Tình hình áp dụngQTTG tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ởViệt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 65)

7. Kết cấu củaluận văn

3.2 Tình hình áp dụngQTTG tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ởViệt Nam

vừa ởViệt Nam

Nhƣ đã đƣợc đề cập trong chƣơng một: tổng quan về phƣơng pháp QTTG, việc áp dụng QTTG vào môi trƣờng sản xuất Việt Nam không thể là sự bắt chƣớc, dập khuôn hoàn toàn theo cách của những công ty nƣớc ngoài đã làm mà cần đƣợc thay đổi linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm cụ thể của điều kiện sản xuất Việt Nam. Bên cạnh đó, để một DN đang sản xuất theo phƣơng pháp truyền thống chuyển sang áp dụng QTTG cần một khoảng thời gian nhất định, do đó, quá trình áp dụng cần đƣợc tiến hành dần dần, từng phần tùy theo mức độ, quy mô và năng lực của từng DN.

Ở Việt Nam hiện nay, khái niệm QTTG vẫn đƣợc coi là tƣơng đối mới, nhƣng một số khái niệm phƣơng pháp bên trong nhƣ 5S, Kaizen, quản lý trực quan lại quen thuộc với không ít DN, bao gồm cả các DNNVV.Đây có thể xem là một tín hiệu tích cực bƣớc đầu hứa hẹn cho việc tiến tới áp dụng triệt để các công cụ của QTTG.

3.2.1 Tổng quan về kết quả khảo sát

Mục đích của khảo sát nhằm thu thập số liệu về tình hình áp dụng các công cụ của QTTG (5S, Kaizen, quản lý trực quan) doanh nghiệp nào đã sử dụng các công cụ đó và sử dụng có hiệu quả hay không, doanh nghiệp nào chƣa sử dụng công cụ của QTTG từ đó phân tích các nguyên nhân sâu xa của việc áp dụng chƣa thành công các công cụ của QTTG từ đó đề xuất các giải pháp áp dụng cho các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt các DNSXNVV ở Việt Nam nói riêng.

Để nghiên cứu sâu hơn về mô hình quản trị tinh gọn tác giả đã thu thập 350/500 phiếu điều tra từ nhân viên và công nhân của 3 DN sản xuất, phỏng vấn sâu 29 nhà quản lý (cấp trƣởng phòng, phó phòng và các tổ trƣởng, trƣởng ca sản xuất), 20 nhà lãnh đạo của 20 DN sản xuất nhỏ và vừa khác trong khu vực Hà Nội và Hƣng Yên về 5S, kaizen và quản lý trực quan, kết quả thu đƣợc khảo sát đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau:

Biểu 3.1: Kết quả thu thập phiếu điều tra

Đánh giá về tình hình áp dụng 5S 76% 92% 8% 70% 83% 17% 70% 95% 5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Số phiếu phản hồi Số phiếu hợp lệ Số phiếu không hợp lệ

Mặc dù Đại đa số các DN Nhật Bản đã sử dụng nhƣ một công cụ tất yếu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh từ lâu, nhƣng do đặc thù nền kinh tế còn đang từng bƣớc hội nhập và phát triển nên nó còn tƣơng đối mới với nhiều DN Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nhiều DNSXNVV đã và đang áp dụng 5S, Kaizen, Mieruka-quản lý trực quan nhƣ một công cụ hữu hiệu trong sản xuất kinh doanh, tác giả đã tiến hành điều tra và có đƣợc một số kết quả về số lƣợng các DN chƣa, đã và đang áp dụng QTTG trong doanh nghiệp.

Đối tƣợng điều tra và phỏng vấn về 5S của nhân viên và công nhân sản xuất thu đƣợc tất cả 350 phiếu khảo sát tại 20 DN sản xuất nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội và Hƣng Yên. Tác giả đã sử dụng bảng hỏi để điều tra khảo sát về các yếu tố: (1) đánh giá mức độ hiểu về 5S của nhân viên; (2) Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện 5S; (3) Các vấn đề DN gặp phải khi triển khai 5S, bên cạnh đó có phỏng vấn sâu một số trƣờng hợp để kiểm chứng mức độ trung thực của phiếu khảo sát.

