Nghiên cứu năng lực trí tuệ và học lực của học sinh trường THPT yên phong 1 bắc ninh

55 504 1
Nghiên cứu năng lực trí tuệ và học lực của học sinh trường THPT yên phong 1 bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỢC s PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN HOÀNG TH Ị KHUYÊN NGHIÊN CỨU NĂNG Lực TRÍ TUỆ VÀ HỌC L ự c CỦA HỌC SINH TRƯỜNG • • • THPT YÊN PHONG - BẮC NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI • • • HỌC • Chun ngành: Sinh lí ngi động vật HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN HOÀNG TH Ị KHUYÊN NGHIÊN CỨU NĂNG Lực TRÍ TUỆ VÀ HỌC L ự c CỦA HỌC SINH TRƯỜNG • • • THPT YÊN PHONG - BẮC NINH KHÓA LUẬN TỔT NGHIỆP ĐẠI • • • HỌC • Chun ngành: Sinh lí người động vật Người hướng dẫn khoa học TS N G U Y ỄN XUÂN TH À N H HÀ N Ộ I-2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, em nhận quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình mặt Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thành.Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy thời gian qua đế em hồn thành khóa luận thời hạn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ môn Giải phẫu Sinh lý người động vật, khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh tất bạn bè, người thân gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Khuyên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứĩi lực trí tuệvà học lực học sinh trường THPT Yên Phong ly Bắc Ninh ” cơng trình nghiên cứu riếng tơi.Ket không trùng với kết nghiến cứu tác giả khác Đe tài thực từ tháng 10/2014 đến cuối tháng 4/2015, nghiên cứu đối tượng học sinh trường THPT Yên Phong Neu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Khuyên DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CH Ữ VIÉT TẤT IQ Chỉ số thông minh (Intelligence Quotient) Tr Trang ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học quốc gia WISC Wechsler Intelligence Scale for Children DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu học sinh theo tuổi Bảng 2.2 Phân bố mức trí tuệ theo D Wechsler Bảng 2.3 Căn xếp loại học lực học sinh Bảng 3.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuối Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo ban học theo tuổi Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuối giới tính Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ theo tuổi Bảng 3.5 Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ theo ban học Bảng 3.6 Tỷ lệ % học sinh theo mứa trí tuệ, ban học theo tuổi Bảng 3.7 Tỷ lệ % học sinh theo xếp loại học lực cuối năm Bảng 3.8 Năng lực trí tuệ học lực Bảng 3.9 Năng lực trí tuệ học lực theo giới tính Bảng 3.10 Năng lực trí tuệ học lực học sinh ban nâng cao DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi Hình 3.2: Chỉ số IQ trung bình học sinh ban học lớp tuổi Hình 3.3: Chỉ số IQ trung bình học sinh ban học theo lớp tuổi Hình 3.4: Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuối giới tĩnh Hình 3.5: Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ theo tuổi Hình 3.6: Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ lớp tuối Hình 3.7: Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ ban học Hình 3.8: Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ ban học Hình 3.9: Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ từ thơng minh trở lên lớp tuổi ban học Hình 3.10: Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ từ trung bình trở xuống lóp tuổi ban học Hình 3.11: Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ từ thơng minh trở lên, trung