Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Trang 37)

6. Cấu trúc luận văn

1.4.Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM

1.4.1. Lăi suất.

Một nhân tố cơ bản có ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập, chi phí, là sự thay đổi lăi suất cho vay hay lăi suất huy động vốn.

1.4.2. Các mức phí của dịch vụ ngân hàng.

Hoạt động ngân hàng hiện đại có tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập của ngân hàng chiếm tỷ lệ đáng kể (từ 30 đến 45%, thông qua thu phí về việc khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng)

Xu hƣớng về dài hạn có biểu hiện nhƣ: Trong khi chênh lệch lăi suất ngày càng thu hẹp, mức thu phí dịch vụ có hƣớng tăng dần. Mức phí phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: Sản phẩm độc quyền và sự tiện ích của dịch vụ ngân hàng ; Hoạt động cạnh tranh ; Uy tín của ngân hàng ; Chỉ số giá cả chung về hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế.

1.4.3. Chất lƣợng của hoạt động cho vay.

Nhƣ các phân tích trên đã nêu, hoạt động cho vay là hoạt động đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng, do vậy chất lƣợng của loại hoạt động này ảnh hƣởng toàn bộ doanh lợi của ngân hàng. Biểu hiện của sự suy giảm doanh lợi là nợ quá hạn tăng cao, trong đó gồm phần tài sản khó thu và có thể thất thu. Việc trích lập rủi ro gia tăng theo tỷ lệ nợ quá hạn, ở một số NHTM thực tế không đủ quỹ tài chính để trích lập dự ủi ro.

1.4.4. Tỷ trọng các loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn.

Cơ cấu nguồn vốn có nhiều loại khác nhau, tƣơng ứng với các mức lãi suất khác nhau nhƣ: Nguồn tiền gửi trên tài khoản có thể phát hành séc, nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn... Thực tế hiện nay nhƣ kết cấu huy động vốn của NHCT Việt Nam, nguồn vốn có kỳ hạn càng dài lăi suất càng cao. Sự biến động của kết cấu các loại nguồn vốn (giả sử tổng nguồn không đổi) dẫn đến thay đổi lƣợng chi phí trả lăi cho nguồn vốn.

1.4.5. Các điều kiện về kinh tế.

Khả năng sinh lợi của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện về kinh tế. Các ngân hàng có khách hàng quan hệ thuộc thành phần kinh tế có tỷ lệ tăng trƣởng cao, nằm trong những khu kinh tế- Xă hội phát triển, hiệu quả của hoạt động ngân hàng tăng lên, so với các khu vực kinh tế khác và đối tƣợng phục vụ thuộc các thành phần kinh tế kém phát triển hơn.

1.4.6. Quy mô ngân hàng.

Với một NHTM lớn, có chi nhánh phụ thuộc rộng khắp, có lợi thế hơn các NHTM có quy mô nhỏ, trong các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đạt đƣợc mức doanh thu cao hơn. Tâm lý của khách hàng là họ tin tƣởng hơn ở các ngân hàng có quy mô lớn về tính an toàn cao, đa dạng các loạ ịch vụ và có chi phí thấp.

1.4.7. Quản trị và đội ngũ nhân viên chuyên môn.

Quản lý bao gồm các yếu tố: Hoạt động - Tổ chức - Tuyển dụng nhân viên - Hƣớng dẫn và kiểm tra. Các NHTM lớn, hầu hết là mô hình ngân hàng chi nhánh, quản trị có vai trò quan trọng trong việc huy động nội lực để tạo ra sự phát triển

chung, rộng khắp trong toàn bộ hệ thống. Các ngân hàng có đội ngũ nhân viên chuyên môn giỏi, dể có khả năng sinh lời hơn trong hoạt động ngân hàng, mặt khác có thể khắc phục đƣợc những hạn chế về giới hạn tiềm năng. goài các yếu tố trên,

1.5 Bài học kinh nghiệm

Đánh giá hiệu quả hoạt đông kinh doanh bằng thẻ điểm cân bằng giúp các ngân hàng nhìn rõ cục diện các vấn đề cốt lõi, các điểm mạnh và điểm yếu của ngân hàng mình và tìm ra các giải pháp toàn diện hơn là chỉ đánh giá qua các chỉ tiêu tài chính. Năm 2001 trên thế giới đã có khoảng 50% các công ty lớn và ngân hàng ở khu vực Nam Mỹ và 45% ở Châu Âu áp dụng mô hình BSC, nhƣng đến nay hầu nhƣ các công ty, tập đoàn và ngân hàng lớn đều áp dụng BSC trong quản trị điều hành của mình.

