An toàn xây dựng bao gồm:
Tổ chức và quản lý an toàn công trƣờng: Tổ chức, quản lý an toàn lao động hiệu quả gồm ba mục tiêu chính:
- Tạo ra môi trƣờng an toàn - Tạo ra công việc an toàn
- Tạo ra ý thức về an toàn lao động trong công nhân.
Và để có đƣợc ba mục tiêu này cần thực hiện tốt các nội dung nhƣ các chính sách về an toàn lao động, tổ chức an toàn lao động (dựa trên quy mô công trƣờng, hệ thống các công việc và phƣơng thức tổ chức dự án), và phân công đầy đủ nhiệm vụ về an toàn và vệ sinh lao động cho những ngƣời cụ thể. Tổ chức đó cụ thể là các cán bộ/ nhà quản lý an toàn, các đốc công, công nhân, ủy ban an toàn lao động, các an toàn viên, các tổ chức liên quan, can thiệp của chính phủ, các hiệp ƣớc quốc tế (ví dụ các luật lệ và quy định của mỗi quốc gia thƣờng dựa trên những công ƣớc, thỏa thuận, tuyên bố và các chƣơng trình quốc tế đƣợc đƣa ra bởi những tổ chức khác nhau của Liên hiệp quốc, trong đó có tổ chức lao động quốc tế (ILO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Năm 1988, ILO đã đề ra Công ƣớc về an toàn và vệ sinh trong xây dựng (No.167) và kèm theo bản khuyến nghị (No.175). Các văn bản này đã cung cấp những cơ sở cho các luật, trong đó có những điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động)
Thiết kế và bố trí mặt bằng công trƣờng.
Một mặt bằng thiết kế ẩu và bố trí không ngăn nắp là những nguyên nhân sâu xa gây ra những tai nạn nhƣ vật liệu rơi, va đụng giữa công nhân với máy móc, thiết bị. Khoảng lƣu không bắt buộc, đặc biệt đối với những công trƣờng trong thành
19
phố, thƣờng bị hạn chế tối đa do không có điều kiện. Hơn nữa, một mặt bằng tối ƣu phục vụ cho an toàn lao động và sức khỏe công nhân lại không đi đôi với năng xuất cao. Việc thết kế tốt của nhà quản lý là yếu tố thiết yếu trong công tác chuẩn bị, đem lại hiệu quả và an toàn khi thi công xây dựng.
Công tác đào xúc
Hầu hết các công việc xây dựng đều có liên quan đến việc đào xúc nhƣ đào móng, rãnh thoát nƣớc, công trình ngầm. Xúc đất hoặc đào rãnh là những công việc rất nguy hiểm mà ngay cả những công nhân có kinh nghiệm cũng có thể bị tai nạn do một bờ rãnh nào đó không đƣợc gia cố sụt lở bất ngờ.
Làm việc với giàn giáo
Ngã cao và thiết bị, vật liệu rơi từ trên cao xuống là mối nguy hiểm, mất an toàn nghiêm trọng nhất trong ngành xây dựng. Chết do ngã cao chiếm một tỷ lệ rất lớn. Đa số trƣờng hợp ngã là từ nơi làm việc mất an toàn hoặc từ phƣơng tiện lên xuống không an toàn. Giàn giáo có thể hiểu là một loại cấu trúc để bổ trợ cho các sàn công tác. Nó có thể dùng làm chổ thi công, nơi chứa vật liệu hoặc cho bất cứ loại công việc nào trong xây dựng, kể cả việc tu tạo hay phá dỡ. Có các loại giàn giáo nhƣ:
+ Giàn giáo giằng độc lập: + Giàn giáo đơn trụ, gióng: + Giàn giáo tháp:
+ Giàn giáo gác: + Giàn giáo treo:
Làm việc với thang: Hàng năm có rất nhiều công nhân bị chết và bị chấn thƣơng nặng khi sử dụng các loại thang. Vì thang rất dễ kiếm và giá thành khá rẻ nên các hạn chế của nó rất dể bị bỏ qua.
Những quy trình nguy hiểm: bao gồm: + Công việc trên mái:
+ Lắp đặt kết cấu thép: + Thi công dƣới nƣớc:
20 + Công việc đập phá, tháo dỡ: + Không gian bị hạn chế: + Đóng cọc:
Xe cơ giới
Đây cũng là một nguyên nhân thƣờng xuyên gây ra tai nạn trên công trƣờng. Công nhân thƣờng hay bị xe cán phải khi xe lùi và ngƣời tài xế không quan sát đƣợc hết phía sau. Vì vậy nên có thêm một ngƣời hƣớng dẫn ở đầu xe và tài xế phải luôn giữ ngƣời đó trong tầm nhìn
Vận chuyển vật liệu
Có thể bằng cần trục (Xe cẩu, Cần trục tháp), bằng thang máy chở hàng, bằng Tời và puly, thậm chí là bằng tay.
Tƣ thế làm việc: thiết bị và dụng cụ.
Cần có sự phân công công việc phù hợp. Chú ý với công cụ cầm tay, Máy công tác, Thiết bị điện, công tác Hàn và cắt (Hàn hồ quang, hàn hơi).
Môi trƣờng làm việc
Gồm có các hóa chất, Những chất nguy hiểm (Xi măng, Amiăng, Chì), Tiếng ồn và rung, Chiếu sáng, Tiếp xúc với nóng và lạnh.
Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân
Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân (Phƣơng tiện bảo vệ đầu, phƣơng tiện bảo vệ chân, Phƣơng tiện bảo vệ tay và da, phƣơng tiện bảo vệ mắt, phƣơng tiện bảo vệ hô hấp, trang bị an toàn:
Các phƣơng tiện chăm sóc sức khỏe. Bao gồm: + Những tiện nghi vệ sinh:
+ Trang thiết bị tắm rửa:
+ Phƣơng tiện phục vụ ăn uống:
+ Những tiện nghi để thay đổi, cất giữ và phơi khô quần áo: + Giải lao:
+ Tiện nghi trông giữ trẻ: + Cấp cứu:
21