Trong khi đó công tác an toàn, vệ sinh lao động nói riêng ở nƣớc ta còn quá nhiều khó khăn và tồn tại cần giải quyết. Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khu vực phi chính thức mới chỉ đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển sản xuất, thu lợi nhuận, thiếu sự đầu tƣ tƣơng xứng để cải thiện điều kiện làm việc an toàn
93
cho ngƣời lao động. Vì vậy, Việt Nam đã xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động làm chết và bị thƣơng nhiều ngƣời, thiệt hại tài sản của Nhà nƣớc và doanh nghiệp.
Nguyên nhân chính trong các vụ tai nạn lao động do chủ sử dụng lao động thiếu quan tâm cải thiện điều kiện làm việc an toàn, mặt khác do ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế làm việc bảo đảm an toàn lao động của ngƣời lao động chƣa cao, thiếu sự kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên của cơ quan thanh tra Nhà nƣớc về an toàn lao động. Hậu quả của thực tế trên không chỉ gây thiệt hại tài sản của Nhànƣớc mà còn ảnh hƣởng không tốt đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Nƣớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tuy nhiên vì chỉ là giai đoạn đầu nên với bản chất về thành phần cơ bản không phải là những ngƣời công nhân chuyên nghiệp mà là những ngƣời nông dân đang chập chững những bƣớc đầu tiên trong quá trình chuyển đổi thành công nhân, thậm chí còn là những ngƣời công nhân bán chuyên trách, tức là hôm nay đội nón lá làm ngƣời nông dân ngày mai xin việc vào khu công nghiệp thành ngƣời công nhân, ngày kìa hết việc lại trở về làm ruộng. Chính sự không chuyên ấy cộng với tâm lý và cách suy nghĩ cố cựu đã làm cho họ thấy rằng an toàn lao động là thứ gì đó xa xỉ, xa vời đối với họ. Cụ thể là do một là, trình độ học vấn của ngƣời nông dân còn thấp cùng với tâm lý thói quen lao động tiểu nông, giản đơn đã cản trở ngƣời lao động trong việc tiếp cận những kiến thức lao động chuyên môn và kiến thức về an toàn, vệ sinh lao động. Hai là, lao động nông nghiệp hầu hết chƣa đƣợc đào tạo, do đó hạn chế khả năng hiểu biết về khoa học thƣờng thức, hạn chế trong tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhận thức của ngƣời dân về sự cần thiết của an toàn - vệ sinh lao động còn chƣa đầy đủ. Tất cả đã tạo nên ngƣời công nhân không chuyên ở Việt nam. Trong khi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa này cũng làm cho tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đang có chiều hƣớng gia tăng. Vấn đề tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang trở thành vấn nạn, cấp bách cần phải đƣợc phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời.Các quyền của ngƣời lao động đƣợc bảo hộ lao động, đƣợc làm việc trong những điều kiện đảm bảo về an toàn lao động, vệ sinh lao động đã đƣợc ghi nhận.
94
Cụ thể là theo thống kê của Bộ LĐTB&XH, năm 2013, trong các loại hình doanh nghiệp để xảy ra tai nạn lao động, doanh nghiệp tƣ nhân chỉ chiếm 5,1% số vụ, trong khi chiếm tỷ lệ cao là các doanh nghiệp cổ phần, Cty TNHH và doanh nghiệp nhà nƣớc. Thống kê của Bộ Công an cũng cho thấy, năm 2013, cả nƣớc xảy ra 2.429 vụ cháy nổ, gây thiệt hại rất lớn về con ngƣời và tài sản. Thực tế cho thấy, đã và đang có rất nhiều bất cập trong công tác quản lý nhà nƣớc về ATVSLĐ-PCCN.
