1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng chú ý và ghi nhớ của học sinh trường THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh (khoá luận tốt nghiệp)

54 1K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu khả năng chú ý và ghi nhớ của học sinh trường THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh Nghiên cứu khả năng× nghiên cứu khả năng× Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máu× nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà hồ và gà lương phượng× nghien cuu kha nang× Nghiên cứu khả năng sử dụng

Trang 1

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA SINH - KTNN

KRREEKE

NGUYEN THI THUY

NGHIEN CUU KHA NANG CHU Y VA

GHI NHO CUA HOC SINH

TRUONG THPT QUE VO 1, BAC NINH KHOA LUAN TOT NGHIEP PAI HOC

Chuyén nganh: Sinh ly nguoi va dong vat

Người hướng dẫn khoa học

ThS NGUYEN XUAN THANH

HA NOI - 2008

Trang 2

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

LOI CAM ON

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Nguyễn Xuân Thành - Giảng viên khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ hướng dẫn em trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này

Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo

trong khoa Sinh - KTNN, tô Động Vật đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện luận văn

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo

của trường THPT Quế Võ 1 - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện

thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực nghiệm tại trường

Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học sinh của trường THPT Quế Võ ]

- huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu

và hồn thành khóa luận này

Hà Nói, ngày 09 tháng 05 năm 2008

Sinh viên

Trang 3

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu khả

năng chú ý và ghỉ nhớ của học sinh trường THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh”, là

công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả này không trùng với kết quả của các tác giả khác đã được công bô

Nêu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Hà Nói, ngày 09 tháng 05 năm 2008

Sinh viên

Nguyễn Thị Thuỳ

MỤC LỤC

Trang 4

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

LOI CAM DOAN

MUC LUC

DANH MUC CAC BANG

DANH MUC CAC HINH

MỞ ĐẦU G1 TH TT 0111111111111111115171111111 110 1x 1

CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIBU cececcccecececcccececeecscecesercacececcersceeceees 3

1.1 Những vẫn đề chung về trí tuỆ 5 se rveecrererrrrered 3

1.1.1 Các quan niệm VỀ tri ẨUỆ Ăn TH THt St SE S3 He EEsevseszeseereed 3

1.1.2 Tình hình nghiên cứu về trí tuỆ - - + sxcvekcvvveEsesered 7

1.1.3 Giáo dục và sự phát triển về trí tuệ c- sex set svxxe 10

1.2 Khả năng tập trung chú ý và ghi nhớ . -<<<<<<<<< <2 11 1.2.1 Kha nang tap trung ChU Y ccccccsssssssssesesssesssssesssessesesseseseees 12 1.2.2 Khả năng gh1 nhớ 2S E111 3 1E erres 14

CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

2.1 Đối tượng nghiên cỨu - - St SE SE ve cưng 17 2.2 Phương pháp nghiên CỨU Ặ c5 << 15s Ykkkssssseeres 17

CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU - S2 2k E*E+E+ekeEeeeees 21

3.1 Khả năng tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuôi 21

3.1.1 Téc d6 Chi y (R) ceececeseccssscscsesesssesescecscesesssesvsvscavaseatsnsvavacasanensens 21 3.1.2 S6 chit damh dau ding oo cececceeeccesseeseeeseseseeeeestseseetees 22 3.1.3 Số chữ đánh dấu sai - - - SE SE E1 1E tk 24 3.1.4 Số chữ đánh dấu SÓC - - SE Sx SE SEEEEEEEEEEEESEEEEErrrrrree 26

3.1.5 Khả năng tập trung chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư 27 3.2 Khả năng ghi nhớ của học sinh theo lớp tuôi - 5s s 5s: 30

Trang 5

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

3.2.4 Số ghi nhớ SÓK - 6 tk E111 v1 HT ng 35

3.3 Tương quan giữa khả năng tập trung chú ý và ghi nhớ 37

CHUONG 4: BAN LUAN 0 40

4.1 Về các chỉ số tập trung chú ý và ghi nhớ xe £ss2 40 4.2 Về tương quan giữa chỉ số tập trung chú ý và ghi nhớ 41

Trang 6

Khoa luận tốt nghiép Uguyén Shi Shug, K30B - Sinh

DANH MUC CAC BANG

Bang 1: Phân bố đối tượng theo lớp tuôi và giới tinh

Bang 2: Chỉ số R của học sinh trường THPT Quế Võ 1 theo lớp tuổi và giới tính (chữ/giây)

Bảng 3: Số chữ đánh đấu đúng trung bình trong 1 phút của học sinh trường

THPT Quế Võ 1 theo lớp tuôi và giới tính (chữ/phút)

Bảng 4: Số chữ đánh dấu sai trong 1 phút của học sinh nam và nữ theo lớp

tuổi và giới tính (chữ/phút)

Bảng 5: Số chữ đánh dấu sót trong 1 phút của học sinh trường THPT Quế Võ

1 theo lớp tuôi và giới tính (chữ/phút)

Bảng 6: Tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nữ

Bang 7: Tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nam Bang 8: Chỉ số quan sát (H) của học sinh theo lớp tuổi và giới tính (sỗ/giây) Bảng 9: Số ghi nhớ đúng trong 1 giây của học sinh nam và nữ theo lớp tuổi và

giới tính (số/giây)

Bảng 10: Số ghi nhớ sai trong 1 giây của học sinh theo lớp tuổi và giới tính

(số/giây)

Bang 11: Số ghi nhớ sót trong 1 giây của học sinh theo lớp tuổi và giới tính

(số/giây)

Trang 7

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

DANH MUC CAC HINH

Hình 1: Chỉ số R của học sinh theo lớp tuổi và giới tính (chữ/giây)

Hình 2: Số chữ đánh dẫu đúng trung bình 1 phút của học sinh theo lứa tuỗi và

giới tính

Hình 3: Số chữ đánh dấu sai trong 1 phút của học sinh theo lớp tuổi và giới

tính

Hình 4: Số chữ đánh dấu sót trong 1 phút của học sinh theo lớp tuổi và giới tính

Hình 5: Đồ thị biểu diễn tốc độ chú ý của học sinh nữ tại phút thứ hai, thứ ba

và thứ tư

Hình 6: Đồ thị biểu diễn tốc độ chú ý của học sinh nam tại phút thứ hai, thứ

ba và thứ tư

Hình 7: Chỉ số H của học sinh theo lớp tuổi và giới tính

Hình 8: Số ghi nhớ đúng trong 1 giây của học sinh theo lớp tuổi và giới tính Hình 9: Số ghi nhớ sai trong 1 giây của học sinh theo lớp ti và giới tính Hình 10: Số ghi nhớ sót của học sinh trong 1 giây theo lớp tuổi và giới tính Hình 11: Tương quan giữa tốc độ chú ý (R) và tốc độ quan sát (H) của học

sinh nam

Hình 12: Tương quan giữa tốc độ chú ý (R) và tốc độ quan sát (H) của học

Trang 8

BANG NHECHAIEV

26 34 64

S5 30 £75

Trang 9

Khoa ludn tét nghiép Uguyin Ghi Shug, K30B - Sinh

* Lý do chọn đề tai

Ngày nay dưới sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sự gia tăng của nền kinh tế tri thức đòi hỏi chúng ta phải đào tạo nguồn nhân lực mới đáp ứng nhu cầu của đất nước và thế giới Việc phát triển kinh tế của đất nước không thể tách rời vai trò của con người đặc biệt là con người có trí tuệ Các em học sinh là những chủ nhân tương lai của đất nước là những người sẽ quyết định tới sự phát triển kinh tế của đất nước Bởi vậy, có thể nói giáo dục là nhân tố giữ vị trí hàng đầu trong việc bồi dưỡng và phát triển trí tuệ con người Đảng ta cũng khẳng định “giáo dục là quốc sách hàng

