liệu
Có thể bằng cần trục (Xe cẩu, Cần trục tháp), bằng thang máy chở hàng, bằng Tời và puly, thậm chí là bằng tay.
Tƣ thế làm việc: thiết bị và dụng cụ.
Cần có sự phân công công việc phù hợp. Chú ý với công cụ cầm tay, Máy công tác, Thiết bị điện, công tác Hàn và cắt (Hàn hồ quang, hàn hơi).
Môi trƣờng làm việc
Gồm có các hóa chất, Những chất nguy hiểm (Xi măng, Amiăng, Chì), Tiếng ồn và rung, Chiếu sáng, Tiếp xúc với nóng và lạnh.
Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân
Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân (Phƣơng tiện bảo vệ đầu, phƣơng tiện bảo vệ chân, Phƣơng tiện bảo vệ tay và da, phƣơng tiện bảo vệ mắt, phƣơng tiện bảo vệ hô hấp, trang bị an toàn:
Các phƣơng tiện chăm sóc sức khỏe. Bao gồm: + Những tiện nghi vệ sinh:
+ Trang thiết bị tắm rửa:
+ Phƣơng tiện phục vụ ăn uống:
+ Những tiện nghi để thay đổi, cất giữ và phơi khô quần áo: + Giải lao:
+ Tiện nghi trông giữ trẻ: + Cấp cứu:
21
1.2.2.2 An toàn cơ khí.
Trong lao động ngành cơ khí có nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn lao động. Đó là những mối nguy hiểm trong cơ khí và luyện kim, trong gia công nguội, lắp ráp, sửa chữa, trong gia công cắt gọt, trong công việc đúc, trong hàn, cắt kim loại, trong gia công áp lực.
Từ những nguyên nhân này cần có những biện pháp kỹ thuật an toàn cơ bản để ngăn ngừa tai nạn lao động. [17, tr.51]
Kĩ thuật an toàn trong khâu thiết kế máy và trang thiết bị:
Khi thiết kế máy và thiết bị phụ trợ phải đảm bảo ecgonomy. Máy đƣợc thiết kế phải phù hợp với đặc điểm của ngƣời sử dụng, khả năng điều khiển của con ngƣời, các bộ phận máy phải dễ quan sát kiểm tra bảo dƣỡng sửa chữa...phải có cơ cấu bao che, cơ cấu tự ngắt, cơ cấu phanh hãm...
Kĩ thuật an toàn khi lắp ráp, sửa chữa và thử máy: Kĩ thuật an toàn khi gia công nguội:
Kĩ thuật an toàn khi gia công áp lực Kĩ thuật an toàn trong đúc – luyện kim. Kĩ thuật an toàn trong hàn cắt kim loại.
* Khi hàn điện:
Hàn điện hay hàn khí là những hoạt động thi công không thể thiếu tại công trình xây dựng. Cho nên cần chú ý những công tác an toàn sau: Cần có mặt nạ che mặt, quần áo bảo hộ lao động chuyên dùng để tránh làm bỏn da đau mặt. Không hàn gần những nơi có vật bắt lửa, tạo không gian thoáng đãng, thông gió. Vật trƣớc khi hàn phải đƣợc cạo sạch, không hàn các vật dụng đang chứa có áp lực. Máy hàn phải có bao che, cách điện và nối đất.
*Khi hàn khí:
Kiểm tra các bình khí xem còn thời hạn sử dụng hay chƣa, đã đƣợc kiểm định an toàn chƣa. Không để các bình chứa khí nén gần nguồn nhiệt. Bảo quản các bình khí nơi khô ráo trong tình trạng buộc đứng, không di chuyển vác vai hoặc đá lăn mà phải dùng xe đẩy.
22
1.2.2.3 An toàn điện
Các khái niệm cơ bản trong an toàn điện. [30, tr.59] Điện trở ngƣời.
Khi cơ thể ngƣời tiếp xúc với phần tử có điện áp, sẽ có dòng điện chạy qua cơ thể, lúc này cơ thể ngƣời đóng vai trò nhƣ một điện trở gọi là điện trở ngƣời. Giá trị điện trở của mọi ngƣời rất phức tạp và khác nhau, ngay đối với một ngƣời thì giá trị này cũng không cố định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ ngƣỡng điện áp mà cơ thể ngƣời có thể chịu đựng đƣợc, vị trí của cơ thể tiếp xúc với phần tử mang điện áp, diện tích tiếp xúc, áp lực tiếp xúc, nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng xung quanh, thời gian tiếp xúc với phần tử mang điện áp, tình trạng sức khỏe, tuổi tác của ngƣời tiếp xúc.