bình trở xuống chậm lớp tuổi ban học Hình 3.12: Tỷ lệ % học sinh xếp loại học lực cuối năm Hình 3.13: Mối liên quan trí tuệ học lực Hình 3.14: Năng lực trí tuệ học lực học sinh ban nâng cao ban MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐÈ T À I MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIỄN CỦA ĐÈ T À I Chương 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề chung trí tu ệ 1.1.1 Các quan niệm trí tuệ 1.1.2 Các yếu tố thành phần trí tu ệ 1.1.3 Sự phát triển trí tuệ 1.1.4 Các phương pháp đánh giá trí tuệ 1.1.5 Tình hình nghiên cứu trí tuệ Việt Nam .12 1.2 Nghiên cún học lự c 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 15 2.1 Đối tượng nghiên c ú n 15 2.2 Phạm vi nghiên cứu .15 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên c ứ u 15 2.4.1 Thiết kế nghiên c ú n 15 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn m ẫ u 15 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu s ố 16 2.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .18 Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LU ẬN 20 3.1 Năng lực trí tuệ học sin h 20 3.1.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tu ổ i 20 3.1.2 Chỉ số IQ trung bình học sình theo ban học theo tuổi 21 3.1.3 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuắi giói tính 23 3.1.4 Mức trí tuệ học sinh 25 3.2 Học lực học sinh 34 3.2.1 Phân bố học sinh theo học lự c 34 3.2.2 Mối liên quan lực trí tuệ học lực học sinh 37 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LU Ậ N 42 KIẾN N G H Ị .43 M Ở ĐẦU • LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Trong thời đại ngày đất nước xu hội nhập mỏ’ cửa Đe hòa nhập vào xu phát triển chung giới thực mục tiêu “cơng nghiệp hóa - đại hóa” đất nước vấn đề đưa giải pháp mới, cơng nghệ mới, quy trình tố chức nhằm tiết kiệm chi phí thời gian sản xuất xu mạnh mẽ nhiều lĩnh vực xã hội Đặc biệt, vấn đề đào tạo người - nguồn nhân lực đất nước phải đặt lên hàng đầu Bởi người lực lượng tiên phong việc chiếm lĩnh khoa học công nghệ mới, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Muốn hình thành đội ngũ người có xu hướng mới, có khả giải cách sáng tạo vấn đề sống cần thiết phải trang bị cho họ từ ngồi ghế nhà trường phương pháp tư lòng say mê sáng tạo Đảng ta khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu” chiến lược phát triển đất nước, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”.Nên việc đảm cho học sinh có kiến thức đại, tổ chức học tập có hiệu tùy vào lực trí tuệ đối tượng điều vơ quan trọng cấp bách.Vì vậy, muốn thực điều ta cần phải nắm thực trạng lực trí tuệ học sinh để đưa hình thức, phương pháp dạy học nhằm cao khả nhận thức phát huy hết tiềm trí tuệ em học sinh Cùng với quan tâm toàn xã hội giáo dục đào tạo có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ số sinh học thực nhiều đối tượng học sinh, sinh viến Các nghiến cứu lực trí tuệ khơng tăng lên theo chúng tơi giải thích chất lương dạy học ngày cao Mặt khác, điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội ngày phát triển tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận, lĩnh hội tri thức tốt Do vậy, lực trí tuệ có nâng cao Ket phân bố học sinh có mức trí tuệ trung bình theo ban học mức trí tuệ khác trình bày bảng 3.6 hình 3.10 Tỷ lệ % ■ Trung bình ■Yeu ■Kém ■Chậm ■ Trung bình t r xuống 100 Hình 3.10.Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % học sinh có mức trí tuệ từ trung bình trở xuống lóp tuổi ban học Qua bảng 3.6 hình 3.10 thấy, học sinh có mức trí tuệ trung bình ban nâng cao chiếm tỷ lệ lớn tuổi 18 (61,90%) nhỏ lớp tuổi 17 (54,90%); ởbên ban chiếm tỷ lệ lớn tuối 18 (55,00%), lớp tuối 16 17 (50,00%) Như chất lượng học sinh năm sau thường cao năm trước Điều giải thích quy chế tuyển sinh ngày cao Do vậy, mà tỷ lệ học sinh có mức trí tuệ trung bình, yếu, kém, chậm ngày giảm dần theo lớp tuối 32 Ket phân bố học sinh có mức trí tuệ chậmtheo ban học lớp tuổi trình bày bảng 3.6 hình 3.11 Qua bảng 3.6 hình 3.11 thấy rằng, hai ban học: nâng cao học sinh có mức trí tuệ chậm chiếm tỷ lệ thấp, ban nâng cao chiếm tỷ lệ cao tuối 18 (4,76%), ban tuối 18 (5,00%) giảm dần theo mức tuổi Ket theo chúng tơi nhũng khóa học sau thi vào trường trải qua khâu thi cử, tuyển chọn chặt chẽ nên phân loại mức trí tuệ em học sinh Vì vây, học sinh có mức trí tuệ thấp dần bị loại bỏ trình Tỷ lệ % ■ Thơng minh trở lên ■ Trung bình ■ Chậm 80 60 40 20 16 17 18 16 Nâng cao 17 C 18 Ban học tuổi Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % học sinh có mức trí tuệ từ thơng minh trở lên, trung bình chậm lớp tuổi ban học Các kết nghiên cứu trình bày bảng 3.6 hình 3.9, hình 3.10 hình 3.11 cho thấy trí tuệ học sinh có xu hướng giảm dần theo lớp tuối từ 16 đến 18, số IQ trung bình mức trí tuệ học sinh năm sau cao năm trước Sự tăng lên chất lượng giáo dục ngày tăng, điểm tuyển sinh đầu vào khóa học sau cao khóa học trước, quy chế tuyển sinh ngày chặt chẽ Các điều kiện kinh tế văn hóa - xã hội ngày phát triển tạo 33 điều kiện cho học sinh lĩnh hội, tiếp thu tri thức nhanh tốt Do vây, chất lượng học sinh trường khối lớp ngày nâng cao lực trí tuệ Vậy học lực học sinh lớp tuổi có khác nhau? Giữa lực trí tuệ học lực có mối liên quan nào? Đẻ trả lời câu hỏi tiếp tục nghiên cứu học lực học sinh trường THPT Yên Phong 3.2 Học lực học sinh Đe đánh giá mối liên quan lực trí tuệ học lực học sinh, dựa vào kết học tập theo bảng xếp loại học lực cuối năm Sau xét phân bố học sinh nhóm theo mức trí tuệ 3.2.1 Phân bố học sinh theo học lực Ket nghiên cứu trình bày bảng 3.7 hình 3.12 Bảng 3.7 Tỷ lệ % học sinh theo xếp loại học lực cuối năm Tỷ lệ % học sinh Tuổi 16 Giới n Giỏi Khá Trung bình Yếu % % % % Nam 44 9,98 60,23 29,79 Nữ 33 10,5 63,18 26,32 Chung 77 9,09 62,34 28,57 Nam 30 14,63 56,44 25,6 3,33 Nữ 61 7,37 64,68 28,0 Chung 91 9,98 61,54 27,47 1,01 Nam 31 10,85 59,97 29,18 17 18 34 Tổng Nữ 51 10,12 65,43 24,45 Chung 82 10,98 63,41 25,61 Nam 105 11,43 60,0 27,62 0,95 Nữ 145 8,97 64,14 26,90 Chung 250 10,00 62,40 27,20 0,4 Ket bảng 3.7 cho thấy, học sinh có học lực chiếm tỷ lệ cao (62,40%), tiếp đến học sinh có học lực trung bình (27,20%), học sinh có học lực giỏi (10.00%) thấp học sinh có học lực yếu (0,4%) Tỷ lệ học sinh giỏi tăng dần theo mức tuối tương ứng : 9,09%; 9,89%; 10,98% 16; 17 18 chiếm tỷ lệ Tỷ lệ học sinh tương ứng là: 62,34%; 61,54%; 63,41% Tỷ lệ học sinh trung bình tương ứng là: 28,57%; 27,47%; 25,61%, cịn tỷ lệ học sinh có học lực yếu có tuổi 17 (1,01%) Qua ta thấy rằng, tuổi 16 học sinh cóhọc lực trungbình chiếm tỷ lệ lớn (28,57%), tuổi 18 học sinh có học lực giỏi chiếm tỷ lệ cao tuối 16 17 35 Tỷ ■ Giỏi ■ Khá ■ Trung bình lệ % BYeu 70 60 50 40 30 20 10 16 17 18 16 Nam 17 Nữ 18 r a n A • Hình 3.12.Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % học sinh xếp loại học lực cuối năm Xét mặt giới tính, học sinh nữ có học lực giỏi trung bình thấp hon học sinh nam học lực lại cao học sinh nam Học lực yếu có học sinh nam cịn học sinh nữ khơng có Neu xét lứa tuối học sinh giỏi tương tự trên.