7. Kết cấu của luận văn
1.3.4. Ma trận đánh giá nội bộ (IFE)
Công cụ hình thành chiến lƣợc này tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng và nó cũng là cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này.
Việc thiết lập ma trận IFE cũng giống nhƣ đối với ma trận EFE. Nhƣng với đối tƣợng chính là Công ty đang nghiên cứu với các yếu tố bên trong chủ yếu.
Bảng 1.2. Ma trận IFE
( Nguồn: Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nguyễn Thị Liên Diệp, 2008)
Ta cũng xác định tổng số điểm về tầm quan trọng của Công ty. Tổng điểm cao nhất là 4 và thấp nhất là 1, trung bình là 2,5; số điểm quan trọng thấp hơn 2,5 cho thấy công ty không có nhiều điểm mạnh và chƣa khắc phục hết các yếu kém của Công ty, điểm cao hơn 2,5 cho thấy Công ty có nhiều điểm mạnh và có thể khắc
Các yếu tố bên trong chủ yếu Mức độ
quan trọng Điểm phân loại Số điểm quan trọng Yếu tố 1 Yếu tố 2 … Yếu tố n TỔNG CỘNG 1,0 XX
Việc nghiên cứu môi trƣờng nội bộ giúp doanh nghiệp hiểu rõ về các nguồn lực của bản thân mình để có thể phân bổ, sử dụng các nguồn lực này một cách hiệu quả nhất. Môi trƣờng nội bộ trong công ty bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong của công ty. Các công ty phải phân tích một cách kỹ lƣỡng các yếu tố nội bộ đó nhắm xác định rõ các ƣu điểm và nhƣợc điểm của mình, trên cơ sở đó khắc phục nhƣợc điểm, phát huy ƣu điểm để đạt đƣợc lợi thế tối đa. Các yếu tố nội bộ gồm các lĩnh vực, chức năng chủ yếu nhƣ: nguồn nhân lực, cơ sở vật chất công nghệ, tài chính, hệ thống thông tin…
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của công ty. Con ngƣời cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trƣờng, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lƣợc của công ty. Vì vậy, công ty cần phải thu nhận và bố trí nguồn nhân lực sao cho phát huy tối đa năng lực và đạt mục tiêu đã đề ra. Nguồn nhân lực của công ty bao gồm: lực lƣợng nhà quản trị các cấp và nhân viên thừa hành ở các bộ phận. Các công ty cần đánh giá chặt chẽ các nhà quản trị trong từng thời kỳ về đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng quan hệ với con ngƣời, kỹ năng tƣ duy… Đồng thời công ty cũng cần kiểm tra, phân tích, đánh giá về đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, tay nghề đối với nhân viên thừa hành nhằm hoạch định các kế hoạch huấn luyện, nâng cao chất lƣợng.
Cơ sở vật chất, công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ƣu thế cạnh tranh của công ty. Việc đầu tƣ cho cơ sở vật chất – công nghệ giúp công ty tạo ƣu thế về lâu dài. Đối với các ngành cạnh tranh về qui mô, việc đầu tƣ mạnh cho cơ sở vật chất sẽ giúp công ty có lợi thế về qui mô, tạo ƣu thế cạnh tranh trên thƣơng trƣờng.
Điều kiện tài chính thƣờng đƣợc xem là cơ sở đánh giá tốt nhất vị thế cạnh tranh của công ty và là điều kiện thu hút đối với các nhà đầu tƣ. Để xây dựng chiến lƣợc, cần xác định những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức. Các yếu tố tài chính thƣờng làm thay đổi các chiến lƣợc hiện tại và việc thực hiện các kế hoạch của doanh nghệp. Khả năng thanh toán, các khoản nợ, vốn lƣu động, lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn, lƣợng tiền mặt và vốn cổ phần của công ty có thể làm cho một số chiến lƣợc trở nên khả thi hơn.
Thông tin liên kết tất cả các chức năng trong kinh doanh với nhau và cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết định quản trị. Nó là nền tảng của tất cả các tổ chức. Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu về các hệ thống thông tin bên trong của công ty là khía cạnh quan trọng của việc phân tích nội bộ. Mục đích của hệ thống thông tin là nhằm cải tiến các hoạt động ở một công ty bằng cách nâng cao chất lƣợng của các quyết định quản trị.