đầu” của nước ta, mục tiêu của giao dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Đại hội toàn quốc lần thứ VII cũng

khẳng định: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” Vì vậy một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho toàn xã hội hiện nay là: làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục? Việc nâng cao chất lượng giáo dục phải dựa vào nâng cao

chất lượng dạy và học Đề tô chức học tập có hiệu quả thì q trình dạy học

phải phù hợp với năng lực trí tuệ của từng người Muỗn thực hiện được điều này, cần thiết phải đánh giá được năng lực trí tuệ của người học Việc nghiên

cứu các chỉ số năng lực trí tuệ là một lĩnh vực khơng hồn tồn mới mẻ ở

nước ta Tuy nhiên việc nghiên cứu các chỉ số này đã tiễn hành tập trung chủ

yếu vào đối tượng học sinh THCS, cịn học sinh THPT thì chưa có nhiều tác

gia quan tam

Chính vì lẽ đó để góp phần tìm hiểu năng lực trí tuệ của học sinh THPT qua việc tìm hiểu mối tương quan giữa khả năng tập trung chú ý và ghi nhớ tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng chủ ý và ghỉ nhớ của học sinh

Trang 10

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

* Mục tiêu của đề tài

- Đánh giá khả năng tập trung chú ý và khả năng ghi nhớ, mối tương quan giữa tốc độ tập trung chú ý và tốc độ quan sát của học sinh trường THPT

Quế Võ 1 - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh

Trang 11

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Những vấn đề chung về trí tuệ

1.1.1 Các quan niệm về trí tuệ

Đứng trước một tình huống cu thé, su kiện cụ thé cua hiện thực khách

quan, mỗi người có một cách trả lời, cách phản ứng khác nhau Đó là do sự

chỉ đạo của não bộ hay còn gọi là sự hoạt động của trí tuệ con người Trí tuệ

là một phẩm chất rất quan trọng trong hoạt động của con người nó có liên

quan đến cả thể chất lẫn tinh thần của họ Bởi vậy việc nghiên cứu trí tuệ được coi là lĩnh vực liên ngành, đòi hỏi sự kết hợp của các nhà sinh lý học, tâm lý học, toán học và các ngành khoa học khác

Từ trước đên nay, trí tuệ ln là vân đê được quan tâm và tranh luận sôi

nôi Cho đên nay vân tôn tại nhiêu quan điêm khác nhau vê trí tuệ, các quan

điểm đó chung quy thuộc ba nhóm chính:

Quan điểm thứ nhất coi trí tuệ là năng lực học tập Theo quan điểm này thì giữa trí tuệ và khả năng học tập có sự liên quan với nhau Các tác giả [5] đã đưa ra những dẫn chứng cho thấy có mối liên hệ giữa trí tuệ và học tập Ở Việt Nam, trong các cơng trình nghiên cứu của các tác giả cũng cho thấy mơi

liên quan đó Mỗi người đều phải học tập để bảo toàn cơ thể, để phát triển nhân cách, để khăng định mình trong xã hội và để phát triển như một thực thê

tỉnh thần Người ta cũng có quan niệm như vậy khi đề cập đến chức năng của trí tuệ Vì vậy khơng có gì ngạc nhiên khi cả hai khái niệm “học tập” và “trí tuệ” được nói đến trong mối quan hệ rất chặt chẽ Tuy nhiên những nghiên cứu có uy tín cũng đã khẳng định rằng trí tuệ và học tập không đồng nhất với

Trang 12

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

Quan điểm thứ hai coi trí tuệ là năng lực tư duy trừu tượng [15] Theo cách hiểu như vậy thì chức năng của trí tuệ là sử dụng có hiệu quả các khái niệm và biểu tượng Đại điện cho khuynh hướng này là L.Terman (1937)

Quan điểm thứ ba coi trí tuệ là năng lực thích ứng Theo quan điểm này thì trí tuệ phải được tìm trong mối quan hệ giữa chủ thể với mơi trường Sự thích ứng ở đây mang tính chủ động tích cực có hiệu quả nhằm cải tạo môi trường cho phù hợp với mục đích của con người chứ không phải là sự thích ứng thụ động [15] Quan điểm này được nhiều người chấp nhận và được

nhiều nhà nghiên cứu theo nhất Đại diện cho nhóm này là V.Stem nhà tâm lý

học Đức Ơng coi trí tuệ là năng lực thích ứng tâm lý chung của con người với điều kiện và nhiệm vụ mới trong đời sống Nhà tâm lý học Mỹ nỗi tiếng

David Wechler đã giải thích trí tuệ là năng lực chung của nhân cách được thê hiện trong hoạt động có mục đích, trong sự phán đoán và thông hiểu một cách

đúng đắn để làm cho môi trường thích hợp với những khả năng sẵn có của mình Theo N.X.Rubinsein (1940) thi trí tuệ không phải là sự thích ứng đơn giản mà là sự thích ứng có hiệu quả Còn J.Piaget lại cho rằng bản chất của trí tuệ bộc lộ trong mỗi quan hệ giữa môi trường và cơ thể

Bên cạnh những quan điểm trên, quan điểm ba chiêu của J.P.Guiford nhà tâm lý học Mỹ cũng được nhiều người ủng hộ [20] Theo ông, cẫu trúc của trí tuệ là một mơ hình được sắp xếp theo ba chiều không gian với ba nội dung:

Nội dung thứ nhất (còn gọi là chiều không gian thứ nhất) gồm có nhận thức cảm tính, trí nhớ, tư duy sâu, tư duy rộng và đánh giá

Nội dung thứ hai (cịn gọi là chiều khơng gian thứ hai) gồm hình ảnh, ký

hiệu, ngữ nghĩa và hành vi

Trang 13

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

Bên cạnh những vấn đề nghiên cứu trí tuệ có nhiều thuật ngữ khác nhau đã được các nhà khoa học dùng để mô tả năng lực trí tuệ như: trí khơn, trí thơng minh, trí lực Chúng đều xuất phát từ tiếng Anh Intelligence [2], [3]

Trí khơn theo D.Wechsler là một tông thể của nhiều đơn vị chức năng trí tuệ song khơng phải đơn thuần là tổng số các khả năng, mà là kết quả của sự kết hợp các khả năng đó Trí khơn của cá nhân phụ thuộc vào các điều kiện,

văn hóa, xã hội ở nơi mà cá nhân đó sinh ra và lớn lên [L7]

Trí lực là năng lực hoạt động trí não của cá nhân trong những hoạt động

nhất định Tuy nhiên khi xem xét đến trí lực cần tính đến các yếu tố nhân cách

cá nhân

Theo Đặng Phương Kiệt [11]: trí lực là khả năng phức hợp biết vận dụng

trải nghiệm - biết vượt qua khỏi điều được tri giác và hình dung ra những khả

năng biểu tượng trí tuệ là một cấu trúc mang tính giả thiết thường tương đương với các quá trình tư duy trừu tượng ở mức cao

Trí thơng minh (theo Nguyễn Kế Hào [6]) là một phẩm chất tơng hợp của trí tuệ nói riêng và là một phẩm chất nhân cách nói chung Cốt lõi của trí

thơng minh chính là phẩm chất tư duy tích cực, độc lập, linh hoạt, sáng tạo

trước những vấn đề thực tiễn và lý luận

Theo Phạm Hoàng Gia [4] bản chất của trí thơng minh là một phẩm chất cao của tư duy sáng tạo và đưa đến sự giải quyết vấn đề một cách mau le va thích hợp trong tình hình mới Cho nên nó không chỉ thê hiện ở sự nhận thức mà biểu hiện cả trong hành động thực tiễn