Doanh nghiệp Việt Nam ngày càng nhận thức rõ mối quan hệ giữa xây dựng chiến lƣợc với điều hành và phát triển doanh nghiệp cũng nhƣ quan tâm đến việc gắn kết tầm nhìn chiến lƣợc với thực tiễn hoạt động sản xuất - kinh doanh.Sự thay đổi đó là một tiền đề tốt để các doanh nghiệp tiến những bƣớc vững chắc trong xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phù hợp với lợi thế cạnh tranh của mình và phản ứng nhanh chóng với những thay đổi của thị trƣờng.

Cho đến nay để đánh giá hiệu quả kinh doanh, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều chỉ mới dựa vào các chỉ tiêu tài chính nhƣ doanh thu lợi nhuận. Việc đánh giá hiệu qủa kinh doanh một cáh toàn diện bằng hai công cụ BSC và KPI vẫn còn khá mới mẻ với doanh nghiệp trong nƣớc.đa phần mới ở giai đoạn thử nghiệm. Kết quả bƣớc đầu từ các doanh nghiệp đã áp dụng cho thấy, BSC và KPI phát huy tác dụng rõ rệt nhất ở các bộ phận " tiền sảnh" nhƣ tiếp thị, bán hàng, dịch vụ khách hàng... Nhờ có công cụ đánh giá hiệu quả của công việc KPI mà động lực làm việc của nhân viên đƣợc cải thiện đáng kể và điều này đƣợc thể hiện qua ý thức, thái độ cũng nhƣ tinh thần làm việc nhóm.

Các ngân hàng, đã và đang triển khai áp dụng các công cụ đánh giá, đo lƣờng chiến lƣợc cho doanh nghiệp. Con số này cho thấy các doanh nghiệp lớn

của Việt Nam có sự chủ động trong việc chuẩn hóa và hiện đại hóa về cơ bản quá trình quản trị chiến lƣợc và quản trị doanh nghiệp.Và tháng 5 năm 2013 Vietinbank đã chính thức triển khai KPI trên toàn hệ thống.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 của luận văn đã đề cập tổng quan về ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả họat động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại theo phƣơng thức của BĐCB. Lĩnh vực kinh doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ ngân hàng liên quan đến mọi ngành, do vậy, NHTM tồn tại và phát triển là yếu tố thúc đẩy quá trình phát triển nền kinh tế.

Đo lƣờng hiệu quả hoạt động hiện tại, chủ yếu dựa vào các thƣớc đo tính toán tài chính đã dần trở nên lỗi thời,. Hiệu quả kinh doanh qua góc nhìn của BSC tiến bộ hơn. ngƣời ta không còn đánh giá hiệu quả kinh doanh đơn thuần bằng các chỉ tiêu tài chính, mà là một tập hợp hoàn chỉnh các thƣớc đo hiệu suất tài chính và phi tài chính theo một quá trình từ trên xuống, đƣợc qui định bởi nhiệm vụ và chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị gồm phƣơng diện về khách hàng, quy trình nội bộ, đào tạo và phát triện, cuối cùng là chỉ tiêu tài chính.

Trong phƣơng diện đánh giá bằng chỉ tiêu tài chính, có các công cụ nhƣ tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trƣởng tín dụng, tỷ suất doanh lợi…

Trong chƣơng tiếp theo, tác giả sẽ đi vào phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam (Vietinbank ) để đánh giá hiệu quả hoạt động, những thành tựu đã đạt đƣợc để tìm ra những hạn chế, những điểm cần khắc phục, thay đổi để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank .

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG

GIAI ĐOẠN 2009 – 2012

2.1. Giới thiệu về Vietinbank (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: phụ lục 2 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ: 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ:

Thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ của một NHTM

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức: Phụ lục 2 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức: Phụ lục 2

2.1.3.2. Bộ máy quản lý: Phụ lục 2

2.1.4. Tình hình nhân sự của Vietinbank

Tính đến thời điểm 31/12/2012, tổng số lao động của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam là 19.840 ngƣời . Nhân sự đến 30/06/2013 còn 19.651 ngƣời, tăng so với cùng kỳ nhƣng giảm so với cuối năm 2012 là 189 ngƣời, Năm 2012, nhân sự đƣợc phân loại theo phụ lục 2

2.2. Đánh giá thực trạng về hoạt động kinh doanh Vietinbank giai đoạn 2009-2012

2.2.1. Thƣc trạng nguồn vốn 2.2.1.1. Vốn tự có 2.2.1.1. Vốn tự có

Trong bối cảnh các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang dè dặt với thị trƣờng Việt Nam, thì cuối năm 2012, VietinBank đã ký kết Hợp đồng đầu tƣ chiến lƣợc với The Bank of Tokyo - Mitsubishi UFJ, Ltd – ngân hàng lớn nhất Nhật Bản, là thành viên chính của tập đoàn MUFG - tập đoàn tài chính đứng thứ 3 trên thế giới. Thƣơng vụ bán 20% vốn thu về xấp xỉ 750 triệu USD đƣợc đánh giá là thƣơng vụ M&A lớn nhất và thành công nhất tại Việt Nam từ trƣớc tới nay. Sự kiện này không chỉ nâng uy tín, vị thế, sức mạnh của VietinBank lên tầm cao mới mà còn góp phần nâng cao vị thế của

Việt Nam trƣớc các nhà đầu tƣ quốc tế. Năm 2012 cũng là năm đánh dấu nhiều sự chuyển biến tích cực và đột phá trong việc thực hiện tái cấu trúc toàn diện ngân hàng theo hƣớng hiện đại hóa bằng việc tiến hành ký kết triển khai dự án Corebanking và dự án hoàn thiện mô hình tổ chức và xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực. Và đƣa Vietinbank trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam.

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn chủ sơ hữu đến 31/12/2012

2.1.1.2. Huy động vốn

Hoạt động huy động vốn bao gồm nhận tiền gửi của khách hàng bằng nội và ngoại tệ, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, và các giấy tờ có giá khác để huy động nguồn vốn vay từ các định chế tài chính trong nƣớc và nƣớc ngoài, vay từ NHNN, và các hình thức vay vốn khác theo quy định của NHNN.

Trong những năm qua, thị trƣờng tiền tệ đã có nhiều biến động về lãi suất trong nƣớc và quốc tế, lạm phát và cạnh tranh giữa các TCTD trong nƣớc về huy động vốn đã ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung và NHCTVN nói riêng. Mặc dù môi trƣờng đầy thách thức, NHCTVN đã thành công trong việc tăng cƣờng các hoạt động huy động vốn bằng cách áp dụng chiến lƣợc huy động vốn với quan điểm đảm bảo hoạt động kinh doanh song song với việc tuân thủ các quy định hiện hành. Các chiến lƣợc huy động vốn của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam nhƣ sau:

+ Phát triển các sản phẩm mới với sự hỗ trợ của các hoạt động khuyến mại có trọng điểm và tích cực quảng bá sản phẩm dịch vụ tới các cá nhân.

+ Xây dựng và hoàn thiện các quy định về tiền gửi tiết kiệm, về phát hành giấy tờ có giá trong hệ thống Ngân hàng.

+ Áp dụng các sản phẩm huy động mới trong thị trƣờng nội địa và quốc tế, đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi, linh hoạt về thời hạn và lãi suất huy động nhƣ sản phẩm tiết kiệm rút gốc linh hoạt, sản phẩm tiết kiệm lãi suất bậc thang theo thời gian và theo số dƣ tiền gửi, tiết kiệm lãi suất thả nổi, phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi v.v.,

+ Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt dựa trên yếu tố cung - cầu, cũng nhƣ lãi suất khác nhau giữa các chi nhánh của Ngân hàng. NHCTVN có hệ thống mạng lƣới rộng khắp trên toàn quốc nên có thể khai thác tối đa lợi thế của từng vùng, miền để huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.

