HỢP CHÂT CỤA CROĐM 1 Hợp chât hoá trị

Một phần của tài liệu bài giảng hóa vô cơ đầy đủ (Trang 75)

1. Hợp chât hoá trị III.

a. Crođm III oxyt Cr2O3.

Cr2O3 táo thành khi đôt nóng Crođm trong khođng khí hoaịc làm mât nước Cr(OH)3. 4Cr + 3O2 = 2Cr2O3

Cr2O3 chât boơt màu lúc săm ở dáng tinh theơ có màu đen ánh,khó nóng chạy, khođng tan trong nước trong axit và kieăm. Chư tác dúng được với kieăm khi đun nóng chạy Cr2O3 → Crođmit. Cr2O3 + 2KOH = 2KcrO2 + H2O

Nêu có maịt oxy khođng khí thì có theơ bị OXH tới Crođmát:

Cr2O3 + 4KOH + 3/2O2 = 2K2CrO4 + 2H2O Cr2O3 dùng đeơ đieău chê sơn mài, làm thuỷ tinh màu.

b. Crođm III hydrođxyt.

- Đieău chê cho muôi tan cụa Crođm III tác dúngvới kieăm. Cr3+ + 3OH-- = Cr(OH)3

Cr(OH)3 chât kêt tụa màu xám, lưõng tính, tính bazơ mánh hơn tính axit.

Cr(OH)3 + NaOH = NaCrO2 + 2H2O Natricromit (lúc đaơm)

Cr(OH)3 + 3HCl = CrCl3 + 3H2O

Muôi Cr3+ (xanh lá cađy) Cr3+ + 3OH-- → Cr(OH)3 → HCrO2.H2O → H+ + CrO2-- + H2O Cr(OH)3 khi đun nóng → Cr2O3 + H2O

c. Muôi Crođm III.

Haău hêt deê tan táo thành dd màu xanh, khi tan bị thuỷ phađn mánh → mođi trường axit.

Hợp chât quan trĩng KCr(SO4)2.12H2O (phèn Crođm)có dáng tinh theơ màu xanh tím, tan nhieău trong nước và bị thuỷ phađn, nó thường dùng trong kư ngheơ thuoơc da, kư ngheơ vại sợi, dùng làm chât caăm màu.

Trong mođi trường kieăm các muôi Crođm III theơ hieơn tính khử → táo hợp chât Crođm IV (Crođmat).

2NaCrO2 + 3Br + 8NaOH = 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2CrCl3 + 3H2O2 + 10NaOH = 2Na2CrO4 + 6NaCl + 8H2O

2. Hợp chât hoá trị +6:

a. Anhỵric crođmic CrO3:

CrO3 táo thành khi làm lánh và axit hoá K2Cr2O7 trong H2SO4 đaịc K2Cr2O7 + H2SO4 = 2CrO3 + K2SO4 + H2O CrO3 là chât kêt tinh hình kim, màu đỏ săm, khi đun nóng (190oC): 4CrO3 = 2CrO2 + 3O2

CrO3 là chât OXH mánh, phạn ứng với nhieău chât khử, làm bôc cháy moơt sô hợp chât hữu cơ, deê tan trong nước táo thành axit Crođmic và axit Bicromic :

CrO3 + H2O = H2CrO4

2CrO3 + H2O = H2CrO2O7

Tương ứng với CrO3 có 2 lối axit H2CrO4 vàH2CrO7, hai lối này khođng toăn tái được ở dáng tự do mà chư ở trong dung dịch, H2CrO4 mánh trung bình còn H2CrO7 thì mánh hơn.

c. Muôi Crođmat và Bicromat:

Muôi bicrođmat màu đỏ cam, muôi cromat màu vàng - Các muôi tan quan trĩng : Na2CrO4, K2CrO4,K2CrO7 …

- Các muôi khođng tan quan trĩng: BaCrO4, SrCrO4, PbCrO4 (vàng cam), Ag2CrO4 (đỏ gách) Khi tan trong nước các muôi này táo thành cađn baỉng giữa các ion cromat và bicromat 2CrO42-- + 2H+ = Cr2O72-- + H2O

