TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI NGHIÊN cứu điều CHẾ DỊCH CHIẾT rễ ĐAN sâm GIÀU DANSHENSU KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

57 19 0
TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI NGHIÊN cứu điều CHẾ DỊCH CHIẾT rễ ĐAN sâm GIÀU DANSHENSU KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI Mã sinh viên: 1601501 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT RỄ ĐAN SÂM GIÀU DANSHENSU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Trần Trọng Biên Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược HÀ NỘI-2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, người em xin trân trọng gửi lời cảm ơn ThS Trần Trọng Biên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình hỗ trợ em nhiều suốt trình thực đề tài Cảm ơn thầy ln quan tâm, lo lắng, giúp đỡ khích lệ em chặng đường năm làm khóa luận vừa qua Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Đào Anh Hoàng khoa Bào chế, Viện Dược liệu thầy cô môn Dược Cổ truyền hỗ trợ trang thiết bị sắc ký HPLC số máy móc Nếu khơng có hỗ trợ chắn em khó hồn thành khóa luận Đặc biệt, cảm ơn Ds Nguyễn Thị Tâm giúp đỡ góp ý cho em q trình làm thí nghiệm Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn đến bạn Hoàng Thị Bảo Ngọc lớp MK71 bạn làm khóa luận mơn Cơng nghiệp dược đồng hành giúp đỡ nhiều ngày tháng thực đề tài mơn để hồn thành khóa luận cách tốt Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Bộ mơn Phịng ban, tồn thể cán cơng nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ bảo tận tình cho em suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người ln ủng hộ, động viên đồng hành em suốt chặng đường vừa qua Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Phương Mai DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CP 2015 Dược điển Trung Quốc 2015 HCl HPLC NaOH R RSD TKHH Tên đầy đủ UPLC WM Acid chlohydric Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Natri hydroxyd Hệ số hồi quy tuyến tính Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) Tinh khiết hóa học Sắc ký lỏng siêu hiệu (Ultra Performance Liquid Chromatography) Weight moleculer (Khối lượng phân tử) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chuyên luận CP 2015 yêu cầu kiểm nghiệm danshensu 12 Bảng 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 17 Bảng 3.1 Kết thẩm định độ thích hợp hệ thống 23 Bảng 3.2 Mối tương quan diện tích píc nồng độ danshensu 23 Bảng 3.3 Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp định lượng 24 Bảng 3.4 Kết khảo sát độ phương pháp định lượng 25 Bảng 3.5 Kết định lượng danshensu rễ đan sâm 26 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH tới hiệu suất chiết danshensu 27 Bảng 3.7 Ảnh hưởng kích thước dược liệu tới hiệu suất chiết danshensu 28 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết tới hiệu suất chiết danshensu 28 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu tới hiệu suất chiết danshensu 29 Bảng 3.10 Ảnh hưởng thời gian chiết tới hiệu suất chiết danshensu 30 Bảng 3.11 Ảnh hưởng số lần chiết tới hiệu suất chiết danshensu 32 Bảng 3.12 Kết khảo sát độ lặp lại quy trình chiết xuất rễ đan sâm 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc số hoạt chất nhóm tanshinon rễ đan sâm Hình 1.2 Cấu trúc số acid phenolic rễ đan sâm Hình 1.3 Sắc ký đồ vân tay sản phẩm Salvia total phenolics acid theo CP 2015 [23] Hình 1.4 Sắc ký đồ HPLC kiểm nghiệm rễ đan sâm số dạng bào chế từ cao nước rễ đan sâm [28] Hình 1.5 Sắc ký đồ vân tay sản phẩm Tanshinones theo CP 2015[24] Hình 1.6 Cấu trúc hóa học danshensu 10 Hình 3.1 Phổ hấp thụ UV danshensu 22 Hình 3.2 Sắc ký đồ HPLC thẩm định độ đặc hiệu 22 Hình 3.3 Mối tương quan diện tích píc nồng độ danshensu 24 Hình 3.4 Sắc ký đồ thẩm định LOD (trái) LOQ (phải) 25 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH