HOÀNG THỊ bảo NGỌC NGHIÊN cứu điều CHẾ CAO KHÔ rễ ĐAN sâm GIÀU DANSHENSU từ DỊCH CHIẾT nƣớc rễ ĐAN sâm KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

57 27 0
HOÀNG THỊ bảo NGỌC NGHIÊN cứu điều CHẾ CAO KHÔ rễ ĐAN sâm GIÀU DANSHENSU từ DỊCH CHIẾT nƣớc rễ ĐAN sâm KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO KHÔ RỄ ĐAN SÂM GIÀU DANSHENSU TỪ DỊCH CHIẾT NƢỚC RỄ ĐAN SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Trần Trọng Biên Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dƣợc HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Trần Trọng Biên ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn thầy tận tình bảo theo sát em suốt trình thực nghiệm, kịp thời giải đáp thắc mắc động viên em trình nghiên cứu Tiếp theo, em xin cảm ơn giúp đỡ tận tình anh ThS Đào Anh Hoàng Dƣợc sĩ Nguyễn Thị Tâm Viện Dƣợc Liệu hỗ trợ trang thiết bị giúp đỡ em tận tình suốt trình làm thực nghiệm Viện Dƣợc Liệu Cùng với đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn Trần Thị Phƣơng Mai lớp MK71, bạn nhóm nghiên cứu với mơn Khơng ngƣời đồng hành suốt trình nghiên cứu thực nghiệm, bạn cịn điểm tựa tinh thần giúp vƣợt qua khó khăn kiên trì hồn thành khóa luận Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Bộ mơn Phịng ban, tồn thể cán cơng nhân viên Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội dạy dỗ bảo tận tình cho tơi suốt năm học tập trƣờng Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, ngƣời ln ủng hộ, động viên đồng hành em suốt chặng đƣờng vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Hoàng Thị Bảo Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thông tin dịch chiết nƣớc rễ đan sâm 1.1.1 Dƣợc liệu đan sâm 1.1.2 Dịch chiết nƣớc rễ đan sâm 1.2 Thông tin danshensu 1.2.1 Tính chất hóa lý 1.2.2 Dƣợc động học 1.2.3 Tác dụng dƣợc lý 1.2.4 Một số chuyên luận CP 2015 yêu cầu kiểm nghiệm danshensu 1.2 Một số phƣơng pháp tinh chế 1.2.2 Phƣơng pháp kết tủa 1.2.3 Phƣơng pháp chiết phân bố 12 1.2.4 Phƣơng pháp kết 12 1.2.5 Phƣơng pháp tách màng 13 1.2.6 Phƣơng pháp hấp phụ 14 1.2.7 Phƣơng pháp trao đổi ion 15 1.3 Một số nghiên cứu tinh chế cao chiết nƣớc rễ đan sâm 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Chất chuẩn hóa chất 18 2.1.3 Máy móc, thiết bị 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phƣơng pháp tinh chế 19 2.3.2 Phƣơng pháp phun sấy 21 2.3.3 Phƣơng pháp định lƣợng danshensu 21 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 23 3.1 Nghiên cứu điều kiện tinh chế cao đan sâm giàu danshensu 23 3.1.1 Ảnh hƣởng pH 23 3.1.2 Ảnh hƣởng tỷ trọng dịch cô đặc 24 3.1.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ 25 3.1.4 Ảnh hƣởng độ cồn 26 3.1.5 Ảnh hƣởng thời gian kết tủa 27 3.2 Nghiên cứu điều kiện q trình làm khơ cao rễ đan sâm giàu danshensu 28 3.2.1 Ảnh hƣởng tỷ trọng dịch phun sấy 28 3.