III- Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định, giới thiệu:
Luyện tập tả ngườ
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tơi, Người thợ rèn).
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2).
III- Các hoạt động dạy - học:1/ Ổn định: 1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Cấu tạo của bài văn tả người. 2HS đọc dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
3/ Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
b.1 Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài văn Bà tơi, suy nghĩ trả lời các câu hỏi gợi ý:
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả mái tĩc, đơi mắt, khuơn mặt... của bà trong đoạn văn và ghi lại
+ Nhận xét về cách tác giả quan sát và chọn lọc, miêu tả các nét ngoại hình của người bà. + Những từ ngữ hình ảnh miêu tả ngoại hình của người bà cĩ tác dụng gì với người đọc? - GV nhận xét, bổ sung.
- GV mở bảng phụ. - GV chốt ý.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài văn Người thợ rèn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi gợi ý: + Bài văn miêu tả quá trình người thợ rèn làm ra sản phẩm gì?
+ Hãy tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả anh Thận (người thợ rèn) làm việc rất khoẻ, rất say mê.
- 1HS đọc bài văn Bà tơi. Cả lớp theo dõi. - HS trao đổi theo cặp, lần lượt trả lời. - Đại diện cặp trao đổi phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.
+Tác giả đã quan sát, chọn lọc được những chi tiết, đặc điểm, động tác, dáng vẻ rất tiêu biểu, cụ thể và sinh động.
+ Người đọc hình dung ngoại hình người bà sống động.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài Hs nhìn bảng phụ đọc nội dung đã tĩm tắt.
- 1HS đọc bài văn Người thợ rèn. Cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi .
- Đại diện HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.
+ Nhận xét các chi tiết, đặc điểm...miêu tả hoạt động của người thợ rèn?
+ Những động tác, vẻ mặt, lời nĩi, ... rất tiêu biểu, cụ thể ấy đem lại cho người đọc cảm nhận gì/
+ Nhờ đâu tác giả chọn đưowcj những chi tiết tiêu biểu, cụ thể ấy?
- GV nhận xét, bổ sung. - GV mở bảng phụ. - GV chốt ý.
4/ Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- YC HS hồn chỉnh ý của bài văn tả người. Viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- chiếc lưỡi rựa
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. và mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi tĩm tắt các chi tiết tả ngoại hình của người bà (bài Bà tơi), của nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển)
III- Các hoạt động dạy - học:1/ Ổn định: 1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS: 2 HS về kết quả ghi chép quan sát một người mà em thường gặp.
3/ Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
b.1 Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- GV giao nhiệm vụ cho HS - GV nhận xét, bổ sung. - GV mở bảng phụ. - GV chốt ý.
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2 - GV nhận xét, bổ sung.
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
- Nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra.
- GV nhận xét