tới hiệu suất chiết danshensu 27 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết tới hiệu suất chiết danshensu 29 Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian chiết tới hiệu suất chiết danshensu 31 Hình 3.8 Sắc ký đồ HPLC theo dõi trình chiết rễ đan sâm giàu danshensu 31 Hình 3.9 Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết rễ đan sâm giàu danshensu 34 Hình 3.10 Sắc ký đồ HPLC kiểm nghiệm danshensu dịch chiết mẻ 100 g 35 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thông tin đan sâm 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng, công dụng 1.1.4 Một số loại sản phẩm chiết xuất từ rễ đan sâm 1.2 Danshensu 1.2.1 Tính chất lý hóa, độ ổn định 10 1.2.2 Đặc điểm dược động học 10 1.2.3 Tác dụng dược lý 11 1.2.4 Một số chuyên luận CP 2015 yêu cầu kiểm nghiệm danshensu 12 1.3 Một số phương pháp điều chế dịch chiết từ rễ đan sâm 13 1.3.1 Phương pháp ngâm với dung môi 14 1.3.2 Phương pháp chiết hồi lưu 14 1.3.3 Phương pháp ngâm có hỗ trợ vi sóng 14 1.3.4 Phương pháp chiết xuất áp suất cao 15 1.4 Một số nghiên cứu chuyển hóa acid phenolic khác rễ đan sâm tạo thành danshensu 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Chất chuẩn hóa chất 17 2.1.3 Máy móc, thiết bị 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp chiết xuất 18 2.3.2 Phương pháp định lượng danshensu 18 2.3.3 Xử lý thống kê 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 22 3.1 Thẩm định phương pháp HPLC định lượng danshensu 22 3.1.1 Độ đặc hiệu 22 3.1.2 Độ thích hợp hệ thống 23 3.1.3 Khoảng tuyến tính 23 3.1.4 Độ lặp lại 24 3.1.5 Độ 25 3.1.6 Giới hạn phát giới hạn định lượng 25 3.2 Khảo sát điều kiện chiết xuất dịch chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm 26 3.2.1 Khảo sát pH 27 3.2.2 Khảo sát kích thước dược liệu 27 3.2.3 Khảo sát nhiệt độ chiết 28 3.2.4 Khảo sát tỷ lệ dung môi/dược liệu 29 3.2.5 Khảo sát thời gian số lần chiết 30 3.3 Quy trình điều chế dịch chiết rễ đan sâm giàu danshensu 33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) dược liệu quý có tác dụng giãn động mạch vành, cải thiện tuần hoàn ngoại vi, cải thiện chức tim, hạn chế nhồi máu tim,…[3] Hai nhóm thành phần hóa học tạo tác dụng đan sâm nhóm acid phenolic thân nước (gồm acid salvianolic B, danshensu, procatechuic aldehyd,…) nhóm tanshinon thân dầu (gồm tanshinon IIA, cryptotanshinon, dihydrotanshinon,…) [7] Có nhiều loại sản phẩm chiết từ rễ đan sâm cao giàu acid phenolic thân nước, cao giàu tanshinon thân dầu, cao hỗn hợp giàu hai nhóm hoạt chất Mỗi sản phẩm có ứng dụng riêng sử dụng cho mục đích điều trị khác Trong đó, cao chiết nước từ rễ đan sâm ứng dụng bào chế nhiều dạng thuốc Danshensu (acid salvianic A, tanshinol) hoạt chất thân nước quan trọng thuộc nhóm acid phenolic rễ đan sâm Danshensu có tác dụng dược lý đa dạng bao gồm chống oxy hóa, dọn gốc tự do, chống kết tập tiểu cầu huyết khối, bảo vệ hệ thống tim mạch mạch máu não, giảm viêm [25] Bên cạnh đó, danshensu cịn sử dụng làm chất đánh dấu để kiểm soát chất lượng chế phẩm từ đan sâm nhiều chuyên luận Dược điển Trung Quốc Một số tác giả chứng minh cao đan sâm giàu danshensu có tác dụng chống oxy hóa giãn động mạch vành tốt loại cao đan sâm khác [33] Ở Việt Nam, nghiên cứu tập trung nhiều vào điều chế cao đan sâm giàu acid salvianolic B tanshinon mà chưa có nghiên cứu xây dựng quy trình chiết xuất dịch chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm Do đó, đề tài “Nghiên cứu điều chế dịch chiết rễ đan sâm giàu danshensu” thực với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình điều chế dịch chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thông tin đan sâm 1.1.1 Đặc điểm thực vật Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) thuộc chi Salvia, họ Hoa mơi Lamiaceae, cịn gọi với tên khác huyền sâm, xích sâm, huyết [26] Đặc điểm thực vật: Đan sâm loại sống lâu năm cao 30-80 cm, toàn thân mang lơng ngắn màu trắng nhạt, rễ nhỏ dài hình trụ màu đỏ nâu đường kính 0,5-1,5 cm Lá kép mọc đối gồm 3-5 chét, đặc biệt có 7, mặt chét màu xanh có lông mềm màu trắng, mặt màu xanh tro có lơng dài Cụm hoa mọc thành chùm đầu cành hay kẽ lá, chùm hoa dài 10-20 cm Hoa có tràng màu xanh tím nhạt, mơi, mơi hình lưỡi liềm, mơi xẻ thùy Hai nhị hai mơi dưới, bầu có vịi dài lồi môi Quả nhỏ dài mm, rộng 1,5 mm [2] Bộ phận dùng: rễ phơi khô hay sấy khơ đan sâm Rễ ngắn hình trụ dài, cong, số có nhánh, dài 10-20 cm đường kính 0,5-1,5 cm Bên ngồi rễ có màu nâu đỏ nâu nhạt, có vân nhăn dọc, phần vỏ bám chặt vào gỗ khơng dễ bóc Rễ có mùi nhẹ, vị đắng tương đối cay [1] 1.1.2 Thành phần hóa học Nghiên cứu thành phần hóa học đan sâm bắt đầu vào năm 1930 nhà nghiên cứu Nhật Bản lần phân lập thành phần tanshinon IIA tan dầu từ đan sâm [17] Cho đến có 100 hoạt chất tách chiết xác định từ đan sâm [32] Dựa tính tan chất hóa học chia nhóm thành phần đan sâm gồm loại: thành phần tan dầu, thành phần tan nước số thành phần khác + Thành phần tan dầu: terpenoids phổ biến nhóm chất diterpenoids có nhiều tác dụng sinh học tạo màu đan sâm [28] Hầu hết diterpenoids tanshinon, có 40 tanshinon phân lập xác định [11] Trong số tanshinon này, tanshinon IIA, cryptotanshinon, dihydrotanshinon tanshinon I thuộc diterpenoid có đan sâm [29] Tanshinon IIA Cryptotanshinon Dihydrotanshinon Tanshinon I Hình 1.1 Cấu trúc số hoạt chất nhóm tanshinon rễ đan sâm + Thành phần tan nước: bao gồm acid phenolic dẫn chất Hơn 30 acid phenolic phân lập bao gồm acid salvianolic A, acid salvianolic B, acid salvianolic C, acid rosmarinic, acid protocatechuic, protocatechualdehyd, carnosol danshensu, acid lithospermic dẫn xuất khác [18] Protocatechuic aldehyd (WM=138) Acid cafeic (WM=180) Danshensu (WM=198) Acid rosmarinic (WM=360) Kết cho thấy quy trình có độ lặp lại cao với hiệu suất chiết danshensu trung bình 1,28% Hình ảnh sắc ký đồ HPLC kiểm nghiệm danshensu dịch chiết mẻ tương tự chứng tỏ trình chiết xuất tương đối ổn định 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN Về phương pháp định lượng danshensu CP 2015 định lượng danshensu viên hoàn giọt đan sâm phương pháp HPLC với pha tĩnh ct Waters Acquity UPLCTM HSS T3 (1,8 àm, ID2,1 ì 100 mm), pha động gồm A: dung dịch acid phosphoric 0,02% ACN 80% B: dung dịch acid phosphoric 0,02% nước cất, rửa giải theo chương trình gradient sau: 0-1,6 phút: 9→22% A, 1,6-1,8 phút: 22→36% A, 1,8-8,0 phút: 26→39% A, 8,0-8,4 phút: 39→9% A 8,4-10 phút: 9% A, tốc độ dịng 0,4 mL/phút, bước sóng 280 nm nhiệt độ cột 40°C Cột UPLC cho hiệu lực tách tốt thời gian ngắn, nhiên khơng phải sở có sẵn Các hoạt chất rễ đan sâm đa dạng gồm nhóm chính: acid phenolic thân nước terpenoid thân dầu Dưới điều kiện chiết xuất khác tạo thành cao chiết với tỷ lệ hoạt chất khác Trong cao chiết nước đan sâm chủ yếu chứa thành phần thân nước danshensu, acid salvianolic B, aldehyd procatechuic,… với độ phân cực độ tan gần giống nhau, rửa giải theo chương trình gradient cần thiết để đạt hiệu tách tốt Đây phương pháp nhiều nghiên cứu lựa chọn [30] Trên sở tham khảo tài liệu, phương pháp HPLC đơn giản với thời gian phân tích tương đối ngắn, danshensu rửa giải thời gian lưu khoảng 7,4 phút có độ phân giải tốt với píc liền kề Kết thẩm định đáp ứng yêu cầu phép định lượng, cho phép xác định xác Hiệu suất chiết danshensutrong mẫu thử Về trình điều chế dịch chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm Acid phenolic (acid salvianolic B, danshensu, acid salvianolic A, acid salvianolic C, acid rosmarinic, acid protocatechuic, acid lithospermic, ) nhóm hoạt chất thân nước quan trọng rễ đan sâm Trong đó, danshensu thành phần có nhiều tác dụng dược lý quan trọng giãn động mạch vành, chống