Qua các kết quả thu đƣợc cho thấy: khi hỏi về 5S từ các cấp quản lý DN đến nhân viên và công nhân đều trả lời đã đƣợc nghe và biết đến 5S rất nhiều DN đã áp dụng 5S nhƣ một công cụ quả lý hiệu quả, tuy nhiên ít DN thực hiện đƣợc đầy đủ cả 5S có chăng cũng chỉ thực hiện đƣợc 2S đến 3S ví dụ nhƣ: Công ty CP nhựa xốp 76, Công ty TNHH một thành viên 76… Ngoài ra, đa phần các DNSXNVV khác đều chƣa áp dụng công cụ 5S này trong hoạt động sản xuất của mình ví dụ các DN khu vực lân cận Hà Nội và Hƣng Yên nhƣ: Công ty nhựa xốp 76, công ty CP sản xuất và phân phối Mai Nam, Công ty TNHH Oai Cƣờng, công ty TNHH Thành Long…chính vì vậy, khi quan sát khu vực sản xuất và xung quanh của các công ty thấy mọi thứ rất bừa bộn và bố trí sản xuất chƣa hợp lý và rất nhiều vấn đề bất cập khác có liên quan đến các yếu tố làm tăng các chi phí về: quản lý hàng tồn kho, thời gian chờ đợi sản xuất, lao động và năng suất lao động…

Biểu 3.2: Bảng kết quả đánh giá mức độ hiểu về 5S của nhân viên.

Nguồn: Kết quả điều tra

Tác giả đã tiến hành điều tra cấp lãnh đạo và quản lý (trong đó có 20 Giám đốc và 29 quản lý cấp trung và cấp cơ sở) của 20 DNNVV trên địa bàn Hà Nội và Hƣng Yên, việc khảo sát bằng phiếu điều tra chỉ có thể cung cấp một số số liệu thông tin sơ cấp nên tác giả đã tiến hành phỏng vấn chuyên sâu một số lãnh đạo doanh nghiệpcho đƣợc các kết quả trong biểu 1.2 và trong biểu này chủ yếu đi tìm hiểu và phân tích một số nội dung trong bảng hỏi của phần đánh giá sự hiểu biết về 5S của nhân viên bao gồm.

Tiêu chí 1- 100% nhân viên đều biết cách thực hiện 5S, nhƣng sau khi khảo sát tại các DN thì có 16,3% hoàn toàn đồng ý và 20,4% DN đồng ý với tiêu chí này, sau khi đƣợc kiểm chứng lại bằng các câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu thì một số DN cho rằng DN họ đang thực hiện 5S và mọi ngƣời đều hiểu về 5S, trong có có 2 DN điển hình tác giả chọn làm mẫu điển hình nghiên cứu sâu, ngoài ra, 18,4% ý kiến trung lập, 26,5% ý kiến phản đối, 18,5% hoàn toàn không đồng ý với tiêu chí này, sau khi đƣợc kiểm chứng bằng các câu hỏi chuyên sâu thì thấy rằng các DN này còn

0.0% 10.0% 20.0% 30.0%

Hoàn toàn không đồng ý Không Đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý 12.2% 26.5% 24.5% 20.4% 16.3% 14.3% 28.6% 16.3% 22.4% 18.4% 18.4% 26.5% 18.4% 20.4% 16.3%

100% nhân viên đều biết cách thực hiện 5S 100% nhân viên mới đều được đào tạo về 5S

100% nhân viên hiểu được lợi ích của 5S

rất nhỏ lẻ nên chƣa có điều kiện áp dụng 5S hoặc chƣa muốn thay đổi vì họ chƣa có điều kiện tốt để thực hiện…

