Phƣơng pháp lập bảng trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 55)

7. Kết cấu củaluận văn

2.2.1 Phƣơng pháp lập bảng trắc nghiệm

Điều tra khảo sát là một trong những phần quan trọng của đo lƣờng trong công tác nghiên cứu xã hội. Phạm vi của điều tra rất rộng, bao gồm các quy trình đánh giá có đặt câu hỏi cho ngƣời đƣợc hỏi. Một “điều tra khảo sát” có thể là một bảng hỏi ngắn trên giấy hoặc một cuộc phỏng vấn chuyên sâu.

Trong phƣơng pháp này ngƣời nghiên cứu sẽ thực hiện cách lập bảng hỏi theo các nội dung nhƣ sau:

- Nêu mục đích của bảng hỏi - Giới thiệu về nội dung bảng hỏi - Phƣơng pháp lựa chọn bảng hỏi

1. Mục đích của bảng hỏi

Phần đầu tiên của bảng hỏi sẽ là phần giới thiệu về mục đích và lý do của bảng câu hỏi mà đƣợc đƣa cho ngƣời đƣợc thực hiện trả lời vào phiếu khảo sát. Mục đích của bảng hỏi chủ yếu đi sâu vào đặt câu hỏi cho các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp mà đề tài có đề cập đến. Các nội dung của đề tài cũng nhƣ bảng hỏi chủ yếu xoay quanh các công cụ của QTTG nhƣ: 5S, Kaizen, Mieruka-quản ký trực quan… tại doanh nghiệp đã đƣợc thực hiện chƣa, thực hiện nhƣ thế nào, có hiệu quả hay không..v.v. Phần này đƣợc nêu ra để tránh sự hiểu lầm và nghi ngờ của ngƣời đƣợc khảo sát nhằm thu hút sự hợp tác của ngƣời đƣợc trả lời khảo sát và phỏng vấn chuyên sâu.

2. Giới thiệu về nội dung bảng hỏi

Phần này nhằm giới thiệu khái quát một số khái niệm và nội dung của vấn đề cần hỏi trong bảng khảo sát và bảng phỏng vấn chuyên sâu. Các nội dung đƣợc trình bày ở phần này không quá dài mà cũng không quá ngắn để nêu lên đƣợc các khái niệm, ý nghĩa của nội dung cần điều tra“5S, Kaizen, Mieruka..”để ngƣời tham

gia trả lời phiếu khảo sát hiểu đƣợc nội dung câu hỏi và trả lời một cách khách quan và chính xác.

3. Phương pháp lập bảng hỏi: là một trong những phần quan trọng của đo

lƣờng trong công tác nghiên cứu. Điều tra khảo sát đƣợc chia thành 2 phần: Bảng hỏi và bảng phỏng vấn chuyên sâu. Bảng hỏi là danh sách các câu hỏi trên giấy, ngƣời tham gia điều tra sẽ điền.Phỏng vấn chuyên sâu đƣợc điền bởi ngƣời phỏng vấn dựa trên các thông tin cung cấp từ ngƣời đƣợc phỏng vấn.

Phƣơng pháp đƣợc lựa chọn trong bảng hỏi: Phƣơng pháp lập bảng hỏi theo thang của Likert có 5 mức độ đo lƣờng từ “ Hoàn toàn không đồng ý” đến “ Hoàn toàn đồng ý” để đo lƣờng khảo sát ý kiến của nhân viên với sự hài lòng về các hoạt động 5S, Kaizen và Mieruka…và khi đo lƣờng những yếu tố tác động đến 5S, Kaizen, Mieruka… cũng có 5 mức độ “ Hoàn toàn không có ảnh hƣởng” đến “ Ảnh hƣởng rất lớn”

+ Hƣớng dẫn trả lời:

- Điền những thông tin cần thiết vào phần “ Thông tin chung”

- Trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu “ x” vào các ô tƣơng ứng với mức độ dánh giá từ 1 đến 5 với từng hạng mục câu hỏi và nêu ý ngĩa của các mức độ đánh giá.

Đánh giá

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý

Không

đồng ý Trung lập Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý + Trả lời: phần này có 2 nội dung:

- Thông tin chung: Tên công ty đƣợc điều tra, địa chỉ, quy mô sản xuất, tên ngƣời trả lời, chức danh, số năm làm việc tại công ty.

- Nội dung đánh giá: 5S, Kaizen( cải tiến liên tục), Meiruka(quản lý trực quan), kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh.

A. Đối vi 5S

Nội dung Số câu hỏi Seiri 5 Seiton 6 Seiso 7 Seiketsu 6 Shitsuke 6 Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến 5S 8 Các vấn đề DN gặp phải khi triển khai 5S 4

Ngoài ra, phần này còn có thêm 3-5 câu hỏi mở để phỏng vấn trực tiếp đối với lãnh đạo của doanh nghiệp.