Điện áp tiếp xúc :
Vỏ của các trang thiết bị khi bình thƣờng làm việc đều không có điện. Tuy nhiên nó có thể xuất hiện điện áp khi có sự cố chạm vỏ.
Điện áp bƣớc :
Khi có dây điện rơi xuống đất hoặc ngắn mạch một pha với đất thì tại điểm chạm đất sẽ có một dòng điện chạy tản trong đất. Nhƣ vậy xung quanh điểm đó xuất hiện một vùng mang điện áp theo những vòng tròn đẳng thế. Điện áp này đƣợc phân bố theo hình chóp nón với đƣờng sinh có dạng hypebol. Nếu ngƣời đứng vào vùng điện áp này thì giữa hai chân ngƣời có một điện áp gọi là điện áp bƣớc.
Khoảng cách an toàn :
Khoảng cách an toàn cho đƣờng dây dẫn điện, trạm biến áp, trạm phân phối, trạm đóng cắt… là đảm bảo khoảng cách giữa các bộ phận mang điện với bộ phận mang điện, giữa bộ phận mang điện với mặt đất, chỗ đi lại, khoảng cách tới các kết cấu không gian, cây cối để loại trừ khả năng con ngƣời có thể tiếp xúc với các bộ phận mang điện hoặc bị phóng điện. Khoảng cách này phụ thuộc vào cấp điện áp, vị trí đặt thiết bị điện và đƣợc nhà nƣớc quy đinh.
Các biện pháp bảo vệ và phòng tránh tai nạn điện :
23
Cá nhân phụ thuộc vào tính chất công việc, môi trƣờng lao động, vị trí làm việc, cấp điện áp và để tăng tính hiệu quả cần sử dụng đồng thời hai hay nhiều phƣơng tiện bảo hộ cá nhân trong thời gian làm việc. Các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cơ bản cho an toàn điện là găng tay cao su cách điện, ủng cách điện, thảm cách điện, sử dụng biển báo rào chắn, trang bị ngắn mạch và nối đất di động.
Đảm bảo khoảng cách an toàn Sử dụng điện áp thấp
Bảo vệ bằng biện pháp nối đất.
1.2.2.4 An toàn cháy nổ [30, tr.20]
Quá trình cháy là quá trình hóa lý phức tạp, trong đó xảy ra các phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng. Cháy chỉ xảy ra khi có 3 yếu tố, chất cháy, oxy trong không khí và nguồn nhiệt thích ứng.
Những nguyên nhân gây ra cháy nổ :
Cháy do nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy một số chất nhƣ que diêm, dâm bào, gỗ (750-800 độ C)
Nguyên nhân tự bốc cháy : gỗ thông ở 250 độ C, giấy ở 184 độ C, và sợi hóa học ở 180 độ C.
Cháy do ma sát (mài, máy bay rơi) Cháy do tác dụng của hóa chất
Cháy do sét đánh, chập điện, đóng cầu dao điện
Trong công nghiệp hay dùng các thiết bị có nhiệt độ cao nhƣ lò đốt, lò nung và các đƣờng ống dẫn khí cháy, các bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện có thể gây cháy nổ.
Nổ là hiện tƣợng có tính cơ học và tạo ra môi trƣờng xung quanh áp lực lớn làm phá hủy nhiều thiết bị, công trình…Có 2 dạng nổ:
Nổ lý học : là trƣờng hợp nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa không chịu nổi áp suất đó nên bị nổ.
Nổ hóa học : là hiện tƣợng nổ do cháy cực nhanh gây ra (thuốc súng, bom đạn, mìn….)
24
Nguyên lý phòng chống cháy nổ : chủ yếu là hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lƣợng của đám cháy ra ngoài.
Hạn chế khối lƣợng của chất cháy hoặc chất oxy hóa đến mức tối thiểu cho phép về phƣơng diện kỹ thuật
Ngăn cách sự tiếp xúc chất cháy và chất oxy hóa khi chúng chƣa tham gia vào quá trình sản xuất. Các kho chứa phải riêng biệt và cách xa nơi phát nhiệt. Xung quanh các bể chứa, kho chứa có tƣờng ngăn cách bằng vật liệu không cháy.
Trang bị phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy, huấn luyện sử dụng các phƣơng tiện này, lập các phƣơng án phòng cháy chữa cháy, tạo vành đai phòng chống cháy.