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ phun sấy 29 3.2.3 Ảnh hƣởng tốc độ cấp dịch 29 3.3 Quy trình điều chế cao khô rễ đan sâm giàu danshensu 30 CHƢƠNG BÀN LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên đầy đủ CP 2015 Dƣợc điển Trung Quốc 2015 HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Khối lƣợng/ thể tích kl/tt R RSD TKHH Tinh khiết hóa học TLPT Trọng lƣợng phân tử tt/tt 10 UPLC WM Hệ số hồi quy tuyến tính Độ lệch chuẩn tƣơng đối (Relative Standard Deviation) Thể tích/ thể tích Sắc ký lỏng siêu hiệu (Ultra Performance Liquid Chromatography) Weight moleculer (Khối lƣợng phân tử) DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 1.1 Một số chuyên luận CP 2015 yêu cầu kiểm nghiệm danshensu ảng 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 18 ảng 3.1 Danh mục nguyên vật liệu sử dụng quy trình 30 ảng 3.2 Kết khảo sát độ lặp lại quy trình chiết xuất rễ đan sâm 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc số acid phenoic rễ đan sâm Hình 1.2 Sắc ký đồ HPLC kiểm nghiệm rễ đan sâm số dạng bào chế từ cao nƣớc rễ đan sâm Hình 1.3 Cấu trúc hóa học danshensu Hình 1.4 Sơ đồ Ishikawa minh họa yếu tố kỹ thuật ảnh hƣởng đến phƣơng pháp kết tủa ethanol [30] 11 Hình 1.5 Cơ chế hoạt chất loại bỏ tanin [19] 17 Hình 2.1 Sơ đồ giai đoạn tinh chế phƣơng pháp kết tủa ethanol 20 Hình 3.1 Ảnh hƣởng pH đến trình tinh chế 23 Hình 3.2 Ảnh hƣởng loại acid sử dụng đến trình tinh chế 24 Hình 3.3 Ảnh hƣởng tỷ trọng dịch đặc đến trình tinh chế 25 Hình 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình tinh chế 25 Hình 3.5 Ảnh hƣởng độ cồn đến qúa trình tinh chế 26 Hình 3.6 Ảnh hƣởng thời gian kết tủa ethanol đến trình tinh chế 27 Hình 3.7 Ảnh hƣởng tỷ trọng dịch tinh chế đến trình phun sấy cao đan sâm giàu danshensu 28 Hình 3.8 Ảnh hƣởng nhiệt độ phun sấy đến trình tinh chế 29 Hình 3.9 Ảnh hƣởng tốc độ cấp dịch đến trình phun sấy 30 Hình 3.10 Sơ đồ tóm tắt quy trình điều chế cao khô rễ đan sâm giàu danshensu 32 Hình 3.11 Sắc ký đồ HPLC cao khô rễ đan sâm giàu danshensu sau tinh chế 33 Hình 3.12 Hình ảnh cao thơ A cao sau tinh chế B 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) dƣợc liệu quý đƣợc sử dụng rộng rãi y học cổ truyền để phòng trị bệnh, đặc biệt bệnh liên quan đến tim mạch mạch máu não [28] Hiện nay, nhiều loại cao đan sâm đƣợc nghiên cứu, tạo nên phong phú, đa dạng phát triển sản phẩm chiết xuất từ dƣợc liệu Trong cao chiết nƣớc rễ đan sâm đƣợc ứng dụng để bào chế nhiều dạng thuốc khác Các acid phenolic quan trọng tạo nên tác dụng cao chiết nƣớc rễ đan sâm bao gồm: acid salvianolic B, danshensu, acid salvianolic A, acid salvianolic C, acid rosmarinic, acid protocatechuic acid lithospermic Danshensu (tanshinol, acid salvianic A) thành phần có nhiều tác dụng dƣợc lý quan trọng nhƣ chống oxy hóa, dọn gốc tự [37], chống kết tập tiểu cầu huyết khối [6], giãn động mạch vành cải thiện vi tuần hồn Danshensu có đặc tính dƣợc động học ổn định acid phenolic khác rễ đan sâm, nên đƣợc sử dụng làm chất đánh dấu nghiên cứu dƣợc động học sản phẩm chiết từ rễ đan sâm [32] Ngoài ra, danshensu chất đánh dầu để kiểm tra chất lƣợng sản phẩm nhiều chuyên luận chứa đan sâm Dƣợc điển Trung Quốc 2015 [7] Cao nƣớc đan sâm giàu danshensu có nhiều tác dụng tốt loại cao đan sâm khác nhƣ chống oxy hóa giãn mạch vành [39] Tuy nhiên, hàm lƣợng danshensu rễ đan sâm thấp [17], [39] nên việc điều chế sản phẩm giàu hoạt chất gặp nhiều khó khăn Nƣớc dung môi phổ biến chiết xuất dƣợc liệu tính sẵn có an tồn, nhiên tính chọn lọc hịa tan hoạt chất thấp Dịch chiết nƣớc rễ đan