xây dựng có vốn đầu tư nước ngoài.
1.3.3.1. Thiết lập cơ chế quản lý bao gồm : cơ chế phân cấp và cơ chế phối hợp.
Trƣớc hết là việc phân cấp và phối hợp giữa các cơ quan có chức năng quản lý nhà nƣớc về an toàn lao động từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Cơ chế quản lý nhà nƣớc về an toàn lao động là : Hoạt động quản lý nhà nƣớc (hệ thống) về an toàn lao động bao gồm nhiều tổ chức, bộ phận tham gia (phân hệ).
Các tổ chức, bộ phận (phân hệ) có mối quan hệ tác động qua lại (tƣơng tác) mật thiết. Tập hợp các mối quan hệ tƣơng tác này hình thành cơ chế quản lý nhà nƣớc về an toàn lao động. Dƣới đây là Sơ đồ hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về an toàn lao động.
30
Hình 1.1 : Sơ đồ hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về an toàn lao động
(Nguồn: tác giả tổng hợp) Ghi chú: Mối quan hệ phân cấp
Mối quan hệ phối hợp
Nhà nƣớc thống nhất quản lý an toàn lao động và tổ chức bộ máy từ trung ƣơng đến cơ sở để thực hiện chức năng này. Hạt nhân trung tâm của quản lý và ở cấp cao nhất trong bộ máy là chính phủ. Từ chính phủ là trung tâm một hệ thống bộ máy bên dƣới đƣợc phân cấp và phối hợp hoạt động với chủ thể quản lý là nhà nƣớc còn khách thể quản lý ở đây là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
1.3.3.2 Ban hành, bổ sung, sửa đổi hệ thống văn bản quy phạm an toàn lao động.
Cụ thể là:
Ban hành hệ thống văn bản về tiêu chuẩn an toàn lao động đối với máy móc, thiết bị.
Ban hành hệ thống văn bản về tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; tiêu chuẩn về sức khỏe đối với các nghề, các công việc.
Cơ quan ban hành luật lao động, bhld, atld Chính phủ Bộ chức năng Cơ quan chuyên trách Bộ lao động Sở lao động Phòng lao động Các cơ quan nghiệp đoàn, công đoàn, liên đoàn lao động Các Sở chức năng tại tỉnh, địa phƣơng Các cơ quan chuyên trách Các công trình xây dựng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
31
Ban hành các văn bản về vệ sinh lao động.
Ban hành văn bản về quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động.
1.3.3.3 Tổ chức, triển khai thực hiện hệ thống văn bản quy phạm về an toàn lao động.
Cụ thể là:
Tổ chức kiểm định máy móc, thiết bị an toàn lao động.
Tổ chức khám sức khỏe lao động và các công tác liên quan đến sức khỏe lao động.
Tổ chức huấn luyện, đào tạo về an toàn lao động, quản lý nhà nƣớc về an toàn lao động.
Tổ chức thực hiện vệ sinh lao động
Tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động, ngƣời chủ sử dụng lao động.
1.3.3.4 Thanh tra kiểm tra, giám sát về an toàn lao động, xử lý sai phạm.
Hoạt động thanh kiểm tra an toàn lao động và xử phạt sai phạm an toàn lao động là hoạt động đƣợc tiến hành bởi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong lĩnh vực quản lý an toàn lao động.
1.3.3.5. Đánh giá tình hình an toàn lao động.
Cụ thể là trên hai tiêu chí :
Thực hiện tổng kết đánh giá tình hình thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động định kỳ (hàng năm, hàng quý, hàng tháng).
Điều tra thống kê tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.