Trang 14

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

thức, xúc cảm và sự hiệu biệt đê học, đê giải quyêt vân đê có giá trỊ trong điêu

kiện văn hóa lịch sử cụ thê

Từ những trình bày trên đây có thể nói trí tuệ là năng lực hoạt động trí óc của con người Các nhà khoa học đã dùng thuật ngữ “năng lực trí tuệ” để

biểu thị cho khả năng hiện thực hóa hoạt động

Có nhiều quan điểm khác nhau về van dé nay: Terman thì nhân mạnh

vào năng lực tư duy trừu tượng Dearlen lai coi trong nang luc hoc tap Stern

coi nó là năng lực thích ứng với ngoại cảnh Còn Laytex lại cho răng: “Năng

lực trí tuệ trước hết phản ánh bản chất trí tuệ và biểu thị khả năng nhận thức

lý luận vào hoạt động của con người” [18] Một số tác giả khác lại khẳng định năng lực trí tuệ thông qua hệ số thông minh (IQ)

Sở đĩ năng lực trí tuệ được hiểu theo nhiều cách như vậy vì bản thân nó

được biểu hiện ra nhiều mặt và liên quan đến nhiều hiện tượng tâm lý khác

nhau Nó có thể biểu hiện qua khả năng nhận thức như: nhanh biết, nhanh hiểu, nhanh nhớ hoặc suy xét nhanh chóng để tìm ra các quy luật Năng lực trí

tuệ cũng có thê biểu hiện ở các phẩm chất như tò mò, hứng thú, kiên trì, Nó cịn thể hiện ở kết quả hoạt động như: tháo vát, linh động, sáng tạo, Như vậy năng lực trí tuệ đã được bộc lộ cả hai mặt là nhận thức và hành động Vì vậy, có hai quan điêm lớn về năng lực trí tuệ

Theo quan điểm nhận thức luận: năng lực trí tuệ là khả năng nhận thức

nhanh chóng, chính xác, đúng đăn các mối quan hệ chủ thê với các đối tượng khác nhau và tới những điều kiện tự nhiên xã hội của môi trường mà trong đó

đối tượng hoạt động, vận động và phát triển

Theo quan điểm hoạt động: năng lực trí tuệ là khả năng thực hiện mau

Trang 15

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

tiện tối ưu trong điều kiện cho phép nhằm đạt kết quả cao nhất trong thời gian ngăn nhât

Qua hai quan điểm trên ta thấy năng lực trí tuệ nễu được quan niệm theo quan điểm nhận thức thì không bao quát được mặt hành động có hiệu quả của hoạt động trí óc Còn nếu quan niệm theo quan điểm hoạt động thì không

phân biệt được năng lực trí tuệ với sự hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của

một hành động nhất định Tuy nhiên chúng ta có thể thống nhất với quan điểm của N.X.Laytex

Việc hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh là vẫn đề rất

quan trọng Thực chất việc phát triển năng lực trí tuệ là hình thành và phát triển khả năng suy nghĩ và sáng tạo Điều quan trọng để phát triển năng lực trí

tuệ cho học sinh là phải thường xuyên, liên tục, thống nhất Hình thành và

phát triển năng lực trí tuệ khơng tách rời việc rèn luyện năng lực quan sát, phát triển trí nhớ và trí tưởng tượng, trau đôi ngôn ngữ, cung cấp những kỹ năng, kỹ xảo

1.1.2 Tình hình nghiên cứu về trí tuệ

Trên thế giới trí tuệ đã được tiến hành nghiên cứu từ lâu Theophraste (372 - 287 TCN); nhà lão tướng học A.F.Gall (1758 - 1828) và các nhà bác học Đức J.R.Lavate (thế kỷ XVIII) là những nhà khoa học đầu tiên nghiên cứu trí tuệ bằng phương pháp chuẩn đoán Sau đó mãi thế kỹ XIX khoa học

chuẩn đốn trí tuệ được xây dựng trên cơ sở thực nghiệm và xuất hiện với tư

cách như là một khoa học Đồng thời với nó là sự xuất hiện và ngày càng phát

triển rộng tư tưởng đo lường trí tuệ Điều này thể hiện rõ nhất sau năm 1905,

khi nhà tâm lý học Pháp A.Binet cộng tác với nhà tâm thần học T.Simon thực hiện các trắc nghiệm nghiên cứu năng lực trí tuệ của trẻ em ở các lứa tuôi

Trang 16

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

xác định óc phán đốn và sự thông hiểu mà Binet cho là hai thành phần quan trọng của trí thơng minh Như vậy lần đầu tiên xuất hiện thang đo lường trí

tuệ Binet - Simon Trắc nghiệm trí tuệ của Binet - Simon được tiêu chuẩn hóa

đầu tiên khơng chỉ vì sự thống nhất hóa các bài tập và thủ tục thực hiện

chúng, mà cả vê đánh giả các tài liệu thu được

Năm 1910 H.Musterberg (1863 - 1916) xây dựng loại trắc nghiệm dùng trong công tác tuyển chọn nghè nghiệp

Năm 1912 nhà tâm lý học Đức V.Stem (1871 - 1938) đã đưa ra khái

niệm “hệ số thông minh” (Intellgece Quotient) viết tắt là IQ và xem nó như là

chỉ số của nhịp độ phát triển trí tuệ đặc trưng cho một đứa trẻ nào đó Hệ số

này chỉ ra sự vượt lên hay chậm lại của trí khơn so với tuổi đời Nó cịn là đơn vị đo lường năng khiêu

L.Terman (1877 - 1956) giáo sư tâm lý trường đại học Stanford ở Mỹ đã cùng với cộng sự của mình hai lần cải tổ thang Binet - Simon (1916 - 1973) đề dùng cho trẻ em Mỹ, thang cải tiễn đó gọi là thang Stanford - Binet

Trong những năm gần đây, việc chuẩn đốn trí tuệ bằng phương pháp trắc nghiệm được tiến hành khá rộng, trong số các phương pháp trí tuệ thì bộ test của Veschles được phát triển rộng rãi

Sau khi hệ thống trắc nghiệm nỗi tiếng của Binet được sử dụng rộng rãi

thì hàng loạt các trắc nghiệm khác đã ra đời Đó là trắc nghiệm Richard Meili

(1828), trắc nghiệm của Raven (1936), trắc nghiệm của Weschler (1939), trắc nghiệm của Gille (1944)

Cho đến nay trắc nghiệm trắc nghiệm đã được sử dụng ở nhiều nước trên

thế giới như Nga, Mỹ, Anh, Pháp Nó đã bắt đầu chiếm vị trí xứng đáng

trong tâm lý học, trong tâm lý học xã hội và một loạt các lĩnh vực khoa học

Trang 17

Khoa luận tốt nghiép Uguyén Shi Shug, K30B - Sinh

Việc sử dụng các trắc nghiệm được phát triên rõ rệt và mang lại lợi ích trơng

thầy trong việc giải quyết các vân đê thực tiên của sản xuât, giáo dục, dạy

học, bảo vệ sức khoẻ

Việc nghiên cứu trí tuệ ở Việt Nam đã tiến hành trong vài chục năm gan

đây Trước những năm 1975 nghiên cứu về trí tuệ còn hạn chế, chỉ thường dùng trong các nghành y tế, nhằm mục đích chuẩn đốn bệnh Thời kỳ này đáng chú ý nhất là nghiên cứu của Vũ Thị Chín và cộng sự đã thực hiện từ năm 1972 đến năm 1975 theo thang Binet - Lezin Có thể coi đây là cơng trình đùng test đầu tiên ở miền Bắc Từ thập kỉ 80 đến nay, các cơng trình nghiên cứu về trí tuệ ngày càng nhiều tiêu biểu là các nghiên cứu của một số tác giả dưới đây:

Năm 1989, Trần Trọng Thuỷ [19] là một trong những tác giả đầu tiên nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của học sinh bằng test RaVen Kết quả nghiên

cứu cho thấy, sự phát triển trí tuệ ở học sinh phô thông diễn ra theo chiều

hướng chung giữa các lứa tuổi, các khối lớp chỉ khác nhau về cường độ phát triển

Năm 1991, Ngơ Cơng Hồn [7], nghiên cứu và so sánh trí tuệ của học sinh bình thường với học sinh chuyên toán Kết quả cho thấy, có sự chênh

lệch về mức độ phát triển trí tuệ giữa học sinh bình thường và học sinh

chuyên toán

Năm 1993 - 1994, Trịnh Văn Bảo và cộng sự [1], đã nghiên cứu mỗi liên

quan giữa yếu tô di truyền va sự phát triển trí tuệ của học sinh Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tô di truyền là tiền đề cho sự phát triển trí tuệ của học sinh

Năm 1995 - 1996, Ta Thuy Loan - Tran Thi Loan nghiên cứu trí tuệ của

Trang 18

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

cứu cho thây, khả năng trí tuệ của học sinh nông thôn thâp hơn so với học sinh Hà Nội, giữa học sinh nam và học sinh nữ khơng có sự khác biệt rõ vê

mức độ hoạt động trí tuệ [14|

Năm 2003, Mai Văn Hưng nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng

lực trí tuệ của sinh viên một số trường đại học phía Bắc Việt Nam, kết quả

nghiên cứu cho thấy, các chỉ số thể lực của sinh viên có tương quan thuận với

năng lực trí tuệ, năng lực trí tuệ tương quan khá chặt chẽ với thời gian phản

xạ cảm giác - vận động và với khả năng chú ý [9|

Như vậy việc sử dụng các loại test sẽ cho phép giải quyêt một cách có cơ sở và quy mô hơn toàn bộ vân đê có liên quan dén sy phat triên trí tuệ của học

sinh

1.1.3 Giáo dục và sự phát triển trí tuệ

Sự phát triển trí tuệ là một quá trình vận động liên tục từ thấp đến cao, từ

đơn giản đến phức tạp của cấu trúc trí tuệ, khi con người tham gia vào các

hoạt động trong điều kiện tự nhiên - xã hội nhất định Sự phát triển trí tuệ giữ

vai trò quan trọng trong sự hình thành nhân cách con người, nhất là ở trẻ em Vì vậy tử lâu các nhà sư phạm, các nhà tâm lý học đã quan tâm nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của học sinh [18] Những cơng trình nghiên cứu về tâm lý

học và giáo dục học đã khẳng định rằng sự phát triển của trí tuệ nói chung được thể hiện qua sự tích luỹ những thao tác trí tuệ thành thạo, vững chắc của

con người Nó liên quan đến sự biến đổi về chất trong hoạt động trí tuệ nói chung và hoạt động nhận thức của người học nói riêng

Theo Lê Văn Hồng và cộng sự, sự phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức Sự biến đổi đó được đặc trưng bởi sự thay đổi cầu

Trang 19

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

nói lên ban chat của sự phát triên trí tuệ là ở chô vừa thay đôi câu trúc của cái được phản ảnh, vừa thay đổi phương thức phản ánh chúng

Các nhà tâm lý Xô Viết A.N.Leonchiev và A.A.Xiertrov cho rằng: năng

lực trí tuệ của trẻ em là kết quả của việc lĩnh hội kiến thức, nó là sự biễn đổi cấu trúc về chất trong các hoạt động khoa học khác nhau của học sinh, được

thể hiện bằng sự thay đổi cấu trúc cái được phản ánh và phương thức phản ánh

Theo Letitov (1960) thì cho rằng các chỉ số xác định sự phát triển trí tuệ

thể hiện phẩm chất trí óc đó là tốc độ khái quát hoá, tốc độ lĩnh hội tri thức,

khả năng hiểu sâu tài liệu Menchinxkaia lại coi trí tuệ là các chỉ số về độ

nhanh, tính mềm dẻo của tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh của tư duy

Theo J.piagie là người nghiên cứu về năng lực trí tuệ cho rằng sự phát triển trí tuệ ở trẻ em, về nguyên tắc giống như sự phát triển của sinh học Nó

là một bộ phận của toàn bộ sự phát triển cá thể nhằm thích ứng với từng mơi

trường sông

Nhà tâm lý học người Pháp A.Binet và T.Simon chỉ ra rằng cần thiết phải

đo lường năng lực trí tuệ của người học nhằm vạch ra một kế hoạch giảng dạy

thích hợp Ơng dựa trên lập luận cho răng việc giáo dục phải phù hợp với mức độ sở trường của người học chứ không phải bắt người học phải thích nghỉ với mơi trường giảng dạy cỗ định

Theo Đặng Vũ Hoạt và cộng sự [8] thì trong quá trình giáo dục và dạy

học các phẩm chất và năng lực hoạt động trí tuệ của người học được phắt

Trang 20

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

kiện cần thiết để giáo dục và dạy học phải khơng ngừng đi trước, đón đầu sự phát triển trí tuệ, giáo dục và dạy học phải phù hợp với người học

Như vậy đề thúc đây sự phát triển trí tuệ của người học thì quá trình giáo dục và dạy học phải phù hợp với năng lực trí lực của người học Chính vì vậy điều quan trọng ở đây là phải đánh giá đúng năng lực trí tuệ của từng người

1.2 Khả năng tập trung chú ý và ghỉ nhớ

Khả năng tập trung chú ý và ghi nhớ là một biểu hiện của trí tuệ Chính vì vậy nghiên cứu về khả năng chú ý và ghi nhớ địi hỏi phải có những hiểu

biết sâu sắc về các cơ sở sinh lý học của nó đồng thời phải kết hợp với nhiều

nghành khoa học khác nhau Từ lâu trên thế giới và sau đó là nước ta đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về khả năng này với năng lực trí tuệ Tuy nhiên cho tới nay việc nghiên cứu sinh lý học tư duy trên thế giới chưa hoàn tất

[13]

1.2.1 Khả năng tập trung chú ý

Chú ý là quá trình hoạt động thần kinh phức tạp nhằm vừa tập trung nhận

thức kích kích vừa sẵn sàng đáp ứng Chú ý là khả năng đối tượng tập trung

hoạt động của mình vào một sự vật hay hiện tượng nào đó trong một khoảng thời gian nhất định nhằm lựa chọn thông tin cần thiết cho một chương trinh

hành động [I7] Theo tâm lý học thì chú ý là sự tập trung của ý thức vào một

hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện

thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiễn hành có hiệu quả [21]

Nhờ có sự tập trung chú ý mới duy trì được việc kiểm tra quá trình diễn

biến của các hành động nhằm đảm bảo tính hiệu quả

Trang 21

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

được tri thức, tiến hành lao động một cách có ký luật, có tổ chức, đạt năng

suât cao

Cơ sở sinh lý thần kinh của chú ý là phản xạ định hướng Phản xạ định hướng tạo nên những trung tâm hưng phấn có ưu thế trên vỏ não, giúp chúng ta ít bị phân tán sang những đối tượng và mục tiêu khác

Trong phản xạ định hướng thì quá trình hưng phấn ở một số khu vực này

ức chê một sô khu vực khác trên vỏ não diễn ra đông thời

Nói chung khi người ta ở trạng thái thức và tỉnh táo bình thường thì trên

vỏ não cũng có một khu vực nào đó được hưng phan va khu vuc khac bi tc

chế Điều đó có nghĩa khi con người thức và tỉnh táo thì ln có sự chú ý vào đối tượng hay hiện tượng nào đó ở bên ngoài hoặc trong nội tâm

Năm 1958, nhà tâm lý học người Anh D.Broadbent [1 1] đã cho rằng, chú ý như là bộ lọc có chọn lọc đối phó với lưu lượng tràn ngập thông tin cảm giác vào đầu Theo thuyết này, việc chọn lọc diễn ra ngay từ trong giai đoạn đâu, trước khi hiêu được ý nghĩa của các thông tin đầu vào