B.Ci tiến liên tục (Kaizen): Có 3 nội dung

1. Các hoạt động cải tiến tại doanh nghiệp: KSS( Hệ tống đề xuất ý tƣởng cải tiến), SPC(7 công cụ thống kê), QCC(nhóm quản lý chất lƣợng), PDCA/SDCA(Plan-Do- Check-Act/ Standard-Do-Check-Act)

Nội dung Số câu hỏi

KSS 4

SPC 3

QCC 5

PDCA/SDCA 5

2. Đánh giá tác động của hoạt động Kaizen: 6 câu hỏi

3. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện việc cải tiến:

Nội dung Số câu hỏi

KSS 8

Hiệu quả về đào tạo Kaizen cho nhân viên 4

PDCA/SDCA 3

C. Quản lý trực quan (Mieruka): Có 6 nội dung đánh giá.

1. Hoạt động quản lý trực quan tại doanh nghiệp

Nội dung Số câu hỏi

Trực quan hóa chiến lƣợc kinh doanh 2

Trực quan hóa tình hình hoạt động 2

Trực quan hóa phƣơng pháp làm việc 2

Trực quan hóa ý kiến khách hang 4

2. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện quản lý trực quan

Nội dung Số câu hỏi

Cam kết của lãnh đạo doanh nghiệp 3

Sự tham gia của toàn bộ nhân viên 2

Hiển thị nơi làm việc 1

Hiển thị thông tin 1

Kiểm soát trực quan 2

Hiển thị đo lƣờng hiệu suất 2

D. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Phần này nhằm xin ý kiến đánh giá của DN về tác động của các hoạt động 5S, Kaizen, quản lý trực quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp so với trƣớc khi áp dụng các phƣơng pháp này và so với đói thủ cạnh tranh trên thị trƣờng. Mức đánh giá đƣợc phân theo thang điểm 5 với điểm 1 là không có ảnh hƣởng, điểm 5 là có ảnh hƣởng rất lớn.

Nội dung Số câu hỏi

Tăng trƣởng 2

Năng suất 2

Chất lƣợng 3

Chi phí 2

Tóm lại, với đề tài nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp định tính và định lƣợng. Kết quả khảo sát sẽ cung cấp số liệu định lƣợng, và các cuộc phỏng vấn chuyên sâu với những ngƣời chủ chốt ở một số doanh nghiệp cung cấp thông tin định tính. Các cuộc phỏng vấn trực tiếp này cần phải có để bổ sung thông tin cho số liệu định lƣợng, vì các doanh nghiệp thƣờng cung cấp nhiều thông tin hơn khi trao đổi trực tiếp.

2.2.2 Phương pháp lập bảng hỏi

Bảng hỏi (bảng phỏng vấn chuyên sâu) đƣợc lập dựa trên cơ sở nghiên cứu định tính. Mục đích của đề tài nghiên cứu, các lý thuyết liên quan về quản trị tinh gọn, các trƣờng hợp đã áp dụng thành công các công cụ của QTTG trên thế giới nhƣ: Toyota, Honda, GM, Nissan…ngoài ra, để áp dụng một cách phù hợp nhất với DNVN thì cần dựa vào ý kiến đóng góp của các chuyên gia đặc biệt là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm về QTTG.

Nội dung của các câu hỏi trong bảng phỏng vấn chuyên sâu nhằm đi kiểm chứng lại phần bảng hỏi trắc nghiệm mà sẽ phát cho ngƣời tham gia trắc nghiệm về các vấn đề SXKD có áp dụng các công cụ của QTTG hay không, ở mức độ nào, tính chính xác, trung thực trong khi trả lời trắc nghiệm, bảng hỏi chuyên sâu sẽ giúp cho tác giả tìm hiểu thêm và rõ hơn về các vấn đề của doanh nghiệm trong khi áp dụng các công cụ của QTTG trong doanh nghiệp.

Bảng phỏng vấn chuyên sâu có ƣu điểm giúp cho ngƣời nghiên cứu có thể tiếp cận trực tiếp với ngƣời đƣợc hỏi về các vấn đề của DN về các công cụ của QTTG từ đó có thể hỏi sâu hơn về tình hình sản xuất của DN, nhƣng bên cạnh đó cũng có những hạn chế nhất định nhƣ: khó tiếp cận với những lãnh đạo DN, thời gian và không gian cũng hạn chế để hỏi nhiều hơn.