Cơ khí và tự động hóa quá trình sản xuất có tính nguy hiểm về cháy nổ
Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế thoát hơi, khí cháy ra khu vực sản xuất. Dùng thêm các chất phụ gia phụ trợ, các chất ức chế, chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy.
Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ ra xa các thiết bị khác và những nơi thoáng gió hay đặt hẳn ngoài trời.
Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chỗ sản xuất có liên quan đến các chất dễ cháy nổ.
Các phƣơng tiện chữa cháy : Gồm các phƣơng tiện chữa cháy nhƣ xe chữa cháy chuyên dụng, phƣơng tiện báo và chữa cháy tự động, các trang bị chữa cháy tại chỗ (xô, chậu, cát, xẻng…) và các chất chữa cháy là chất đƣa vào đám cháy nhằm dập tắt nó nhƣ :
Nƣớc, bụi nƣớc, hơi nƣớc.
Bọt chữa cháy. Còn gọi là bọt hóa học, chúng tạo ra bởi phản ứng giữa hai chất suphat nhôm Al2(SO4)3 và bicacbonat natri (NaHC03).
Bột chữa cháy : là chất chữa cháy rắn dùng để chứa cháy kim loại
Các chất halogen : Tác dụng chính là kìm hãm tốc độ cháy. Các chất này dễ thấm ƣớt vào vật cháy nên hay dùng chữa cháy các chất khó thấm ƣớt nhƣ bông, vải sợi…..
25
1.2.2.5 An toàn hoá chất.
Các nguyên tắc an toàn hóa chất:
Các loại hoá chất cần có khu vực lƣu trữ đƣợc quy định riêng, đảm bảo khô thoáng, thông gió tốt, tránh ánh nắng trực tiếp và nguồn nhiệt.
Phải quy định khu vực riêng cho các loại hoá chất đặc biệt nguy hiểm nhƣ axit đặc, kiềm đặc, chất dễ cháy nổ…
Tuyệt đối không lƣu trữ các chất oxi hoá mạnh (nhƣ H2SO4) gần các chất dễ cháy nổ (nhiên liệu, N2H4.H2O…)
Hoá chất lƣu trữ phải có nhãn mác rõ ràng, đầy đủ các thông tin: tên hoá chất, nồng độ, ngày nhập (hay ngày pha). Các hoá chất độc phải có nhãn hiệu đặc biệt và đánh dấu nguy hiểm
Các loại hóa chất mất nhãn hiệu nhất thiết không đƣợc sử dụng, chỉ đƣợc dùng sau khi kiểm tra lại chính xác bằng phƣơng pháp phân tích và có biên bản xác nhận. Dụng cụ, hóa chất, các trang bị làm việc phải bố trí gọn gàng, ngăn nắp, theo thứ tự, lấy chỗ nào để vào chỗ đó. Nơi làm việc luôn giữ sạch sẽ, khô ráo, nền nhà không đƣợc có nƣớc hoặc dầu, khi bị vƣơng vãi phải lập tức lau chùi cho thật sạch và khô ráo.
Khi axít rơi xuống nền nhà, không đƣợc dùng nƣớc dội rửa ngay mà phải dùng vôi bột phủ lên rồi quét sạch, sau đó mới dùng nƣớc dội rửa và lau khô.
Bình/dụng cụ chứa hoá chất nguy hiểm là rác thải nguy hại, không rửa và sử dụng cho mục đích khác.
Vận chuyển hóa chất:
Trƣớc khi vận chuyển phải quan sát đƣờng đi, không đƣợc để có vật gì làm cản trở lối đi vận chuyển hóa chất.
Bình chứa hóa chất nặng từ 10 kg trở lên phải có dụng cụ để khiêng hoặc dùng xe, không đƣợc mang, vác.
Khi vận chuyển axít, kiềm có nồng độ đậm đặc và có khối lƣợng lớn hơn 5 kg: phải khiêng hoặc dùng xe đẩy. Phải chứa axit và kiềm trong thùng kín chắc chắn, nếu để trên xe cần chèn chắc.
26 Sử dụng hóa chất:
Khi sử dụng, tiếp xúc với các loại hoá chất phải sử dụng phƣơng tiện bảo hộ thích hợp, nơi làm việc cần có biện pháp thông gió phù hợp.
Các chất độc hại, dễ bay hơi, các loại phản ứng tạo nên các chất đó có ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời đều phải đƣa vào tủ hút chất độc.
Tuyệt đối không dùng miệng hút dung dịch hoá chất mà phải lấy bằng bóp