Tiêu chí 2- 100% nhân viên mới đều đƣợc đào tạo 5S, theo kết quả khảo sát thấy 18,4% hoàn toàn đồng ý, 22,4% đồng ý với tiêu chí này vì họ đang áp dụng cho toàn bộ DN nên họ đƣơng nhiên sẽ đào tạo cho nhân viên mới, 16,3% ý kiến trung lập, 28,6% không đồng ý và 14,3% hoàn toàn không đồng ý với tiêu chí này vì họ cho rằng toàn DN chƣa áp dụng thì đƣơng nhiên nhân viên mới cũng chƣa thể đƣợc đào tạo 5S đƣợc…

Tiêu chí 3- 100% nhân viên hiểu đƣợc lợi ích của 5S, theo biểu 1,2 thấy 16,3% ý kiến cho rằng nhân viên của họ đều hiểu đƣợc lợi ích của 5S, 20,4% ý kiến cho rằng họ cũng đồng ý với tiêu chí này vì DN họ đang áp dụng từng bƣớc các công cụ 5S cho toàn DN, ngoài ra, 24,5% ý kiến trung lập, 26,5% phản đối và 12,2% hoàn toàn không đồng ý với tiêu chí này vì DN họ chƣa có điều kiện áp dụng 5S trong hoạt động sản xuất của mình…một số lãnh đạo DN cho rằng họ chƣa áp dụng nên chƣa đƣa 5S vào trong chiến lƣợc phát triển vào doanh nghiệp, dƣới đây là bảng đánh giá kết quả điều tra lãnh đạo cam kết thực hiện 5S trong chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp.

Biểu 3.3: Đánh giá kết quả lãnh đạo cam kết thực hiện 5S

Nguồn: Kết quả điều tra

18.4% 20.4% 16.3%

24.5% 20.4%

Lãnh đạo cam kết thực hiện 5S và ƣu tiên 5S trong chiến lƣợc của

doanh nghiệp

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Trung lập Đồng ý

Khi điều tra về sự cam kết của ban lãnh đạo thực hiện 5S và ƣu tiên 5S trong chiến lƣợc của doanh nghiệp bằng phiếu điều tra của 49 lãnh đạo và các nhà quản lý DN kết quảtrong biểu2.3 cho thấy 38,8% ý kiến hoàn toàn không đồng ý với tiêu chí này, bởi công ty họ chƣa áp dụng 5S trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh của họ, 16,3% có ý kiến trung lập. còn lại 44,9% ý kiến của lãnh đạo cho rằng họ hoàn toàn nhất chí với việc cam kết của lãnh đạo trong việc thực hiện 5S trong chiến lƣợc của DN trong trung và dài hạn.

Biểu 3.4: Kết quả đánh giá về điều kiện nhân lực, thời gian để áp dụng 5S

Nguồn: Kết quả điều tra

Kết quả điều tra từ 49 ban lãnh đạo và nhà quản lý của 20 DNSXNVV trong biểu 2.4 cho thấy trong số các ý kiến chỉ có 47% đồng ý với các điều kiện về nhân lực và chuẩn bị về thời gian và các nguồn lực để áp dụng 5S trong hoạt động SXKD, số còn lại là 28,5% không đồng ý với ý kiến đó, 24,5% trung lập đây cũng là những kết quả cho thấy nhiều DNVN vẫn chƣa biết và chƣa muốn áp dụng 5S vào hoạt động SXKD của mình.