sâm chứa nhiều tạp chất thân nƣớc nhƣ polysaccharid, đƣờng, protein, tannin,… Về bản, thành phần không đƣợc xem thành phần có tác dụng dƣợc lý, chúng gây khó khăn cho bƣớc xử lý dịch chiết nhƣ cô đặc, làm khô bào chế sản phẩm tiếp theo, việc lựa chọn phƣơng pháp tinh chế điều kiện tinh chế thích hợp nhằm tăng hàm lƣợng danshensu vơ quan trọng Vì vậy, cần nghiên cứu phƣơng pháp tinh điều chế cao khô rễ đan sâm phù hợp Do đó, đề tài “Nghiên cứu điều chế cao khô rễ đan sâm giàu danshensu từ dịch chiết nƣớc rễ đan sâm” đƣợc thực với mục tiêu: Xây dựng quy trình điều chế cao khô rễ đan sâm giàu danshensu từ dịch chiết nước rễ đan sâm CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thông tin dịch chiết nƣớc rễ đan sâm 1.1.1 Dược liệu đan sâm 1.1.1.1 Đặc điểm phân bố phận dùng Đan sâm có tên khoa học Salvia miltiorrhiza Bunge., thuộc chi Salvia, họ Hoa môi Lamiaceae, Labiatae Đan sâm hay đƣợc gọi huyết sâm, xích sâm, huyết Đan sâm Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc, đƣợc di thực vào nƣớc ta Hiện nay, đan sâm đƣợc gây giống Tam Đảo, Hƣng Yên, Hà Giang, Sa Pa [1] Bộ phận dùng: dƣợc liệu đan sâm rễ phơi khô hay sấy khô đan sâm Rễ ngắn, thơ, hình trụ dài, cong, dài 10-20 cm, đƣờng kính 0,3-1 cm [3] 1.1.1.2 Tác dụng Theo y học cổ truyển Việt Nam, đan sâm có cơng hoạt huyết, thông kinh, giảm đau, tâm lƣơng huyết Chủ trị bệnh kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng, huyết tích hịn cục, đau thắt ngực, ngủ, tâm phiền [3] Theo y học đại, đan sâm thành phần hóa học giúp ngăn ngừa bệnh liên quan đến mạch máu, đặc biệt xơ vữa động mạch bệnh tim [18] Đan sâm có tác dụng hệ tim mạch, làm giãn động mạch tĩnh mạch nhỏ, mao mạch, tăng cƣờng tuần hoàn vi mạch, bảo vệ tim [2] Đan sâm có khả chống oxy hóa với chế: loại gốc tự có hại cho thể, ức chế tổng hợp cholesterol tế bào giúp hạ lipid máu [22] Ngồi ra, đan sâm cịn có tác dụng ổn định màng hồng cầu chống huyết khối [1] 1.1.2 Dịch chiết nước rễ đan sâm 1.1.2.1 Thành phần hoá học Dịch chiết nƣớc rễ đan sâm gồm thành phần tan nƣớc: acid phenolic dẫn chất Một số acid phenolic đƣợc phân lập từ đan sâm bao gồm acid salvianolic A, acid salvianolic B, acid salvianolic C, acid rosmarinic, phenolic có danshensu tồn dạng phenolat dễ tan nƣớc nhƣng lại tan hỗn hợp cồn nƣớc Do đó, thêm ethanol vào dịch chiết đặc, hoạt chất có nguy bị giảm độ tan kết tủa Mặt khác, trình cô đặc dịch chiết nƣớc nhiệt độ cao (80ºC), hoạt chất dễ bị phân hủy Vì vậy, dịch chiết đƣợc acid hóa pH 2-3 trƣớc đặc ƣớc xử lý giúp kết tủa phần tạp chất, đồng thời trì độ ổn định hoạt chất q trình đặc Về tỷ trọng dịch chiết, tỷ trọng dịch cô đặc tăng, tỷ lệ chất rắn loại tăng Điều chứng tỏ dịch chiết nƣớc đan sâm chứa nhiều thành phần tan nƣớc tan cồn (polysaccharid, protein, đƣờng….) nên mức độ cô đặc tăng làm giảm độ tan thành phần dung môi, tạo điều kiện để kết tủa Tuy nhiên, trình kết tủa, phần hoạt chất bị trình tinh chế bị bao gói kết tủa, bị kết tủa bị phân hủy [30], đó, cần tiến hành nghiên cứu sâu vấn đề Độ cồn hỗn hợp ảnh hƣởng đáng kể đến trình tinh chế Nồng độ cồn tăng dần làm tăng lƣợng tủa loại đi, tỷ lệ chất rắn loại cao đạt 55,6% độ cồn 90%, nhiên hàm lƣợng danshensu độ cồn so với mức 