đông máu, ức chế kết tập tiểu cầu, chống loạn nhịp tim chống oxy hóa [35] Nhiều nghiên cứu cho thấy, cao đan sâm giàu danshensu có tác dụng chống 37 oxy hóa giãn động mạch vành tốt loại cao đan sâm khác [33] Bên cạnh đó, danshensu cịn chất đánh dấu dùng để kiểm tra chất lượng nhiều dạng bào chế chứa cao đan sâm chuyên luận CP 2015 viên hồn giọt, viên nén, viên nang, viên trịn,…[22] Mặc dù Hiệu suất chiết danshensucó rễ đan sâm thấp, khoảng (0,029-0,127%) [15], [33], nhiên hoạt chất tạo thành phản ứng chuyển hóa thành phần acid phenolic khác dược liệu Với mục tiêu nghiên cứu quy trình chiết xuất dịch chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm, việc lựa chọn điều kiện chiết xuất thích hợp nhằm tăng Hiệu suất chiết danshensulà điểm vô quan trọng Nghiên cứu lựa chọn phương pháp chiết phương pháp ngâm nóng với dung mơi nước điều kiện tối ưu kích thước dược liệu, nhiệt độ, pH, tỷ lệ dung môi/dược liệu, thời gian chiết, số lần chiết Lựa chọn dung môi chiết nước giúp hịa tan tốt hoạt chất, tạo mơi trường thủy phân thuận lợi để chuyển hóa hoạt chất nhóm acid phenolic thành danshensu nhằm gia tăng hiệu suất chiết Lựa chọn kích thước dược liệu dạng thái lát mỏng 0,2-0,5 cm giúp trình lọc thu dịch chiết thuận lợi so với việc sử dụng dược liệu kích thước nhỏ, q trình chiết nóng với dung môi nước, thành phần cellulose dược liệu rễ đan sâm bị thủy phân, bột rã trương nở mạnh khiến cho dịch chiết nhớt, gây khó khăn trình lọc xử lý hỗn hợp sau chiết Lựa chọn tiến hành chiết dược liệu pH 11 nhiệt độ 90-95°C giúp tăng trình phân rã dược liệu, tạo điều kiện cho dung môi tiếp xúc với dược liệu khuếch tán vào tế bào để hịa tan hoạt chất Ngồi ra, nhiệt độ pH cịn ảnh hưởng đến q trình thủy phân, chuyển hóa thành phần khác rễ đan sâm để tạo thành danshensu Theo nghiên cứu, việc chiết xuất nhiệt độ 90-95°C pH kiềm giúp thúc đẩy trình thủy phân acid salvianolic B (là dạng ngưng tụ phân tử danshensu phân tử acid cafeic) để tạo thành danshensu, từ làm tăng hiệu suất chiết danshensu[13] So sánh với nhiệt độ chiết nghiên cứu khác: Chuyên luận Salvia total phenolics acid CP 2015 mơ tả quy trình tiến hành chiết rễ đan sâm phương pháp ngâm nóng với dung mơi nước 38 nhiệt độ 80°C Sản phẩm thu chứa nhiều hoạt chất nhóm acid phenolic, acid salvianolic B chiếm tỷ lệ lớn nhất, danshensu protocatechuic aldehyd chiếm tỷ lệ đáng kể [23] Ngược lại, sản phẩm nghiên cứu chứa tỷ lệ danshensu protocatechuic lớn, tỷ lệ acid salvianolic B Điều chứng tỏ nhiệt độ chiết lựa chọn tùy thuộc vào mục đích yêu cầu sản phẩm chiết So sánh với nghiên cứu khác giới: tác giả Lam F.F cộng (2007) tiến hành chiết rễ đan sâm phương pháp chiết hồi lưu với dung môi nước thu kết hiệu suất chiết danshensu 0,33% [15], thấp nhiều so với hiệu suất chiết đề tài 1,28% Tác giả Chen.R cộng (2012) tiến hành chiết rễ đan sâm kỹ thuật chiết áp suất cao nhiệt độ thường với hiệu suất chiết danshensu 0,465% [10] Phương pháp tiến hành nhiệt độ thấp thời gian chiết xuất ngắn hơn, nhờ giúp đảm bảo độ ổn định danshensu trình chiết Tuy nhiên, hiệu suất chiết danshensu nghiên cứu thấp so với hiệu suất chiết danshensu đề tài, ra, trang thiết bị phương pháp phức tạp, tiêu tốn nhiều lượng, việc ứng dụng công nghệ sản xuất thực tế đòi hỏi chi phí đầu tư lớn Trong nghiên cứu chúng tơi, phương pháp ngâm nóng với dung mơi nước có ưu điểm trang thiết bị đơn giản, dung mơi an tồn, dễ áp dụng vào công nghiệp Đây phương pháp chiết xuất phổ biến để điều chế thuốc từ dược liệu y học cổ truyền [15] 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt mục tiêu đề ra: Đã khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất dịch chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm Các điều kiện chiết xuất lựa chọn bao gồm: - Phương pháp chiết xuất: ngâm nóng - Dung môi: nước - Nhiệt độ chiết xuất: 