12.2% 16.3% 24.5% 18.4%

28.6%

Điều kiện nhân lực, thời gian để áp dụng 5S

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Trung lập Đồng ý

Biểu 3.5 Kết quả đánh giá có sự tham gia của các chuyên gia về 5S tại doanh nghiệp

Nguồn: Kết quả điều tra

Từ kết quả biểu 2.5 trên cho thấy, 34,7% ý kiến không đồng ý với tiêu chí này vì có một số DN tự áp dụng một cách máy móc, không cần chuyên gia tƣ vấn và giúp đỡ và họ chƣa áp dụng thì đƣơng nhiên chƣa cần nhờ đến chuyên gia, 14,3% ý kiến trung lập họ không cho ý kiến, còn lại 51% hoàn toàn nhất chí với việc có chuyên gia về 5S tại DN, họ nêu cao tầm quan trọng của việc phải có chuyên gia tƣ vấn, giúp đỡ trong việc triển khai và áp dụng 5S trong DN.

Đánh giá tình hình áp dụng Kaizen

Tác giả đã gửi phiếu điều tra khảo sát của cho 350 công nhân và nhân viên của 20 DNNVV về hoạt động cải tiến liên tục tại các DN, kết quả cho thấy tất cả đều đồng ý với việc thực hiện cải tiến liên tục đặc biệt đối với các DN sản xuất. Họ cho rằng việc cải tiến trong các hoạt động sản xuất cũng nhƣ quản lý là quan trọng nên doanh nghiệp nào cũng mong muốn cải tiến cho phù hợp với yêu cầu về sự phát triển công nghệ để cải thiện mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm, tuy nhiên, việc cải tiến không phải đơn giản với tất cả mọi DN và mọi thời điểm vì nó còn phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố khác nhƣ: Vốn đầu tƣ cho công nghệ, các nhà quản lý có trình độ, kinh nghiệm, và lao động, những con ngƣời chấp hành việc cải tiến là rất khó. Dƣới đây là kết quả khảo sát thu đƣợc từ điều tra bằng phiếu khảo sát và phỏng vấn chuyên sâu: 16.3% 18.4% 14.3% 24.5% 26.5%

Có sự tham gia của các chuyên gia về 5S tại doanh nghiệp

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Trung lập Đồng ý

Biểu 3.6: Kết quả đánh giá về hoạt động cải tiến tại các doanh nghiệp

KSS- Hệ thống đề xuất ý tƣởng cải tiến

Nguồn: Kết quả điều tra

Kết quả biểu 2.6 về đánh giá hoạt động cải tiến tại các các DN nhƣ sau:

Triết lý kaizen được giới thiệu cho tất cả nhân viên (bao gồm cả nhân viên mới)

Nhìn trong biểu đồ 2.6 phần mầu xanh sẫm cho thấy 29,5% ý kiến không đồng ý với tiêu chí này vì nhiều DN trong số 20 DN chƣa áp dụng kaizen hoặc áp dụng nhƣng chƣa giới thiệu cho toàn thể công nhân và nhân viên kể cả nhân viên mới, 22% không có ý kiến, còn lại 48,6% đồng ý rằng triết lý kaizen đƣợc giới thiệu cho toàn bộ nhân viên kể cả nhân viên mới.

Toàn bộ nhân viên được khuyến khích tham gia đề xuất ý tưởng cải tiến

Với tiêu chí này trong biểu đồ cột màu đỏ trong tổng số 350 ý kiến phản hồi thì có 25,7% ý kiến không đồng ý bởi với tiêu chí vừa nêu trên do các DN chƣa áp dụng và chƣa phổ biến rộng rãi cho toàn bộ công nhân và nhân viên giới thiệu về hoạt động cải tiến và đề xuất ý tƣởng cải tiến liên tục, còn 14,9% ý kiến trung lập, chỉ có 54,9% ý kiến đồng ý với tiêu chí này.