80% thay đổi khơng đáng kể, ngun nhân độ cồn cao làm tăng tỷ lệ hoạt chất bị Đồng thời, lƣợng ethanol thêm vào dịch cô đặc để hỗn hợp có độ cồn 90% lớn (gấp 15 lần thể tích dịch đặc), gây tốn lƣợng lớn dung mơi khó khăn cho q trình nâng cấp quy mơ nhƣ ứng dụng quy trình sản xuất thực tế Về trình phun sấy cao rễ đan sâm giàu danshensu Phun sấy phƣơng pháp làm khô đƣợc lựa chọn để điều chế cao khơ rễ đan sâm giàu danshensu sau q trình tinh chế Nghiên cứu khảo sát số thông số ảnh hƣởng đến trình lựa chọn đƣợc điều kiện thích hợp tỷ trọng dịch cô đặc, nhiệt độ phun sấy tốc độ phun dịch Sản phẩm trình phun sấy cho dạng bột mịn, khơ tơi, màu vàng sáng, có hàm lƣợng danshensu cao ~5% Sản phẩm sau sấy không cần phải qua giai đoạn nghiền, chất lƣợng bị biến đổi so với nguyên liệu ban đầu, tiện lợi cho trình sử dụng chế biến Tuy nhiên, hiệu suất phun sấy chƣa cao (khoảng 70 36 %), nguyên nhân cao bị dính nhiều buồng sấy Điều cho thấy dịch phun sấy cịn số tạp chất có tính nhiệt dẻo cao nhƣ đƣờng, acid hữu cơ….gây khó khăn phun sấy nhiệt độ cao Do nhiệt độ cao, thành phần có tính nhiệt dẻo cao dễ bị chuyển dạng thù hình, tạo thành dạng có tính dẻo, dính bết dễ hút ẩm, cao khó khơ [14] Để cải thiện điều này, áp dụng số giải pháp nhƣ: tiếp tục nghiên cứu tinh chế loại bỏ tạp chất dịch chiết, thêm tá dƣợc hỗ trợ phun sấy vào dịch tinh chế trƣớc làm khô, thay đổi thiết bị phun sấy tìm phƣơng pháp sấy khác Sau thí nghiệm cụ thể giai đoạn, tiến hành lặp lại quy trình chiết xuất tinh chế xây dựng quy mơ 100 g/mẻ cho thấy quy trình ổn định, dễ thực hiện, trang thiết bị đơn giản Cao tinh chế có hàm lƣợng danshensu trung bình 4,96%, hiệu suất chiết cao trung bình 18% Cao tinh chế có màu sáng so với cao thơ chứng tỏ có nhiều tạp chất đƣợc loại bỏ trình tinh chế So sánh với nghiên cứu khác: Năm 2001, Luo X cộng điều chế cao đan sâm có hàm lƣợng danshensu 6,54% [21], nhiên quy trình tác giả đƣa sử dụng thêm bƣớc tinh chế theo phƣơng pháp chiết phân bố lỏng lỏng với dung môi ethyl acetat butanol sau giai đoạn tinh chế phƣơng pháp kết tủa với ethanol, điều giúp hàm lƣợng danshensu sản phẩm cao so với nghiên cứu Dù vậy, quy trình phức tạp khó triển khai thực tế Năm 2013, Gong X cộng nghiên cứu qúa trình điều chế cao dƣợc liệu chứa đan sâm, hàm lƣợng danshensu cao điều chế đƣợc tăng 2,74 lần so với dịch chiết ban đầu [11] Trong đề tài nghiên cứu chúng tôi, hàm lƣợng danshensu cao khô tinh chế tăng 3,9 lần so với hàm lƣợng danshensu dịch chiết ban đầu, cao nhiều so với nghiên cứu tác giả trên, điều chứng tỏ quy trình đƣợc đề tài xây dựng đạt hiệu suất cao mang lại hiệu kinh tế ứng dụng thực tiễn Năm 2014, Gong X cộng nghiên cứu tối ƣu hố quy trình điều chế dung dịch thuốc tiêm chứa dƣợc liệu đan sâm, hiệu suất thu hồi danshensu 37 quy trình 62,02% [10] thấp so với quy trình đề tài chúng tơi xây dựng (hiệu suất thu hồi danshensu đạt gần 70%) Quy trình tác giả đƣa trải qua hai giai đoạn tinh chế phƣơng pháp kết tủa ethanol: thêm ethanol vào dịch chiết cô đặc loại bỏ tạp chất, dịch tinh chế thu đƣợc tiếp tục đƣợc đặc thêm ethanol lần Quy trình phức tạp hơn, gây tốn dung môi gây tốn so với quy trình đƣợc xây dựng đề tài 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài thực đƣợc mục tiêu đề ra: Đã xây dựng đƣợc quy trình điều chế cao khơ rễ đan sâm giàu danshensu từ dịch chiết nƣớc rễ đan sâm với quy mơ 100g/mẻ Quy trình gồm bƣớc chính: Chiết xuất: Dƣợc liệu rễ đan sâm (100g) đƣợc thái lát mỏng (dày 2-5 mm) chiết xuất phƣơng pháp ngâm nóng với điều kiện: dung mơi nƣớc, trì pH 11 dung dịch NaOH 10%, nhiệt độ 90-95ºC, chiết lần ( lần 1: 5giờ, lần 2: giờ), tỷ lệ dung môi/ dƣợc liệu ( lần 1: 10/1, lần 2: 5/1) Tinh chế: Acid hóa dịch chiết acid HCl 5% đến pH 2-3, ly tâm loại tủa thu dịch trong, cô đặc dịch thiết bị cô quay chân không (80 ºC, 200 m ar) đến 300 mL, để nguội, thêm 1,5 L ethanol 96%, khuấy trộn để lắng 12 nhiệt độ phịng, sau gạn dịch lấy phần dịch Làm khô: Cô đặc dịch tinh chế đến tỷ trọng 1,1 (200 mL) tiến hành phun sấy máy phun sấy Buchi B290 160ºC, tốc độ cấp dịch mL/ phút Đóng gói, bảo quản: Bảo quản lần túi PE, 5-8ºC, tránh ánh sáng Hàm lƣợng trung bình danshensu cao sau chiết tinh chế mẻ (100 g/mẻ) thu đƣợc 4,96% ĐỀ XUẤT Trên sở kết đạt đƣợc, đề tài xin đƣợc đề xuất số nội dung sau: - Nghiên cứu nâng quy mô quy trình điều chế cao khơ rễ đan sâm giàu danshensu - Nghiên cứu tác dụng dƣợc 39 lý cao điều chế đƣợc TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Huy ích Đặng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 723-738 Đỗ Tất Lợi (2004), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr 812-814 Dƣợc điển Việt Nam V 2018, NXB Y học, tr 1152-1154 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bahadir Ozlem (2013), "Ion-Exchange Chromatography and Its Applications", pp Bouchard A Hofland GW, Witkamp GJ (2007), "Properties of sugar, polyol, and polysaccharide water–ethanol solutions", J Chem Eng Data., 52(5), pp 1838-1842 Chen Y Dong Q., et al (2014), "Effects of danshensu on platelet aggregation and thrombosis: In vivo arteriovenous shunt and venous thrombosis models in rats", PLoS One, 9(14) Chinese Pharmacopoeia (2015) Gamelas Michele, Modesti Dott., et al (2015-2016), "Synthesis of cellulose-based flocculants and performance tests ", pp 4-24 Gong X., Li Y., et al (2014), "Removing tannins from medicinal plant extracts using an alkaline ethanol precipitation process: a case study of Danshen injection", Molecules, 19(11), pp 18705-20 10 Gong Xingchu, et al (2014), "Optimization for the Ethanol Precipitation Process of Botanical Injection: Indicator Selection and Factor Influences", Separation Science and Technology, 49(4), pp 619-626 11 Gong Xingchu, Wang Shanshan, et al (2013), "Separation characteristics of ethanol precipitation for the purification of the water extract of medicinal plants", Separation and Purification Technology, 107, pp 273280 12 Iqbal M., Tao Y., et al (2016), "Aqueous two-phase system (ATPS): an overview and advances in its applications", Biol Proced Online, 18, pp 18 13 Jin Yuanpeng Luo Xuejun, Chen Xiaopeng, et al (2010), "Method for preparing high-purity sodium danshensu" 14 Khalid Muzzafar et al (2015), "Stickiness problem associated with spray drying of sugar and acid rich foods: A mini review” " 15 Koh GY Chou G, Liu Z (2009), "Purification of a Water Extract of Chinese Sweet Tea Plant (Rubus suavissimus S Lee) by