90-95°C - Kích thước dược liệu: dạng thái lát dày 0,2-0,5 cm - pH: 11 (điều chỉnh dung dịch NaOH 10%) - Số lần chiết: lần - Thời gian chiết: (lần 1: giờ, lần 2: giờ) - Tỷ lệ dung môi/dược liệu: lần 10/1, lần 5/1 ĐỀ XUẤT Trên sở kết đạt được, xin đề xuất số nội dung sau: Nghiên cứu nâng quy mơ quy trình điều chế dịch chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm Nghiên cứu phương pháp tinh chế dịch chiết 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2018), "Dược điển Việt Nam V", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1152-1154 Đỗ Tất Lợi (2005), "Những thuốc vị thuốc Việt Nam", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 818-820 Lê Tiến Vinh cộng (2014), "Quy trình nhân giống invitro đan sâm", Tạp chí khoa học phát triển, tr 744-7552 Trần Trọng Biên cộng (2020), "Nghiên cứu chiết xuất làm giàu acid salvianolic B tanshinon IIA cao rễ đan sâm", Tạp chí Y Dược học, tr 42-49 Viện Dược Liệu (2006), "Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam", Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 723-738 Võ Thị Chinh (2020), "Nghiên cứu chiết xuất cao rễ đan sâm giàu hoạt chất nhóm tanshinon", Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Vụ khoa học đào tạo (2006), "Dược học cổ truyền", Nhà xuất Y học, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH AOAC International (2013), "AOAC official methods of analysis, Appendix K: Guidelines for Dietary Supplements and Botanicals" Chang Qi Sun Lan, et al (2008), "Simultaneous determination of ten active components in traditional Chinese medicinal products containing both Gegen (Pueraria lobata) and Danshen (Salvia miltiorrhiza) by high‐ performance liquid chromatography", Phytochemical Analysis, pp 368375 10 Chen R et al (2012), "Ultrahigh pressure extraction of Danshensu" 11 Dong Yizhou et al (2011), "Biosynthesis, total syntheses, and antitumor activity of tanshinones and their analogs as potential therapeutic agents", Natural product reports, pp 529-542 12 Guo Y X., et al (2007), "Hydrolytic kinetics of lithospermic acid B extracted from roots of Salvia miltiorrhiza", J Pharm Biomed Anal, 43(2), pp 435-439 13 Jin Y P., et al (2010), "Method for preparing high-purity sodium danshensu" 14 Jing Z.S et al (2010), "A novel approach to rapidly explore analytical markers for quality control of Radix Salviae Miltiorrhizae extract granules by robust principal component analysis with ultra-high performance liquid chromatography–ultraviolet–quadrupole time-of-flight mass spectrometry", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, pp 279-286 15 Lam F F., et al (2007), "Relaxant effects of danshen aqueous extract and its constituent danshensu on rat coronary artery are mediated by inhibition of calcium channels", Vascul Pharmacol, 46(4), pp 271-277 16 Li Z M., et al (2018), "Salvia miltiorrhiza.Burge (Danshen): a golden herbal medicine in cardiovascular therapeutics", Acta Pharmacol Sin, 39(5), pp 802-824 17 Lu T., et al (2008), "Plasma and urinary tanshinol from Salvia miltiorrhiza (Danshen) can be used as pharmacokinetic markers for cardiotonic pills, a cardiovascular herbal medicine", Drug Metab Dispos, 36(8), pp 1578-1586 18 Matkowski A., et al (2008), "Antioxidant activity of extracts from leaves and roots of Salvia miltiorrhiza Bunge, S przewalskii Maxim., and S verticillata L", Bioresour Technol, 99(16), pp 7892-7896 19 Peng Rong, Wu Qijiayu, et al (2017), "Purification of Danshensu from Salvia miltiorrhiza Extract Using Graphene Oxide-Based Composite Adsorbent", Industrial & Engineering Chemistry Research, 56(31), pp 8972-8980 20 Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2015), "Fufang Danshen Pian", 1, pp 812-813 21 Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2015), "Guanxin Danshen Jiaonang", 1, pp 