Vietinbank duy trì tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn ổn định, chú trọng đảm bảo an toàn thanh khoản và tuân thủ các quy định của ngân hàng nhà nƣớc. đến thời điểm 31/12/2009, tiền gửi của khách hàng là 220.591 tỷ đồng tăng 26% so với thời điểm 31/12/2008, tốc độ tăng của năm 2010 là 54 %, đến năm 2011 là 420.212 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng tiền gửi của khách hàng vẫn tiếp tục phát triển, tăng 80.513 tỷ đồng, tốc độ tăng là 24% so với năm 2010, đạt 103% kế hoạch Đại hội cổ đông giao, trong đó có sự đóng góp lớn của tăng trƣởng tiền gửi có kỳ hạn bằng cả VND ( 348.000 tỷ động chiếm 83% ) vàng - ngoại tệ.( 72.000 tỷ đồng chiếm 17 %). Thị phần huy động vốn của nền kinh tế đạt 11 %..đến 31/12/2012, số dƣ huy động đạt 460 nghìn tỷ đồng, tăng trƣởng 9,3% và đạt 107% so với chỉ tiêu kế hoạch ĐHĐCĐ.

Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2009-2012

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 năm 2012

0 100 200 300 400 500 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 năm 2012

Biểu đồ 2.2: Quy mô tăng trƣởng nguồn vốn

(Nguồn: cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của Vietinbanknăm2009,2010,2011, 2012)

Cùng với vai trò ngày càng quan trọng của tiền gửi bằng đồng nội tệ, NHCT đã mở rộng cơ cấu kỳ hạn của tiền gửi để đáp ứng nhu cầu khách hàng . Vietinbank đã tuân thủ đầy đủ các quy định của NHNN về tính toán và duy trì dự trữ bắt buộc tại NHNN.

2.2.2. Công tác tín dụng

Tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Các hoạt động tín dụng của Vietinbank bao gồm cấp vốn vay bằng nội và ngoại tệ, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính, và các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của NHNN

Quán triệt mục tiêu tăng trƣởng bền vững, Vietinbank bƣớc đầu triển khai mô hình cấp tín dụng , quản trị rủi ro tập trung theo lệ quốc tế. Từ năm 2006 - 2009, tổng tài sản của NHCTVN đã tăng gần 2 lần, từ 135.442 tỷ đồng lên 243.785 tỷ đồng. Đến năm 2010, tổng tài sản của NHCTVN đạt trên 367.712 tỷ đồng, tăng 123.927 tỷ đồng, tốc độ tăng trên 50% so với năm 2009; dƣ nợ cho vay đạt trên 234.204 tỷđồng, tăng 71.034 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 43,53% so với năm 2009. Năm 2011 tổng tài sản đạt 293.434 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2010.tổng dƣ nợ cho vay khách hàng đến 31/12/2012 của VietinBank đạt 333 nghìn tỷ đồng, tăng 13,6% so với đầu năm - đây là kết quả đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào mục tiêu tăng trƣởng tín dụng, kích thích tăng trƣởng kinh tế của ngành ngân hàng.

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trƣởng tài sản và dƣ nợ cho vay

(Nguồn: cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của Vietinbank năm 2009,2010,2011, 2012)

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế

(Nguồn: Vietinbank)

Hiệu quả của hoạt động tín dụng:

Thu nhập lãi và thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay tăng trƣởng mạnh qua các năm: Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự từ hoạt động cho vay trong năm 2010 đạt mức 31.919 ngàn tỷ đồng, tăng 13.006 ngàn tỷ đồng, tốc độ tăng là 31,97% so với năm 2009. Năm 2011, thu nhập từ hoạt động cho vay đạt 55.775 ngàn tỷ đồng tăng 23.756 tỷ đồng, tốc độ tăng là 74% so với năm 2010. Năm 2012 là 39.663 ngàn tỷ đồng chiếm 78% tổng thu nhập.

Mức độ an toàn vốn - nợ xấu :

Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực tài chính của các ngân hàng. Chỉ tiêu này đƣợc dùng để xác định khả năng của ngân hàng trong việc thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các rủi ro.

CAR =[(Vốn cấp I + Vốn cấpII)/ (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)]* 100% Chất lƣợng tín dụng: Năm 2009 và 2010, 2011 tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam chỉ ở mức 0,61%, 0,66%, 0,75%/ tổng dƣ nợ, thấp nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Năm 2011, toàn hệ thống Vietinbank không có nợ nhóm hai và nợ xấu. Tính đến 31/12/2012, tỷ lệ nợ xấu ở mức 1,46%, thấp hơn

nhiều so với tỷ lệ trung bình toàn ngành. Hệ số an toàn vốn đạt 10,33%, cao hơn nhiều so với quy định 9% của Ngân hàng Nhà nƣớc.

Biểu đồ 2.6: Tỷ lê an toàn vốn và nợ xấu

2.2.3. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu .

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Trang 37)