Alcohol Precipitation", J Agric Food Chem 57(11), pp 5000-6 16 Kumar Sanjeev, Jain Sapna (2013), "History, Introduction, and Kinetics of Ion Exchange Materials", Journal of Chemistry, 2013, pp 1-13 17 Lam F F., Yeung J H., et al (2007), "Relaxant effects of danshen aqueous extract and its constituent danshensu on rat coronary artery are mediated by inhibition of calcium channels", Vascul Pharmacol, 46(4), pp 271-7 18 Li Z M., Xu S W., et al (2018), "Salvia miltiorrhiza Burge (Danshen): a golden herbal medicine in cardiovascular therapeutics", Acta Pharmacol Sin, 39(5), pp 802-824 19 Liu Z., Zheng X., et al (2016), "Quantitatively metabolic profiles of salvianolic acids in rats after gastric-administration of Salvia miltiorrhiza extract", Fitoterapia, 113, pp 27-34 20 Liumin Zhou et al (2007), "Enhancement of bioavailability of Danshensu, the active components of Salvia miltiorrhiza Bage", Drug Metabolism Reviews pp 21 Luo X Bi K., et al (2001), "Determination of Danshensu, a major active compound of Radix Salvia miltiorrhiza in dog plasma by HPLC with fluorescence detection", Biomed Chromatogr,, 15(8), pp 493-496 22 Matkowski A., Zielinska S., et al (2008), "Antioxidant activity of extracts from leaves and roots of Salvia miltiorrhiza Bunge, S przewalskii Maxim., and S verticillata L", Bioresour Technol, 99(16), pp 7892-6 23 Meng X., Jiang J., et al (2019), "Preclinical Absorption, Distribution, Metabolism, and Excretion of Sodium Danshensu, One of the Main WaterSoluble Ingredients in Salvia miltiorrhiza, in Rats", Front Pharmacol, 10, pp 554 24 Morrison S Roy (1990), "The Chemical Physics of Surfaces: Adsorption and Desorption", 7, pp 251-295 25 Okparanma Reuben N., and Miebaka J Ayotamuno (2008), "Predicting chromium (VI) adsorption rate in the treatment of liquid-phase oil-based drill cuttings", African Journal of Environmental Science and Technology 2, no 4, pp 68-74 26 Peng Rong Wu Qijiayu, et al (2017), "Purification of Danshensu from Salvia miltiorrhiza Extract Using Graphene Oxide-Based Composite Adsorbent", Industrial & Engineering Chemistry Research, 56(31), pp 8972-8980 27 Renault F., Sancey B., et al (2009), "Chitosan for coagulation/flocculation processes – An eco-friendly approach", European Polymer Journal, 45(5), pp 1337-1348 28 Sheng Shujun (2007), "Cultivation and Quality Studies of Danshen (Salvia miltiorrhiza) in Australia", pp 14-19 29 Soto María Luisa, Moure Andrés, et al (2011), "Recovery, concentration and purification of phenolic compounds by adsorption: A review", Journal of Food Engineering, 105(1), pp 1-27 30 Tai Y., Shen J., et al (2020), "Research progress on the ethanol precipitation process of traditional Chinese medicine", Chin Med, 15, pp 84 31 Thornton J.D (2011), "Extraction, liquid-liquid", Thermopedia, pp 32 Wei Li Zhi Wen Li (2008), "Determination and pharmacokinetics of danshensu in rat plasma after oral administration of danshen extract using liquid chromatography/tandem mass spectrometry", European Journal of Drug and Metabolissm and Pharmacokinetics, 33(1), pp 9-16 33 Yuan D et al (2005), "Quantitative analysis of the marker compounds in Salvia miltiorrihiza root and its phytomedicinal