Theo Posner (1990) chú ý có thể tạo ra thuận lợi cho việc xử lý các kích thích và cho phép chọn lọc các phản ứng đối với kích thích hoặc lựa chọn

thơng tin thích hợp một cách có ý thức Nhờ có chú ý mà việc xử lý hay ức chế quá trình xử lý thơng tin có thể xảy ra một cách chính xác, có ý thức

L.X.Vưgơtxki (Nga) cho rằng chú ý là hoạt động tâm lý phức tạp liên quan đến quá trình sinh lý thần kinh Chú ý có liên quan đến hoạt động của hệ hướng tâm không chuyên biệt, với những hình thức khác nhau của phản xạ định hướng, với cơ chế ảnh hưởng của vỏ não tới các phần của não Chú ý

Trang 22

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

Chú ý khơng có chủ định là loại chú ý không có mục đích tri giác, không

cần sự nỗ lực của bản thân, chú ý khơng có chủ định chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm của vật kích thích như: độ mới lạ của vật kích thích, cường độ kích thích, sự trái ngược giữa vật kích thích và bối

cảnh Loại chú ý này thường nhẹ nhàng, ít căng thắng nhưng kém bên vững, khó duy trì lầu dài

Chú ý có chủ định là loại chú ý có mục đích nhất định, có kế hoạch và

biện pháp khắc phục khó khăn để tập trung chú ý vào đối tượng nhất định

Chú ý có chủ định địi hỏi một nỗ lực ý chí tích cực, nên nó mang tính tích

cực và chủ động Mức độ tập trung chú ý cao hay thấp, nhiều hay ít là đo tính

chất của hoạt động nhất định Hoạt động càng phức tạp thì độ tập trung chú ý càng phải cao Sự chú ý có chủ định được điều khiển chặt chẽ của ý chí Cũng như mọi hoạt động có ý thức khác của con người, sự chủ ý có chủ định được

điều khiển theo yêu cầu của nhiệm vụ Trong cùng một lúc có thể có nhiều đối tượng hấp dẫn thu hút sự chú ý, song con người biết tuỳ theo yêu cầu nhiém vu cua minh mà tập trung chú ý vào đôi tượng cân thiệt

Hai loại chú ý trên có liên quan chặt chẽ với nhau bô sung và chuyên hoá lẫn nhau, giúp con người phản ánh đối tượng có kết quả

Chú ý có các thuộc tính cơ bản như: sức tập trung chú ý, sự bền vững của

chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý [21]

Sức tập trung chú ý đó là khả năng chỉ chú ý đến một phạm vi tương đối

hẹp cần thiết cho hoạt động lúc đó Số lượng các đối tượng mà chú ý hướng

tới gọi là khối lượng chú ý Khối lượng này tùy thuộc vào đặc điểm của đối

tượng cũng như vào nhiệm vụ và đặc điêm của hoạt động

Trang 23

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

Sự phân phối chú ý đó là khả năng cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều

đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau, một cách có chủ định Thực tế đã

chứng minh rằng, chú ý chỉ tập trung vào một số đối tượng chính, còn các đối tượng khác chỉ cân có sự chú ý tơi thiêu nào đó

Sự đi chuyển chú ý đó là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động Cơ sở sinh lý thần kinh của sự đi chuyển chú ý là tính linh hoạt cao của các quá trình hưng phẫn và ức chế trong hoạt động của vỏ não, là sự di chuyển trong hoạt động phản xạ có điều

kiện

Nhà khoa học Nga P.K.Anokhin (1975) lại cho rằng, một loạt các quy luật sinh lý thần kinh khách quan đảm bảo cho chức năng cao cấp của trí tuệ

(tổng hợp hướng tâm, đề ra mục đích đi đến quyết định và đánh giá kết quả

thu được, dự kiến và hướng tâm ngược) J.P.Ducanson col trí thơng minh, khả

năng tập trung chú ý và ghi nhớ là năng lực học tập

1.2.2 Khả năng ghỉ nhớ

Khả năng ghi nhớ (trí nhớ) là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ đối với toàn bộ đời sống tâm lý con người Nhờ có trí nhớ mà những hình ảnh tri

giác, những khái niệm tư duy, những biểu tượng tưởng tượng, những dấu vết xúc cảm, tình cảm, các kết quả khác trong đời sống tâm lý vẫn không bi mat đi sau khi các q trình đó đã kết thúc và sau này chúng sẽ được xuất hiện lại

mỗi khi con người cần đến Vậy trí nhớ là gì?

Trí nhớ là khả năng lưu giữ và tái hiện lại những gì cả nhân thu được trong hoạt động sống của mình vào thời điểm cần thiết [21]

Trí nhớ của con người là một quá trình hoạt động phức tạp, có bản chất là việc hình thành các đường liên hệ tạm thời, lưu giữ và tái hiện chúng khi sự

Trang 24

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

đơn lẻ Trên cơ sở các cảm giác đơn lẻ, não bộ đã phân tích tơng hợp đê cho

tri giac trọn vẹn về sự vật, hiện tượng và đê lại dâu vêt của chúng trên vỏ não

[12] Hay nói cách khác, trí nhớ là sự vận dụng các hiệu biệt có liên quan về

vấn đề đó với sự tham gia của hệ thống thần kinh

Trên binh diện tâm lý học có nhiêu quan điêm khác nhau về sự hình

thành trí nhớ [21]

Quan điểm của thuyết liên tưởng coi sự liên tưởng là nguyên tắc quan

trọng nhất của sự hình thành trí nhớ Theo quan điểm này, Sự xuất hiện của

một hình ảnh tâm lý trong vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp trong thời gian với một hiện tượng tâm lý khác theo quy luật liên tưởng

Quan điêm tâm lý học Gestal cho răng môi đơi tượng có một câu trúc thông nhât các yêu tô câu thành Câu trúc này là cơ sở đê tạo nên trong bản

câu đại não một câu trúc tương tự của những dâu vết, và do đó trí nhớ được

hình thành

Quan điểm tâm ly học hiện đại coi hoạt động của cá nhân quyết định sự

hình thành trí nhớ Theo quan điểm này thì sự nghỉ lại, giữ gìn và tái hiện

được quy định bởi vị trí của tài liệu đối với hoạt động cả nhân Những q trình đó có hiệu quả nhất khi tài liệu trở thành mục đích của hành động

Q trình trí nhớ bao gồm nhiều quá trình, thành phân: quá trình ghi nhớ (tạo vết) quá trình giữ gìn (củng cố vết), quá trình tái hiện (từ những dấu vết

làm sống lại những hình ảnh ) và quá trình qn (khơng tái hiện được) [21]

Các đặc điểm của q trình trí nhớ đặc trưng nhất gồm có: tốc độ, độ chính xác, độ bền vững của sự ghi nhớ và sự nhanh chóng tái hiện lại

Tốc độ phi nhớ được xác định bằng số lần lặp lại cần thiết để con nguoi

Trang 25

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

độ phản ánh trung thực cao với tài liệu của sự ghi nhớ Độ bền vững thể hiện ở việc giữ gìn tài liệu đã học và ở tốc độ quên tài liệu đó Sự nhanh chóng tái

hiện lại bộc lộ ở sự dễ dàng và tức thời nhớ lại ngay cái cần nhớ Ở mỗi cá nhân các đặc điểm này của q trình trí nhớ có sự khác nhau

Về cơ chế ghi nhớ có nhiều thuyết khác nhau, có ba thuyết chính, đó là:

thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov, thuyết phân tử của M.C.Conell và

Thomson, thuyết điều kiện hóa học tập chủ động mà đại diện là B.F.Skimner Các tác giả cho rằng việc hình thành phản xạ có điều kiện đã tạo nên các “vết

hẳn” của trí nhớ Theo Heyden thì cơ sở của trí nhớ là sự chuyển động trong cầu trúc của phân tử axit ribơnuclêic (RNA) Cịn theo Conell và Facobson thì trí nhớ có liên quan đến lượng axit deoxyribonuclêic (DNA) trong các nơron Một số tác giả khác như W.Penfield lại cho rằng, trong não có những khu nhớ

và mọi kích thích tắc động vào cơ thể đều được lưu lại dưới dạng lưu trữ

Trong não bộ gồm có trung tâm nhớ thị giác và trung tâm nhớ thính giác Trung tâm nhớ thị giác như một kho lưu trữ hồ sơ, nơi giữ hàng triệu hình ảnh Chúng ta chưa tìm ra lời giải thích cho khả năng ghi nhớ này nhưng biết rằng quá trình ghi nhớ này diễn ra theo trình tự và tương ứng với các vật thể

Nhờ sự bố trí này khi một bộ phận nào đó của não bị hư hỏng, mất đi thì bộ

phận khác vẫn nguyên ven Vi dụ: một người bị tôn thương não quên cách sử dụng các từ trong khi đó vẫn sử dụng các con số như bình thường

CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi gồm 229 học sinh khối 10, 11 và 12

Trang 26

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

Ninh Trong đó có 82 học sinh khối 10; 80 học sinh khối 11 và 67 học sinh

khối 12 Các đối tượng đều có tình trạng sức khỏe tốt

Các đối tượng nghiên cứu được phân bố theo lớp tuổi và giới tính có thể thay trong bang 1:

Bang 1: Phân bồ đối tượng theo lớp tuôi và giới tính

Stt Tuổi Chung Nam Nữ

1 16 82 44 38

2 17 80 35 45

3 18 67 36 31

2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu

Đối tượng được chọn trong đề tài nghiên cứu là các em học sinh khối 10,

11 và 12 có độ ti từ 16 đến 18, trường THPT Quế Võ 1 - huyện Quế Võ -

tỉnh Bắc Ninh

Lẫy ngẫu nhiên mỗi khối 2 lớp rồi tiến hành thực nghiệm

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu các chỉ số

* Xác định khả năng tập trung chú ý:

Khả năng tập trung chú ý của học sinh được xác định bằng phương pháp

Ochan Bourdon Phiếu trắc nghiệm Bourdon là một bảng chữ cái được sắp

xếp theo một quy tắc nhất định

Trang 27

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

một loại chữ cái nhất định (theo quy ước chung là chữ K) trong 4 phút, theo quy tắc từ trái sang phải của từng dòng và từ dòng trên xuống dòng đưới liền

kể Sau mỗi phút lại đánh ký hiệu vào chữ cái đang rà soát, để đánh dấu khối

lượng bài tập làm được trong từng phút

Đánh giá khả năng tập trung chú ý bằng tốc độ chú ý của đối tượng nghiên cứu theo công thức:

R=- t

Trong đó: R: Tốc độ chú ý trong một giây I: Số chữ cái rà soát được (chữ) t: Thời gian làm bài tập (giây) * Xác định khả năng ghi nhớ:

Khả năng ghi nhớ của học sinh được xác định bằng phương pháp Nhechaiev đó là một bảng gồm 10 chữ số được sắp xếp hàng 1 - 3 số, hàng 2 - 4 số, hàng 3 - 3 số không theo quy luật

Đầu tiên phát phiếu cho đối tượng ghi thông tin cá nhân (họ và tên, ngày tháng năm sinh, trường, lớp, giới tính) Nghiệm viên phố biến cách làm cho nghiệm thể và sau đó học sinh xem bảng số trong thời gian là 20 giây, để các em cô gắng ghi nhớ và không được ghi lại Sau 20 giây nghiệm viên cất bảng và để 20 giây cho các em phi lại những số đã nhớ được, không cần ghi theo

thứ tự các số, yêu cầu học sinh không được trao đôi và nhìn nhau mà thực

hiện độc lập

Trang 28

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

H=` {

Trong đó: H: Tốc độ quan sát trong giây N: Số chữ quan sát được (chữ)

t: Thời g1an quan sắt (giây)

2.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Trước khi xử lý, số liệu được xử lý thô để loại bỏ những kết quả không hợp lệ, chỉ giữ lại những kết quả hợp lệ

Các số liệu đã được xử lý theo tốn xác suất thơng kê dùng trong y - sinh học dé phân tích, đánh giá kết quả Việc tính toán các số liệu được thực hiện trên máy vi tính, theo chương trình Excel, các giá trị thống kê gồm có:

X: Giá trị trung bình

SD: Độ lệch chuẩn

r: Hệ số tương quan

Các giá trị được tính theo các công thức sau:

với n>30

với n<30

Trang 29

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

nÈxy-|Šx$y

1=l

2.2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Tôi thực hiện nghiên cứu tại trường THPT Quế

Võ 1 - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh

- Thời gian nghiên cứu: Các nghiên cứu được tiễn hành vào thời gian tháng 10 năm 2007

2.2.5 Các chỉ số được nghiên cứu

- Chỉ số tập trung chú ý: Tốc độ chú ý (R) số chữ đánh dấu đúng, số

chữ đánh dấu sai, số chữ đánh dấu sót

- Chỉ số ghi nhớ: Tốc độ quan sát (H) , số chữ ghi nhớ đúng, số chữ ghi

nhớ sai và số chữ ghi nhớ sót

Trang 30

“Khố luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Khả năng tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuổi

3.1.1 Tốc độ chú ý(R)

Tôc độ chú ý là chỉ sô quan trọng đê đánh giả khả năng chú ý của học sinh

Tốc độ chú ý (R) của học sinh trường THPT Quế Võ 1 được trình bày

trong bảng 2

Bảng 2: Chỉ số R của học sinh trường THPT Quế Võ 1 theo lớp tuỗi và

giới tính (chữ/giây) Nam Nir CỐ Tuôi — — X,-X, p n | X,+SD | Tăng | n | X,+SD | Tăng 16 44 | 0.64+0.08 38 | 0.6614 0.09 0.02 | p>0.05 17 35 | 0.65+40.10| 0.01 | 45 | 0.6940.07 | 0.03 0.04 | p<0.05 18 36 | 0.62+0.09 | - 0.03 | 31 | 0.63+0.09 | -0.06| 0.01 | p>0.05 Chung | 115 | 0.64+0.09 114 | 0.66+0.06 002 | p<0.05

Các số liệu bảng trên cho thấy chỉ số R của học sinh tăng từ lớp tuổi l6 lên 17 6 cả hoc sinh nam (từ 0.64+0.08 chữ/giây tăng lên 0.65+0.10 chữ/giây) và học sinh nữ (từ 0.66+ 0.09 chữ/giây đến 0.69+ 0.07 chữ/giây) Sau đó chỉ số này có xu hướng giảm xuống từ lớp tuổi 17 lên 18 ở cả học sinh

nam và học sinh nữ

Như vậy học sinh ở lớp tuổi 17 có khả năng tập trung chú ý tốt nhất trong

ba lớp tuôi nghiên cứu

So sánh giữa hai giới nam và nữ ta thấy chỉ số R của học sinh nữ luôn cao hơn so với học sinh nam trong cùng lớp tuổi, kết quả chung cũng thể hiện

điều đó (đối với nam là 0.64+0.09 chữ/giây và đối với nữ 1a 0.66+0.06

Trang 31

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

chữ/giây) (p<0.05, có ý nghĩa thống kê) Điều này chứng tỏ khả năng tập trung chú ý của học sinh nữ cao hơn so với học sinh nam

Khả năng tập trung chú ý của học sinh trường THPT Quế Võ 1 được biểu

diễn trên hình 1 À 0.70 ¬ 060 ề 0.68 - OTudi 16 ¬ 0.66 " A: ee ane 2 0.64 - —— L 0.63 s 7 0.62 7 š Sool] | be L - 0.60 ¬ ; L 0.58 LA > Giới tớnh Nữ

Hình 1: Chỉ số R của học sinh theo lớp tuổi và giới tính

Z ® 5

3.1.2 Số chữ đánh dau đúng

Số chữ đánh dấu đúng là một trong các chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng tập trung chú ý của học sinh

Trang 32

Khoa luận tốt nghiép Uguyén Shi Shug, K30B - Sinh

Bang 3: Số chữ đánh dẫu đúng trung bình trong 1 phút của học sinh

trường THPT Quế Võ 1 theo lứa tuổi và giới tính (chữ/phút)

Nam Nữ yoy Tuổi — — XX p n X,+SD /|Tang| n X,+SD_ | Tăng 16 44 | 38.59+4.56 38 | 39.54+5.44 0.95 | p>0.05 17 35 | 38.8645.91 | 0.27 | 45 | 41.2043.34 | 1.66 | 2.34 | p<0.05 18 36 | 37.0745.48 | -1.79 | 31 | 37.82+45.40 | -3.38 | 0.75 | p>0.05 Chung | 115 | 38.23 + 5.38 114 |39.73+3.62 1.50 | p<0.05

Qua bảng trên ta thấy trung bình số chữ đánh dấu đúng trong 1 phút của

học sinh tăng lên tử lớp tuổi 16 lên 17 ở cả học sinh nam (từ 38.59+4.56

chữ/phút đến 38.86+ 5.91 chữ/phút) và học sinh nữ (từ 39.54+ 5.44 chữ/phút

đến 41.20+3.34 chữ/phút) Sau đó có xu hướng giảm dần từ lớp tuổi 17 lên

18 ở cả học sinh nam (từ 38.86+ 5.91 chữ/phút giảm xuống 37.07+5.48 chữ/phút) và học sinh nữ (từ 41.20+ 3.34 chữ/phút giảm xuống 37.82+ 5.40 chữ/phút)

Như vậy học sinh tuổi 17 có số chữ đánh dau đúng trung bình trong 1 phút cao nhất, chứng tỏ học sinh tuổi 17 có khả năng tập trung chú ý tốt nhất trong 3 lớp tuổi nghiên cứu

So sánh giữa hai giới nam và nữ thì thấy số chữ đánh dẫu đúng trung binh trong I phút của học sinh nữ luôn cao hơn so với học sinh nam trong

cùng lớp tuổi Kết quả chung cũng cho thấy điều này (đối với học sinh nam là

38.23+5.38§ chữ/phút cịn đối với học sinh nữ là 39.73+3.62 chữ/phút) (p<0.05, có ý nghĩa thống kê) Điều này chứng tỏ khả năng tập trung chú ý của học sinh nữ cao hơn so với học sinh nam

Số chữ đánh dấu đúng trong 1 phút của học sinh trường THPT Quế Võ 1

được biểu diễn qua hình 2

Trang 33

Khoa luận tốt nghiép Mguyén Thi Thuy, K30B - Sinh 42 - 41 - 40 - 39 - wo oO ! 37 - Số chữ đỏnh dấu dyng G3 œ 38.59 8 nN 37.07 =, te” 41.20 39.54 2 37.82 H Tuổi 16 Tuổi 17 EI Tuổi 18 2 a 3 Nữ Giới tớnh"

Hình 2: Số chữ đánh dấu đúng trung bình 1 phút của học sinh theo 3.1.3 Số chữ đánh dấu sai

Trong quá trinh rà soát trung bình số chữ đánh dấu sai của học sinh nam

lứa tuổi và giới tính

và nữ ở lứa tuổi 16, 17 và 18 trường THPT Quế Võ 1 được trình bảy trong bảng 4

Bang 4: Số chữ đánh dấu sai trong 1 phút của học sinh nam và nữ theo

Trang 34

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

Từ số liệu bảng trên cho ta thấy trung bình số chữ đánh dấu sai trong một phút của học sinh trường THPT Quế Võ 1 giảm đi từ lớp tuổi 16 lên 17 ở cả nam (từ 0.09+0.21 chữ/phút giảm xuống 0.06+0.15 chữ/phút) và nữ (từ

0.16+0.28 chữ/phút giảm xuống 0.04+0.12 chữ/phút) Sau đó đối với học sinh nam thì số chữ đánh dấu sai giảm từ độ tuổi 17 lên 18 (từ 0.06+0.15 chữ/phút xuống 0.03 +0.09 chữ/phút), còn đối với học sinh nữ thì chữ số đánh

dau sai tang lên từ độ tuổi 17 lên 18 (từ 0.04+0.12 chữ/phút tăng lên 0.06 +0.14 chữ/phút)

So sánh giữa hai giới nam và nữ thì thẫy khơng có sự khác biệt về số chữ

đánh dấu sai

Số chữ đánh dấu sai trong 1 phút của học sinh trường THPT Quế Võ 1 được biểu diễn trên hình 3

A 0.18 - = 0.16 2 0.16 5 2 0.14 5 OTuéi 16 0.12 4 E Tuổi 17 = Tuổi 18 4 0.107 0.09 a & 0.08 - = 0.06 - 0.06 0.06 5 004 Wy 0.04 ~ 0.04 - 0.03 Lo yy 0024| YF ce 7 0.00 a L Nam Nữ Giới tớnh

Hình 3: SỐ chữ đánh dấu sai trong 1 phút của học sinh theo lớp tuổi và

Trang 35

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

3.1.4 Số chữ đánh dấu sót

Trong q trình rà sốt chữ cái theo quy ước, số chữ cái bị bỏ sot trong 1 phút của học sinh trường THPT Quế Võ 1 được trình bày trong bảng 5

Bảng 5: Số chữ đánh dấu sót trong 1 phút của học sinh trường THPT

Qué Võ 1 theo lớp tuổi và giới tính (chữ/phút)

- Nam Nữ CC Tuôi — — X,-X, p n X,+SD |Tăng| n X,+SD | Tăng 16 44 | 2.18+1.61 38 | 2.19+2.08 0.01 | p>0.05 17 35 | 2.06+ 1.66 | -0.12 | 45 | 2.0642.02 | -0.13 | 0.00 | p>0.05 18 36 | 1.40+1.46 | -0.66 | 31 | 1.3541.11 | -0.71 | -0.05 | p>0.05 Chung | 115 | 1.904 1.62 114 | 1.91+1.39 0.01 | p>0.05

Kết quả bảng trên cho thấy trung bình số chữ đánh dấu sót trong 1 phút

của học sinh giảm dần theo lớp tudi 16, 17, 18 & ca hoc sinh nam (từ

2.18+1.61 chữ/phút xuống 1.40+1.46 chữ/phút) và học sinh nữ (từ 2.19+2.08 chữ/phút xuống 1.35+ 1.11 chữ/phút)

So sánh giữa hai giới nam và nữ thì thây khơng có sự khác biệt về sô chữ đánh dấu sót

Số chữ đánh dấu sót trong 1 phút của học sinh trường THPT Quế Võ 1

được biểu diễn qua hình 4

Trang 36

“Khố luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh A E 1.8 - : : Š 1.6 + 7 7 5 1.4 ¬ 7 Bãi Ys ° 1.2 L - Giới tớnh Z2 a 3 A

Hình 4: Số chữ đánh dấu sot trong 1 phit cia hoc sinh theo lép tudi và

giới tính

Như vậy, qua nghiên cứu khả năng tập trung chú ý của học sinh trường THPT Quế Võ 1 & 3 lớp tuổi 16, 17, 18 bằng phiếu trắc nghiệm Bourdon cho thấy: Khả năng tập trung chú ý (được thể hiện qua tốc độ chú ý (R), số chữ

đánh dấu đúng, số chữ đánh dấu sai, số chữ đánh dấu sót) của học sinh lớp

tuôi 17 tốt hơn học sinh lớp tuổi 16 và 18 và khả năng tập trung chú ý của học sinh nữ cao hơn so với học sinh nam trong cùng lớp tuổi

3.1.5 Khả năng tập trung chú ý của học sinh nam và nữ trường THPT Quế Võ 1 tại các phút thứ hai, thứ ba và thứ tư

3.1.5.1 Tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nữ trường

Trang 37

Khoa luận tốt nghiép Mguyén Thi Thuy, K30B - Sinh

Bang 6: Tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nữ

5 X (chữ/giây) Tuôi n Phút thứ hai Phút thứ ba Phút thứ tư 16 38 0.64+0.10 0.62+0.10 0.70+0.16 17 45 0.69+0.11 0.67+0.12 0.65+0.15 18 31 0.63+0.10 0.62+0.08 0.64+0.12 Chung | 114 0.65+0.08 0.64+ 0.08 0.67+0.11

Tốc độ chú ý của học sinh nữ ở cả ba lớp tudi 16, 17 va 18 tai phút thứ

hai, thứ ba và thứ tư được biểu diễn bằng đồ thị hình 5

A 0.72 - 0.70 - 0.68 ¬ 0.66 - 0.64 - 0.62 - Tốc độ chỳ ý tại cóc phỳt (chỮ/giõy) 0.60 ¬ S ^ oO NN 0.64 0.63 WY 0.62 0.70 0.65 0.64 LC H Tuổi 16 Tuổi 17 E1 Tuổi 18 >ề 0.58

Phút thứ hai Phút thứ ba Phút thứ tư Thời gian

Hình 5: Đơ thị biểu diễn tốc độ chú ý của học sinh nữ tại phút thứ hai,

thir ba va thir tw

3.1.5.2 Tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nam

trường THPT Quế Võ I1 theo 3 lớp tuổi 16, 17, 18 được trình bày trong bang

Trang 38

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

Bang 7: Téc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nam

5 X (chữ/giây) Tuôi n Phút thứ hai Phút thứ ba Phút thứ tư 16 44 0.65 + 0.08 0.62+ 0.08 0.66+0.13 17 35 0.66+0.13 0.62+0.11 0.62+0.16 18 36 0.59+ 0.09 0.60 + 0.08 0.65+0.14 Chung | 115 0.64+0.11 0.61+0.09 0.65+0.15

Tốc độ chú ý của học sinh nam ở cả ba lớp tuổi 16, 17 và 18 tại phút thứ

hai, thứ ba, thứ tư được biểu diễn bằng đồ thị hình 6

À 0.72 + 0.70 + & OTuéi 16 5, 0.08 | Tuổi 17 = 0.66 + 0.66 0.66 Tuổi 18 °, 0.65 E2 0.65 8 0.64 - - 4 ` 062 - 0.62 0.62 0.62 $58 > 4 Y 77 77 : : g 0.60 ¬ Ị 0.59 ie Yy 227 #¿„|L Úa | PA | E1 — ,

Phútthứhai — Phútthứba Phút thứ tư Thời gian

Hình 6: Đơ thị biểu diễn tốc độ chú ý của học sinh nam tại phút thứ hai,

thứ ba và thir tw Qua bảng 6 và 7, hình 5 và 6 cho thấy:

Trang 39

“Khoá luận tốt nghiệp (9(guuyễn Thi Thuy, K30B - Sinh

nữ (từ 0.64+0.10 chữ/giây giảm xuống 0.62+0.10 chữ/giây) Sau đó tốc độ

chú ý có xu hướng tăng lên từ phút thứ ba đến phút thứ tư ở cả học sinh nam (từ 0.62+0.08 chữ/giây đến 0.66+0.13 chữ/giây) và học sinh nữ (từ

0.62+0.10 chữ/giây đến 0.70 + 0.16 chữ/giây)

Ở lớp tuôi 17, tốc độ chú ý tại các phút thứ hai, thứ ba và thứ tư đã có sự

khác biệt với lớp tuổi 16 và khác nhau giữa hai giới nam và nữ Đối với học

sinh nam thì tốc độ chú ý giảm dần từ phút thứ hai đến phút thứ ba (từ

0.66+0.13 chữ/giây xuống 0.62+0.11 chữ/giây) sau đó khơng thay đổi từ

phút thứ ba đến phút thứ tư Còn đối với học sinh nữ thì tốc độ chú ý giảm dần từ phút thứ hai đến phút thứ tư (từ 0.69+0.11chữ/giây xuống 0.65+ 0.15

chữ/giây)

Ở lớp tuổi 18, tốc độ chú ý tại các phút thứ hai, thứ ba, và thứ tư có sự

khác nhau giữa hai giới nam và nữ Đối với học sinh nam thì tốc độ chú ý

tăng dần từ phút thứ hai đến phút thứ tư (từ 0.59+0.09 chữ/giây đến 0.65+0.14 chữ/giây) Còn đối với học sinh nữ thì tốc độ chú ý có xu hướng giảm dần từ phút thứ hai đến phút thứ ba (từ 0.63+0.10 chữ/giây xuống

0.62+0.08 chữ/giây), sau đó có xu hướng tăng lên từ phút thứ ba đến đến phút thứ tư (từ 0.62+ 0.08 chữ/giây tăng lên 0.64+ 0.12 chữ/giây)

Kết quả chung cho thấy tốc độ chú ý giảm dan từ phút thứ hai đến phút thứ ba, sau đó có xu hướng tăng lên từ phút thứ ba đến phút thứ tư chứng tỏ

Trang 40

Khoa luận tốt nghiép Uguyén Shi Shug, K30B - Sinh

3.2 Khả năng ghỉ nhớ của học sinh theo lớp tuổi

3.2.1 Tốc độ quan sát (H)

Tốc độ quan sát là chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng ghi nhớ của

học sinh

Tốc độ quan sát của học sinh trường THPT Quế Võ 1 theo lớp tuổi và giới tính được trình bày trong bảng 8

Bảng 8: Chỉ số quan sát (H) của học sinh theo lớp tuổi và giới tính

(số/giây) Nam Nữ xv Tuổi — — XX p n | X,+SD | Tang; n | X,+SD | Tang 16 44 | 0.44+0.07 38 | 0.42+0.06 -0.02 | p>0.05 17 35 | 0.46+0.06| 0.02 | 45 | 0.42+0.07 |) 0.00 | -0.04 | P<0.05 18 36 | 0.42+0.08 | -0.04 | 31 | 0.4140.09 | -0.01 | -0.01 | p>0.05 Chung | 115 | 0.44+0.06 114 | 0.42+ 0.06 -0.02 | p<0.05 Từ các số liệu bảng trên cho thấy chỉ số quan sát (H) của học sinh nam

tăng từ lớp tuổi 16 lên 17 (từ 0.44+ 0.07 số/giây tăng lên 0.46+ 0.06 số/giây), còn đối với học sinh nữ thì ơn định (0.42+0.06 số/giây ở tuổi l6 và 0.42+0.07 số/giây ở tuổi 17), sau đó có xu hướng giảm dân từ lớp tuổi 17 đến

18 ở cả nam và nữ

So sánh giữa hai giới nam và nữ, ta thấy chỉ số H của học sinh nam luôn cao hơn học sinh nữ trong cùng lớp tuôi, kết quả chung cũng cho thấy điều đó (nam là 0.44+ 0.06 số/giây và nữ là 0.42+0.06 sỗ/giây) (p<0.05, có ý nghĩa thống kê) Điều này chứng tỏ khả năng ghi nhớ của học sinh nam tốt hơn so với học sinh nữ và được thấy rõ qua hình 7

Ngày đăng: 23/08/2014, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w