Cr2O72- + 2KOH = 2K2CrO4 + H2O

- Các hợp chât Cr6+ là những chât OXH mánh, trong mođi trường axit với quá trình OXH khử sẽ chuyeơn thành Cr3+

K2Cr2O7 + 3Na2SO3 + 4H2SO4 = Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + K2SO4 + 4H2O K2CrO7 + 14HCl = 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O

- Người ta thường đieău chê Cromat baỉng cách nung nóng quaịng Cromic với natricacbonat có oxy khođng khí tham gia phạn ứng

4Fe(CrO2)2 + 8Na2CrO3 + 7O2 = 8Na2CrO4 + 2Fe2O3 + 8CO2

Muôi crođmat và bicromat thường ứng dúng trong kư ngheơ thuoơc da, dùng trong hoá hĩc phađn tích. Hoên hợp 2 theơ tích baỉng nhau cụa dd K2Cr2O7 bão hoà với H2SO4 đaịc được gĩi là Sunfocromic có tính OXH rât mánh dùng đeơ taơy rửa thuỷ tinh.

B. PHAĐN NHÓM MANGAN:

Mangan Tecniti Remi

55

25Mn 100

43Te 186 75Re

- Chúng có 2 e- lớp ngoài cùng và có 13 e- lớp kê ngoài neđn chúng có khạ naíng mât 2 e- ngoài và tôi đa là 5 e- ở lớp sát ngoài.

- Chúng là kim lối, có hoá trị dương cao nhât là +7 theo chieău từ Mn Re tính hốt đoơng giạm daăn.

I.TRÁNG THÁI TỰ NHIEĐN VAØ ĐIEĂU CHÊ:

- Mangan khá phoơ biên trong tự nhieđn nó toăn tái ở dáng hợp chât quaịng piroluzit (MnO2.nH2O), Braonit (Mn2O3), xpatmangan (MnCO3). Mn còn có trong thành phaăn các quaịng saĩt (như là táp chât trong nham thách).

- Điêu chê baỉng cách dùng C, Al khử quaịng piroluzit: MnO2 + 2C = Mn + 2CO 3MnO2 + 4Al = 3Mn + 2Al2O3

Muôn được Mn nguyeđn chât người ta đieơn phađn dd MnSO4.

Trong kư ngheơ thường đieău chê Mn dưới dáng hợp chât feromangan (60-90% Mn và 40-10% Fe) baỉng cách khử quaịng saĩt và MnO2 baỉng than côc.

Fe2O3 + MnO2 + 5C = 2Fe + Mn + 5CO

II. Tính chât 1.Tính chât vaơt lí:

Mn traĩng như bác, ở dáng boơt có màu xám, Mn khá cứng d=7,4 , to

n,c = 1250oC có khạ naíng táo thành nhieău hợp kim có tính chât tôt. Vd: thép có 12-15% Mn rât cứng dùng làm đường ray, máy nghieăn.

2.Tính chât hoá hĩc:

- Với oxy: Mn deê dàng bị OXH trong oxy khođng khí táo thành lớp oxyt bao bĩc, khi ở dáng boơt và có nhieơt đoơ Mn deê dàng phạn ứng với oxy.

4Mn + 3O2 = 2Mn2O3

- Với các á kim khác: các á kim như S, N, P, C … Mn tác dúng được còn với halogen phạn ứng rât mánh và cho các hợp chât Mn2+.

Mn + Cl2 = MnCl2

3Mn + N2 = Mn3N2

Mn + S = MnS 2Mn + Si = Mn2Si

- Với H2O : Mn tác dúng được với nước ở nhieơt đoơ thường, ở nhieơt đoơ cao boơt Mn có theơ phađn huỷ nước và giại phóng H2.

Mn + H2O = Mn(OH)2 + H2

- Với axit : Mn tan trong axit loãng giại phóng H2. Mn + 2HCl = MnCl2 + H2

Các axit có tính OXH Mn cũng tác dúng deê dàng và cho muôi Mn2+. 3Mn + 8HNO3 (l) = 3Mn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Một phần của tài liệu bài giảng hóa vô cơ đầy đủ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w