preparations", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 53, pp 508-514 34 Yusuff A S., L T Popoola, et al (2013), "Mathematical Modelling of Fixed Bed Adsorption Column for Liquid Phase Solute: Effect of Operating Variables ", International Journal of Scientific & Engineering Research 4, no 8, pp 811-822 35 Zhang Lei, Gong Xingchu, et al (2013), "Optimizing the Alcohol Precipitation of Danshen by Response Surface Methodology", Separation Science and Technology, 48(6), pp 977-983 36 Zhang N., Zou H., et al (2010), "Biphasic effects of sodium danshensu on vessel function in isolated rat aorta", Acta Pharmacol Sin, 31(4), pp 421-8 37 Zhao G R Zhang H M., et al (2008), "Characterization of the radical scavenging and antioxidant activities of danshensu and salvianolic acid B", Food and Chemical Toxicology, 46(1), pp 73-81 38 Zhao G R., Zhang H M., et al (2008), "Characterization of the radical scavenging and antioxidant activities of danshensu and salvianolic acid B", Food Chem Toxicol, 46(1), pp 73-81 39 Zhou X., Chan S W., et al (2012), "Danshensu is the major marker for the antioxidant and vasorelaxation effects of Danshen (Salvia miltiorrhiza) water-extracts produced by different heat water-extractions", Phytomedicine, 19(14), pp 1263-9 40 Zi-chuan Zhang Man Xu, Shi-feng Sun, Hui Guo, Xue Qiao, Jian Han, Bao-rong Wang, and De-an Guo (2008), "Determination of Danshensu in Rat Plasma and Tissues by High-Performance Liquid Chromatography", Journal of Chromatographic Science, 46, pp 41 Sabzehmeidani Mohammad Mehdi, Mahnaee Sahar, et al (2021), "Carbon based materials: a review of adsorbents for inorganic and organic compounds", Materials Advances, 2(2), pp 598-627 42 Yuan D., et al (2005), "Quantitative analysis of the marker compounds in Salvia miltiorrihiza root and its phytomedicinal preparations", Chem Pharm Bull (Tokyo), 53(5), pp 508-14 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu đan sâm nguyên liệu Phụ lục Ảnh hƣởng pH đến trình tinh chế Phụ lục Ảnh hƣởng nhiệt độ kết tủa ethanol đến trình tinh chế Phụ lục Ảnh hƣởng tỷ trọng dịch đặc đến q trình tinh chế Phụ lục Ảnh hƣởng độ cồn đến qúa trình tinh chế Phụ lục Ảnh hƣởng thời gian kết tủa cồn đến trình tinh chế Phụ lục Ảnh hƣởng tỷ trọng dịch phun sấy đến trình tinh chế Phụ lục Ảnh hƣởng nhiệt độ phun sấy đến trình tinh chế Phụ lục Ảnh hƣởng tốc độ cấp dịch đến trình tinh chế Phụ lục Mẫu Đan sâm nguyên liệu Phụ lục Ảnh hƣởng pH đến trình tinh chế Ảnh hƣởng pH pH Tỷ lệ chất rắn loại (%) Hiệu suất thu hồi danshensu (%) 2,79 100,0 3,09 95,6 3,53 86,7 4,34 79,4 3,23 80,0 Ảnh hƣởng loại acid sử dụng Acid Acid HCl 5% Acid Citric 5% Tỷ lệ chất rắn Hiệu suất thu hồi loại (%) danshensu (%) 3,09 95,6 3,52 87,2 Phụ lục Ảnh hƣởng nhiệt độ kết tủa cồn đến trình tinh chế Nhiệt độ Tỷ lệ chất rắn loại Hàm lƣợng danshensu (%) cao tinh chế (%) Nhiệt độ phòng 40,3 4,81 Tủ lạnh 46,3 4,93 Phụ lục Ảnh hƣởng tỷ trọng dịch đặc đến q trình tinh chế Tỷ lệ chất rắn loại Hàm lƣợng danshensu cao (%) tinh chế (%) 1,03 20,1 3,51 1,06 26,4 3,80 1,09 31,7 4,12 1,125 39,4 4,64 1,25 44,6 4,53 Tỷ trọng (g/mL) Phụ lục Ảnh hƣởng độ cồn đến qúa trình tinh chế Độ cồn (%) Tỷ lệ chất rắn