Những lĩnh vực, ngành nghề để xảy ra nhiều tai nạn lao động chết ngƣời chủ yếu là trong xây dựng, khoáng sản, sản xuất kinh doanh điện và cơ khí chế tạo. Nguyên nhân xảy ra các vụ tai nạn lao động, phân tích của Cục An toàn lao động (Bộ LĐTB&XH) cho thấy, 50,8% là do ngƣời sử dụng lao động không thực hiện nghiêm tục các quy định của pháp luật về ATVSLĐ (với các lỗi cụ thể: Không huấn luyện ATLĐ cho ngƣời lao động, không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn, thiết bị không bảo đảm ATLĐ). Trong công tác phòng cháy chữa cháy, tình hình cũng tƣơng tự.
Theo Bộ Công an, hầu hết những vụ cháy lớn, gây hậu quả nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng đều xảy ra tại các nhà máy, khu công nghiệp, khu vực đô thị lớn - là những nơi có điều kiện về kinh tế để đầu tƣ phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy và có đông lực lƣợng phòng cháy chữa cháy.
Điều đó cho thấy, ngay tại các đơn vị, các doanh nghiệp, công tác ATVSLĐ-PCCN không đƣợc coi trọng đúng mức. Trong khi đó, công tác quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực này còn quá nhiều bất cập.
Rất nhiều đơn vị, nhiều doanh nghiệp thƣờng xuyên sai phạm các quy định về ATVSLĐ-PCCN. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng đều phát hiện những sai phạm này. Nhƣng kết quả, năm sau, tại những đơn vị trên, sai phạm của năm trƣớc tiếp tục tái diễn, đoàn kiểm tra tiếp tục phát hiện, tiếp tục lập biên bản, nhắc nhở khắc phục, nặng hơn thì phạt hành chính vài triệu hay vài chục triệu đồng, rất ít trƣờng hợp bị khởi tố. Nhƣ vậy sai phạm thì nhiều mà những sai phạm này không đƣợc khắc phục à vẫn thƣờng xuyên lặp lại. Tại sao vậy? Chỉ có thể lý giải là những
95
chế tài xử phạt đối với đơn vị quá nhẹ nên chƣa đủ sức “răn đe” để ngƣời sử dụng lao động phải thay đổi hành vi trong việc thực hiện và tuân thủ luật pháp.
Hàng năm, cơ quan quản lý Nhà nƣớc đều có chƣơng trình cụ thể về việc thanh tra, kiểm tra ATVSLĐ-PCCN tại các đơn vị. Năm nào, tuần lễ ATVSLĐ- PCCN cũng đƣợc tổ chức rầm rộ với nhiều hoạt động bề nổi, rực rỡ băng rôn và ngập tràn những khẩu hiệu. Thế nhƣng, những vụ tai nạn lao động, những vụ cháy nổ nghiêm trọng vẫn liên tục xảy ra, gây thiệt hại rất lớn về tài sản và đau xót hơn là những mất mát không thể bù đắp về nhân mạng con ngƣời. Vấn đề là việc xử lý đối với các doanh nghiệp vi phạm công tác ATVSLĐ quá nhẹ là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật.
Công tác thanh tra, kiểm tra phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục với sự phối hợp liên ngành thật chặt chẽ, bên cạnh đó cần có chế tài đủ mạnh đối với những đơn vị, cá nhân cố tình vi phạm, không tuân thủ quy định của pháp luật về ATVSLĐ-PCCC. Năm 2014, Tuần lễ quốc gia ATVSLĐ – PCCN lần thứ 16 với chủ đề “Suy nghĩ và hành động vì mục tiêu không tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc”. Các hoạt động của Tuần lễ quốc gia ATVSLĐ- PCCN năm nay sẽ đƣợc hƣớng tới tất cả mọi đối tƣợng trong xã hội, đặc biệt là các cơ quan, doanh nghiệp, ngƣời lao động đang làm việc trong môi trƣờng nặng nhọc, nguy hiểm mà có các nguy cơ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cao. Công tác ATVSLĐ-PCCN trên địa bàn tỉnh cần đƣợc diễn ra thƣờng xuyên, liên tục chứ không thể và không nên chỉ diễn ra trong Tuần lễ quốc gia với sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý Nhà nƣớc.