Tuy nhiên, sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn chuyên sâu là công cụ giúp ngƣời nghiên cứu có thể thực chứng đƣợc thực trạng của DN đặc biệt là các DNSXNVV mà tác giả muốn nghiên cứu.

2.3 Kết luận chương 2

Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học muốn thực chứng hóa các vấn đề của doanh nghiệp trong phạm vi đề tài nghiên cứu với các nội dung bảng trắc nghiệm và bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu ở trong phụ lục 1-6 của luận văn. Phƣơng pháp này sử dụng để mô tả các vấn đề của doanh nghiệp có hình ảnh thực chứng về tình hình SXKD của DN.

Sau khi xây dựng xong các phƣơng pháp nghiên cứu và đƣợc sự góp ý hỗ trợ của các chuyên gia và đặc biệt là ngƣời hƣớng dẫn khoa học, tác giả tiến hành tiếp cận các DNSXNVV để tiếp tục quá trình khảo sát thực tế tại DN về các công cụ QTTG đề từ đó thấy đƣợc thực trạng doanh nghiệp và phân tích thực trang thông qua các số liệu nghiên cứu thực chứng để phân tích ở chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

3.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Việt Nam 3.1.1 Khái niệm về DNNVV 3.1.1 Khái niệm về DNNVV

Ở Việt Nam, Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV của chính phủ đã có hƣớng dẫn cụ thể: “ DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêuchí ƣu tiên)”, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.1. Quy định về DNNVV của chính phủ Quy mô Khu vực DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa Số lao động (ngƣời) Tổng nguồn vốn (tỷđồng) Số lao động (ngƣời) Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) Số lao động (ngƣời) I. Nông, lâm nghiệp

và thủy sản ≤ 10 ≤ 20 10-200 từ trên 20 -100 từ trên 200-300 từ trên II. Công nghiệp và

xây dựng ≤ 10 ≤ 20 từ trên 10-200 từ trên 20 -100 từ trên 200-300 III. Thƣơng mại và

dịch vụ ≤ 10 ≤ 20 từ trên 10-50 từ trên 10-50 từ trên 50-100

Nhƣ vậy, DNNVV là các DN có quy mô vốn dƣới 100 tỷ đồng, và số lƣợng lao động không quá 300 ngƣời.

3.1.2. Đặc điểm của các DNNVV

DNNVV Chiếm khoảng 98% số DN cả nƣớc là một bộ phận vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, không những đóng vai trò tạo thêm việc làm, tăng thu nhập

cho ngƣời lao động, giúp tận dụng đƣợc các nguồn lực xã hội, mà còn góp phần xóa đói giảm nghèo và đáp ứng những mục tiêu Phát triển Thiên niên kỉ. Trong một thập kỷ gần đây số lƣợng các DNNVV đã tăng nhanh. Số lƣợng DN theo quy mô lao động (cả DNNVV và DN lớn) tăng dần qua các năm.

Trong khoảng thời gian đó, số lƣợng DN tăng gần sáu lần từ hơn 42.000 lên đến hơn 248.000 DN. Mặc dù số lƣợng DNNVV liên tục tăng qua các năm, nhƣng do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, số DN giải thể ngày càng nhiều. Theo số lƣợng đƣợc bộ kế hoạch đầu tƣ công bố trong 9 tháng đầu năm 2011, đã có gần 49.000 DN giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế, khiến số lƣợng các DNNVV luôn có sự biến động. Theo thống kê gần đây27, tính đến cuối năm 2011, số lƣợng DN đăng ký cả nƣớc đạt hơn 540.000 trong đó DNNVV chiếm khoảng 97% tổng số DN đã đăng ký, với tổng vốn xấp xỉ 121 tỷ USD (chiếm trên 30% tổng số vốn các DN), sử dụng 51% lao động xã hội, hàng năm đóng góp hơn 40% cho GDP (chƣa tính hợp tác xã, trang trại và các hộ kinh doanh cá thể). Tỷ trọng vốn đầu tƣ của nhóm các DNNVV trong tổng số vốn đầu tƣ xã hội tăng từ 38% năm 2005 lên hơn 40% năm 2008, sau đó giảm còn 31% vào năm 2009, tƣơng đƣơng khoảng 708,5 tỷ đồng. Năm 2011, khu vực DNNVV đã đóng góp 33% sản lƣợng công nghiệp, 30% giá trị xuất khẩu cho đất nƣớc.

Sự phát triển của các DNNVV còn đƣợc thể hiện qua sự gia tăng doanh thu trong các năm. Doanh thu của các DNNVV có xu hƣớng tăng đều qua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong trong tổng doanh thu thuần. Từ năm 2005 đến năm 2009, tỷ trọng doanh thu của các DNNVV trên tổng doanh thu thuần tăng từ 34% đến 46%.

27 Thúy Hải, DNNVV Việt Nam – Những điều trăn trở. Bài 1: lớn nhanh trong áp lực cạnh tranh, 02/04/20012 (online) có tại www.sggp.org.vn/kinhte/2012/4/285015/

Bảng 3.2. Doanh thu thuần của các doanh nghiệp

(đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Doanh thu thuần khu vực DN 3566611 5593946 5956245 Doanh thu thuần DNNVV 1679861 2974326 3351404

Lợi nhuận trƣớc thuế 238591,

1 244033,2

320697, 9 Lợi nhuận trƣớc thuế của DNNVV 46886,8 36578,8 78385,8

Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2011

Qua các số liệu trên có thể thấy, các DNNVV là một khu vực tiềm năng với tốc độ tăng trƣởng nhanh cả về số lƣợng, doanh thu, cũng nhƣ các đóng góp cho sự phát triển chung của ngành kinh tế.

Mỗi loại doanh nghiệp khác nhau đều có những đặc trƣng riêng của nó.Vì thế, để áp dụng cũng nhƣ đƣa ra các nguyên nhân và giải pháp cho SXTG tại DNNVV ở Việt Nam, chúng ta cần hiểu rõ đặc điểm của các DN này. Sau đây là một số đặc điểm cơ bản của DNNVV:

+ Th nht, DNNVV có quy mô vốn và lao động nhỏ (số lao động dƣới 300

ngƣời và vốn dƣới 100 tỷ đồng). Số lƣợng lao động nhỏ, vốn ít nên các DNNVV khó cạnh tranh theo quy mô, cũng nhƣ gặp bất lợi về tài chính khi cạnh tranh với các DN lớn.

+ Th hai, khả năng về công nghệ của nhiều DNNVV còn tƣơng đối thấp. Các DN này với sự hạn chế về vốn nên thƣờng gặp khó khăn trong việc áp dụng công nghệ hiện đại cũng nhƣ áp dụng công nghệ mới vào sản xuất.

+ Th ba, các DNNVV thƣờng có tính linh hoạt cao. Do quy mô sản xuất

nhỏ, nên các DN loại này dễ dàng thích nghi với sự thay đổi của thị trƣờng, cũng nhƣ những thay đổi trong môi trƣờng kinh doanh.

+ Th , các DN này đóng góp một vai trò quan trọng trong sự phát triển

kinh tế địa phương. Vì thế, Chính phủ, Bộ Đầu tƣ hay Bộ Tài chính có khá nhiều

chính sách hỗ trợ cho các DN này nhằm phát triển đất nƣớc.

Do tính chất “nhỏ và vừa” của quy mô vốn DN, và phân bố ở cả khu vực nông thôn và miền núi nên ngoài bốn đặc điểm lớn trên, các DNNVV còn một số đặc điểm hạn chế nhƣ lao động ở trình độ thấp, quản lý thiếu chuyên nghiệp, tính cạnh tranh chƣa cao, khả tiếp cận các phƣơng pháp quản lý, sản xuất tiên tiến còn kém.

Các đặc điểm trên cùng với lý thuyết về QTTG sẽ là cơ sở quan trọng cho việc tìm ra nguyên nhân và giải pháp về áp dụng QTTG ở chƣơng tiếp theo.

3.1.3. Vai trò của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam

DNNVV đã và đang là một thành phần quan trọng trong sự phát triển chung của cả nền kinh tế với bốn vai trò quan trọng sau:

+ Th nht, DNNVV đang góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong khi các DN lớn tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp và các thành phố lớn thì DNNVV lại phân bố rộng rãi trên khắp cả nƣớc kể cả nông thôn, miền núi giúp chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp ở khu vực này. Các DN lớn tập trung chủ yếu tại các khu công nghiệp cũng nhƣ thành phố lớn trong khi các DNNVV lại phân bố rộng khắp cả nƣớc.

+ Th hai, DNNVV, đặc biệt là các DN trong lĩnh vực sản xuất giải quyết một số lƣợng lớn ngƣời lao động, đặc biệt tại các vùng nông thôn và miền núi, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm số lao động thất nghiệp tại các vùng đang phát triển.

+ Th ba, các DNNVV làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Các DNNVV càng phát triển, thì sự cạnh tranh với các DN lớn càng trở nên mạnh mẽ hơn, tránh đƣợc sự độc quyền trong sản xuất.Càng nhiều DNNVV đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, sự cạnh tranh càng mạnh.

+ Th, DNNVV có đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Các DN này đang ngày càng đóng góp đáng kể và ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn về

thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nƣớc (xem bảng 2.3), do đó đóng vai trò quan

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)