912-913 22 Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2015), 23 Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2015), "Salvia total phenolics acid ", 1, pp 520-521 24 Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2015), "Tanshinones", 1, pp 602 25 Pu Lihui, Yu Haiyan, et al (2020), "Hydrotalcite–PLGA composite nanoparticles for loading and delivery of danshensu", RSC Advances, 10(37), pp 22010-22018 26 Sheng Shujun (2007), "Cultivation and Quality Studies of Danshen (Salvia miltiorrhiza) in Australia" 27 Takeuchi (2009), extraction, "Low-pressure microwave assisted, solvent and extraction ultrasound (solid–liquid assisted) from condimentary plants", Extracting bioactive compounds for food products, pp 137-218 28 Xijun Yan (2014), "Dan Shen (Salvia Miltiorrhiza) in Medicine", Springer, 1, pp 97-117 29 Xing Lu et al (2017), "Bioavailability and pharmacokinetic comparison of tanshinones between two formulations of Salvia miltiorrhiza in healthy volunteers", Scientific reports", Scientific reports, 7(1), pp 1-10 30 Yuan D., et al (2005), "Quantitative analysis of the marker compounds in Salvia miltiorrihiza root and its phytomedicinal preparations", Chem Pharm Bull (Tokyo), 53(5), pp 508-514 31 Zhao G R., et al (2008), "Characterization of the radical scavenging and antioxidant activities of danshensu and salvianolic acid B", Food Chem Toxicol, 46(1), pp 73-81 32 Zhou L., et al (2005), "Danshen: an overview of its chemistry, pharmacology, pharmacokinetics, and clinical use", J Clin Pharmacol, 45(12), pp 1345-1359 33 Zhou X., et al (2012), "Danshensu is the major marker for the antioxidant and vasorelaxation effects of Danshen (Salvia miltiorrhiza) water-extracts produced by different heat water-extractions", Phytomedicine, 19(14), pp 1263-1269 34 X Bi, et al (2016), "Improved Oral Bioavailability Using a Solid SelfMicroemulsifying Drug Delivery System Containing a Multicomponent Mixture Extracted from Salvia miltiorrhiza", Molecules, 21(4), pp 456 35 Zhang N., et al (2010), "Biphasic effects of sodium danshensu on vessel function in isolated rat aorta", Acta Pharmacol Sin, 31(4), pp 421-428 36 Zhang M X., et al (2008), "Determination of Danshensu in Rat Plasma and Tissues by High-Performance Liquid Chromatography" PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu đan sâm nguyên liệu Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục Sắc ký đồ HPLC kiểm nghiệm danshensu rễ đan sâm Phụ lục Hình ảnh dịch chiết thay đổi theo nhiệt độ chiết Phụ lục Hình ảnh dịch chiết thay đổi theo pH hỗn hợp chiết PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu đan sâm nguyên liệu PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học PHỤ LỤC Phụ lục Sắc ký đồ HPLC kiểm nghiệm danshensu rễ đan sâm PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh dịch chiết thay đổi theo nhiệt độ chiết PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh dịch chiết thay đổi theo pH hỗn hợp chiết BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT RỄ ĐAN SÂM GIÀU DANSHENSU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI-2021 ... danshensu cao rễ đan sâm - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình điều chế dịch chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chiết xuất Rễ đan sâm chiết phương pháp... chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm Do đó, đề tài ? ?Nghiên cứu điều chế dịch chiết rễ đan sâm giàu danshensu? ?? thực với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình điều chế dịch chiết giàu danshensu. .. sau: Nghiên cứu nâng quy mơ quy trình điều chế dịch chiết giàu danshensu từ rễ đan sâm Nghiên cứu phương pháp tinh chế dịch chiết 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2018), "Dược

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan