II- Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ:
Tập viết đoạn đối thoại I Mục đích, yêu cầu
I- Mục đích, yêu cầu
Viết tiếp được lời đối thoại để hồn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện
• Thể hiện sự tự tin • Kĩ năng hợp tác. • Tư duy sáng tạo
II- Các hoạt động dạy - học:1/ Ổn định: 1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3/ Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: a) Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Bài tập 1: - GV nhận xét. Bài tập 2
- Phát giấy A4 cho các nhĩm làm bài.
GV quan sát từng nhĩm, giúp đỡ uốn nắn những hS yếu
- GV nhận xét, kết luận nhĩm viết những lời đối thoại hợp lý nhất, hay nhất.
Bài tập 3:
- Gv nhận xét, tuyên dương nhĩm đọc hoặc diễn thử màn kịch hấp dẫn nhất.
4/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhĩm mình; đọc trước nội dung tiết TLV tới ( Tập viết đoạn đối thoại).
- 1HS đọc nội dung BT1
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của Thái sư Trần Thủ Độ.
-3HS tiếp nối nhau đoc nội dung bT -1HS đọc lại 7 gợi ý.
- HS tự hình thành các nhĩm, viết tiếp các lời đối thoại hồn chỉnh màn kịch.
- HS làm bài
- Đại diện các nhĩm tiếp nối đọc lời đối thoại của nhĩm.Cả lớp nhận xét
-1HS đọc yêu cầu của BT3
- HS tự phân vai, vào vai cùng đọc lại và diễn thử màn kịch.
- Từng nhĩm tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
Tập làm văn