Quy trình đề xuất ý tưởng cải tiến được quy định và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng cho nhân viên

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Hoàn toàn không đồng ý Không

Đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý 12.9% 16.6% 22.0% 23.7% 24.9% 11.7% 14.0% 19.4% 26.9% 28.0% 9.4% 14.9% 18.6% 28.9% 28.3%

11.4% 15.7% 12.9% 25.4% 34.6% Công ty có cơ chế khuyến khích các sáng kiến cải tiến (về vật chất hoặc tinh thần) Quy trình đề xuất ý tƣởng cải tiến đƣợc quy định và hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng cho nhân viên

Toàn bộ nhân viên đƣợc khuyến khích tham gia đề xuất ý tƣởng cải tiến

Trong biểu đồ 2.6 phần màu xanh lam là nội dung quy trìnhđề xuất ý tƣởng cải tiến đƣợc quy định và hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng cho nhân viên cho thấy kết quả tỷ lệ 57,2% ý kiến đồng ý với tiêu chí này, quy trình đƣợc quy định và hƣớng dẫn rõ ràng cụ thể cho toàn thể nhân viên và công nhân trong doanh nghiệp, 18,6% ý kiến trung lập, 24,3% ý kiến không đồng ý vì phần lớn các ý kiến này là của nhân viên và công nhân các DN chƣa áp dụng KSS vào hoạt động SXKD của DN.

Công ty có cơ chế khuyến khích các sáng kiến cải tiến (về vật chất hoặc tinh thần)

Trong biểu đồ 2.6 các phần cột màu tím thể hiện tỷ lệ phần trăm các ý kiến đánh giá vềCông ty có cơ chế khuyến khích các sáng kiến cải tiến (về vật chất hoặc tinh thần).Đối với tiêu chí này ta thấy 27,1% ý kiến không đồng ý, 12,9% ý kiến trung lập, có tới 60% ý kiến hoàn toàn đồng ý với tiêu chí này, vì đại đai số các ý kiến này là công nhân và nhân viên của các DN đang áp dụng kaizen trong sản xuất và các công ty đó đều có cơ chế áp dụng để khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật.

Theo kết quả này phản ánh thực trạng về số lƣợng doanh nghiệp áp dụng Kaizen chƣa nhiều, còn những doanh nghiệp áp dụng thì còn chƣa đồng bộ về quy trình áp dụng nên chƣa thực sự đem lại hiệu quả cho DN.

Kết quả đánh giá về QCC- nhóm quản lý chất lƣợng

Nhóm quản lý chất lƣợng là một bộ phận quan trọng trong các DN sản xuất, bộ phận này có trách nhiệm kiểm tra lại chất lƣợng sản phẩm, sản phẩm đạt và không đạt yêu cầu.đại đa số các DNSX đều có một bộ phận QCC riêng, tuy nhiên ở một số DNSX nhỏ thì bộ phận này vẫn chƣa chính thức, mà có thể là kiêm nghiệm. dƣới đây là các ý kiến về nhóm QCC tại một số DNSX.

Biểu 3.7: Kết quả đánh giá về QCC- nhóm quản lý chất lƣợng

Nguồn: Kết quả điều tra

Trong biểu đồ phần này, tác giả muốn phân tích thực trạng QCC tại các DN gồm 3 nội dung đã thu đƣợc kết quả phiếu điều tra của 350 công nhân viên tại 20 DN mà tác giả đã khảo sát, phần biểu đồ thể hiện tỷ lệ % ý kiến từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý cụ thể nhƣ sau:

Công ty có các nhóm quản lý chất lượng:phần cột màu xanh sẫm cho thấy:

47,4% ý kiến đồng ý với tiêu chí này có nghĩa là các DN mà họ đang làm việc có các nhóm quản lý chất lƣợng, 20% ý kiến trung lập, 32,6% không đồng ý với tiêu chí này.

Các nhóm họp thường xuyên và định kỳ hàng tuần:phần cột màu đỏ thể hiện

tỷ lệ % số ý kiến phản hồi về tiêu chí này có 52,9% ý kiến hoàn toàn đồng ý với tiêu chí này, tức là nhóm quản lý chất lƣợng họp thƣờng xuyên theo tuần để giải quyết các vấn đề về chất lƣợng sản phẩm và giải quyết các sản phẩm lỗi hỏng, 18% ý kiến

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)