loại Hàm lƣợng danshensu (%) cao tinh chế (%) 50 25,1 3,97 70 37,5 4,54 80 49,2 5,01 90 55,6 5,12 Phụ lục Ảnh hƣởng thời gian kết tủa cồn đến trình tinh chế Thời gian (giờ) Tỷ lệ chất rắn loại (%) Hàm lƣợng danshensu cao tinh chế (%) 36,1 4,65 42,4 4,87 12 48,4 5,04 24 47,8 4,96 Phụ lục Ảnh hƣởng tỷ trọng dịch phun sấy đến trình tinh chế Tỷ trọng Khả phun sấy/ Hiệu suất phun Hàm lƣợng (g/mL) Thể chất cao khô sấy (%) danshensu (%) 60,01 4,96 70,12 5,14 56,37 5,03 1,05 1,1 Phun sấy đƣợc Cao khô tơi xốp, mịn Phun sấy đƣợc, cao khô tơi xốp, mịn Dịch phun dính, dễ gây tắc súng phun Cao khơ 1,2 có kích thƣớc tiểu phân lớn hơn, xuất cục vón nhỏ Phụ lục Ảnh hƣởng nhiệt độ phun sấy đến trình tinh chế Nhiệt độ Khả phun sấy/ Thể (C) chất cao khơ 140 Khó phun sấy, dính ƣớt buồng sấy Hiệu suất Hàm lƣợng phun sấy danshensu (%) (%) 60,28 5,02 68,41 5,12 75,41 4,11 Phun sấy đƣợc, dính ƣớt 160 buồng sấy Cao khô tơi xốp, mịn Phun sấy đƣợc, dính ƣớt 180 buồng sấy Cao khô tơi xốp, mịn Phụ lục Ảnh hƣởng tốc độ cấp dịch đến trình tinh chế Tốc độ cấp dịch Khả phun sấy/ thể Hiệu suất phun (mL/ phút) chất cao khô sấy (%) Hàm lƣợng danshensu (%) Phun sấy đƣợc, cao khô tơi xốp, mịn Phun sấy đƣợc, cao khô tơi xốp, mịn 75,28 4,86 71,63 5,14 56,37 4,83 Dịch phun dính, dễ gây tắc đĩa phun Dính ƣớt buồng sấy, xuất cục vón BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỒNG THỊ BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO KHƠ RỄ ĐAN SÂM GIÀU DANSHENSU TỪ DỊCH CHIẾT NƢỚC RỄ ĐAN SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2021 ... chế cao khơ rễ đan sâm giàu danshensu từ dịch chiết nƣớc rễ đan sâm? ?? đƣợc thực với mục tiêu: Xây dựng quy trình điều chế cao khơ rễ đan sâm giàu danshensu từ dịch chiết nước rễ đan sâm CHƢƠNG... QUẢ 3.1 Nghiên cứu điều kiện tinh chế cao đan sâm giàu danshensu Dịch chiết nƣớc rễ đan sâm chứa nhiều tạp chất nƣớc dung môi chiết không chọn lọc Để thu đƣợc cao rễ đan sâm có chất lƣợng tốt hơn,... số nghiên cứu tinh chế cao chiết nƣớc rễ đan sâm  Năm 2013, Zhang L cộng nghiên cứu phƣơng pháp tinh chế cao chiết nƣớc đan sâm ethanol Các thông số đƣợc nghiên cứu nồng độ chất rắn dịch chiết,

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Cấu trúc một số acid phenoic trong dịch chiết nước rễ đan sâm - HOÀNG THỊ bảo NGỌC NGHIÊN cứu điều CHẾ CAO KHÔ rễ ĐAN sâm GIÀU DANSHENSU từ DỊCH CHIẾT nƣớc rễ ĐAN sâm KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

Hình 1.1.

Cấu trúc một số acid phenoic trong dịch chiết nước rễ đan sâm Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2 Sắc ký đồ HPLC kiểm nghiệm rễ đan sâm và một số dạng bào chế - HOÀNG THỊ bảo NGỌC NGHIÊN cứu điều CHẾ CAO KHÔ rễ ĐAN sâm GIÀU DANSHENSU từ DỊCH CHIẾT nƣớc rễ ĐAN sâm KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

Hình 1.2.

Sắc ký đồ HPLC kiểm nghiệm rễ đan sâm và một số dạng bào chế Xem tại trang 12 của tài liệu.
ình 3.12 Hình ảnh cao thô A và cao sau tinh chế B - HOÀNG THỊ bảo NGỌC NGHIÊN cứu điều CHẾ CAO KHÔ rễ ĐAN sâm GIÀU DANSHENSU từ DỊCH CHIẾT nƣớc rễ ĐAN sâm KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

nh.

3.12 Hình ảnh cao thô A và cao sau tinh chế B Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan