Nitơ dioxyt NO 2:

Một phần của tài liệu bài giảng hóa vô cơ đầy đủ (Trang 39)

NO2 là khí màu nađu kêt tinh ở -10oC thành những tinh theơ khođng màu. NO2 là chât OXH mánh, NO2 hoà tan trong nước táo thành 2 axit 2NO2 + H2O = HNO3 + HNO2

2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + 2H2O Đieău chê NO2 :

-Trong cođng nghieơp :

NO + ½ O2 = NO2

-Trong phòng thí nghieơm :

Cu + 4HNO3(đ) = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O S + 6HNO3(đ) = H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

c. Axit Nitơric :.Đieăuchê .Đieăuchê

-Trong phòng thí nghieơm : cho H2SO4(đ,n) tác dúng với NaNO3

NaNO3 + H2SO4 = NaHSO4 + HNO3

-Trong cođng nghieơp : quan trĩng nhât là phương pháp toơng hợp + Toơng hợp NH3 :

3H2 + N2 = 2NH3

+ OXH NH3 baỉng oxy khođng khí :

4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O + 903KJ + OXH NO → NO2 :

2NO2 + H2O = HNO3 + HNO2

HNO2 khođng beăn

2HNO2 = HNO3 + 2NO + H2O và NO tiêp túc đi vào qui trình sạn xuât

Baỉng cách này chư đieău chê được dd HNO3 khoạng 60% đeơ có noăng đoơ cao hơn người ta chưng dung dịch với H2SO4 đ.

-Hieơn nay đieău chê được dd HNO3 98% baỉng cách N2O4 ( nhị phađn) lỏng tác dúng với nước và oxy ở 75oC và P= 50 atm

2N2O4 + O2 + 2H2O = 4HNO3 + Q (59,4KJ)

. Tính chât lí hĩc :

HNO3 nguyeđn chât là chât lỏng khođng màu sođi ở nhieơt đoơ to= 86oC, đođng đaịc ở -41oC, tan vođ hán trong nước. Axit đaịc bôc khói trong khođng khí (vì hơi HNO3 táo với nước trong khođng khí thành những hát sương mù) khôi lượng rieđng cụa HNO3 là 1,5g/cm3.

. Tính chât hoá hĩc :

Axit HNO3 khođng beăn, dưới tác dúng cụa ánh sáng bị phađn huỷ : 4HNO3 = 4NO2 + 2H2O + O2

(nhieơt đoơ càng cao dd càng đaịc sự phađn huỷ càng deê).

-HNO3 có tính OXH mánh, tuỳ noăng đoơ axit và tuỳ tính chât cụa chât khử mà HNO3 bị khử đên các sạn phaơm khác nhau.

Cu + 4HNO3(đ) = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3(l) = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

4Zn + 10HNO3(rât loãng) = 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O -Nhieău á kim cũng tác dúng với HNO3

S + 2HNO3(l) = H2SO4 + 2NO

- Moơt sô kim lối bị thú đoơng hoá trong HNO3 đaịc nguoơi (cũng như H2SO4 đaịc nguoơi) như saĩt, crođm, nhođm.Còn HNO3 đaịc nóng hoà tan được tât cạ các kim lối (trừ vàng và bách kim) - Hoên hợp moơt theơ tích HNO3 (đaịc 63%) và 3 theơ tích HCl đaịc gĩi là nước cường toan, Au, Pt tan được trong đo.ù

+ Dung dịch nước cường toan: HNO3 OXH HCl tách ra Cl2 và Nitrosil clorua HNO3 + 3HCl = Cl2 + NOCl + 2H2O

NOCl kém beăn phađn tích táo ra NO và ClO nguyeđn tử có khạ naíng OXH mánh (phạn ứng rât lớn).

NOCl = NO + Cl

Au + HNO3 + 3HCl = AuCl3 + NO + 2H2O Kim lối Au và Pt tan táo ra các phức Clorua chụ yêu.

Au + HNO3 + 4HCl = H[AuCl4] + NO + 2H2O 3Pt + 4HNO3 + 18HCl = 3H2[PtCl6]+ 4NO + 8H2O -Axit HNO3 là axit mánh, đieơn li hoàn toàn:

HNO3 = H+ + NO3- → táo các muôi nitơrat -Muôi nitơrat :

Đa sô muôi nitơrat khođng màu deê tan trong nước, ở đieău kieơn thường muôi nitơrat beăn deê kêt tinh. Ở nhieơt đoơ cao hơn nóng chạy thì chúng bị phađn huỷ và sạn phaơm phađn huỷ phú thuoơc vào bạn chât các cation kim lối.

+ Muôi cụa kim lối hốt đoơng khi phađn hụy cho Nitrit và oxy: 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

+ Muôi cụa kim lối ít hốt đoơng khi phađn huỷ cho oxyt kim lối, kim lối, đioxytnito, oxy 2Pb(NO3)2 → 2PbO + 4NO2 + O2

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

+ Muôi Nitơrat ở nhieơt đoơ cao bị phađn huỷ → cho tính OXH mánh còn trong dd haău như khođng có tính OXH.

+ Các muôi nitơrat cụa Kali, Natri, Amoni, Canxi được gĩi là Xanpêt (Xanpêt Kali : KNO3) phaăn lớn các muôi NO-

3 được dùng làm phađn bón.

Một phần của tài liệu bài giảng hóa vô cơ đầy đủ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w