Ớ tuối 17 cịn học sinh nam có học lực yếu (3,33%) học sinh nữ khơng có học lực yếu Từ kết nghiến cứu trến cho thấy học sinh lớp tuối giới tính khác có kết học tập khác chênh lệch khơng đáng kể Điều giải thích em học sinh có môi trường học tập tốt, thi đua học tập giúp đỡ tiến bộ, có động mục đích học tập rõ ràng đế lựa chọn cho môn học, khối học phù hợp với khả học tập Mặt khác, chất lượng thi đầu vào trường ngày cao nên học sinh có học lực yếu bị loại nhiều, chiếm tỷ lệ thấp.Học sinh trung bình chiếm tỷ lệ tương đối cao 36 V Tuôi giói tinh 3.2.2 Mối liên quan lực trí tuệ học lực học sinh Ket nghiên cứu trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Năng lực trí tuệ học lực Tỷ lệ % học sinh xêp loại học lực ci năm Mức trí tuệ N Giỏi Khá Trung bình Yếu % % % % I 50,00 50,00 0 II 62,5 37,5 0 III 53 2,64 56,60 20,75 IV 133 3,76 69,92 26,32 V 32 3,13 43,74 53,13 VI 12 25,00 66,67 8,33 VII 10 30,00 60,00 10,00 Các sô liệu bảng 3.8 cho thây, lực trí tuệ học lực học sinh có mối liên quan với nhau.Tất học sinh mức trí tuệ I mức trí tuệ II có học lực giỏi Cụ mức I học sinh giỏi (50,00%) học lực (50,00%), mức trí tuệ II tỷ lệ tương ứng (62,5%) (37,50%) Ở mức trí tuệ III học lực chiếm tỷ lệ cao (56,60%) có học lực trung bình (20,75%) Như vậy, học sinh có học lực giỏi hầu hết có mức trí tuệ I, II, III số học sinh giỏi có mức trí tuệ IV chiếm tỷ lệ thấp (2,64%) Ớ mức trí tuệ V có học lực giỏi chiếm (3,13%) Ở mức trí tuệ VI VII khơng có học lực giỏi Học lực chiếm tỷ lệ lớn mức trí tuệ IV (69,92%) Học sinh có học lực trung bình tăng theo tỷ lệ phần trăm từ mức trí tuệ III đến mức trí tuệ VI (từ 20,75% đến 66,67%) Học sinh mức trí tuệ VII có học lực chiếm 37 (30,0% ), học sinh trung bình chiếm tỷ lệ lớn (60,0%) cịn có học sinh có học lực yếu (10,0%) Học sinh có học lực yếu có mức trí tuệ VI VII Từ kết nghiên cứu ta thấy rằng, lực trí tuệ học lực có mối tương quan thuận không chặt chẽ.Đa số học sinh có mức trí tuệ cao có học lực giỏi, đa số học sinh có mức trí tuệ thấp có học lực trung bình yếu Tuy nhiến, cịn số học sinh có mứctrí tuệ cao kết học tập lại chưa cao, cụ thể mức trí tuệ III có học sinh có học lực trung bình chiếm (20,75%) Một số học sinh có mức trí tuệ trung bình lại có kết học tập cao, cụ thể mức trí tuệ V có học sinh có học lực giỏi chiếm (3,13%) Điều chứng tỏ lực trí tuệ yếu tố định khả học tập học sinh 3.2.2.1 Mức trí tuệ học lực học sinh theo giói tính Ket nghiên cứu trình bày bảng 3.9 hình 3.13 Bảng 3.9 Mức trí tuệ học lực theo giới tính Tỷ lệ % học sinh theo loại học lực ci năm Mức trí tuệ Nam Nữ n Giỏi Khá Trung bình Yếu n Giỏi Khá Trung bình Yếu I 0 0 100 0 II 66,67 33,33 0 60,0 40,40 0 III 21 19,04 52,38 28,57 32 21,87 71,88 6,25 IV 57 5,26 59,65 35,09 76 3,95 69,73 2,32 V 15 6,67 53,33 40,0 17 47,05 52,95 VI 25,0 75,0 25,0 62,50 12,5 VII 20,0 60,0 20,0 60,0 60,0 38 ■ Giỏi ■ Khá ■Trung bình нУеи Tỷ lệ % 120 100 80 60 40 20 I i l i i l l I yỊỊ in II III IV V VI VII I II III IV V VI VII M ứ c t r í tu ệ giới tín h Hình 3.13.Biểu đồ biểu diễn mối liên hệ trí tuệ học lực Ở bảng 3.8 chúng tơi phân tích mối liên hệ trí tuệ học lực học sinh nên chúng tơi so sánh trí tuệ học lực học sinh nam học sinh nữ.Từ bảng 3.9 hình 3.13 kết so sánh trí tuệ với học lực học sinh nam học sinh nữ cho thấy, có mức trí tuệ học sinh nữ có kết học tập tốt học sinh nam.Cụ thể mức trí tuệ I, có học sinh nữ học lực giỏi chiếm (100%) khơng có học sinh nam mức trí tuệ Ớ mức trí tuệ III, học sinh nam học lực chiếm (52,38%) cịn học sinh nữ chiếm (71,88%) Điều giải thích q trình học tập học sinh nữ chăm chỉ, chịu khó học sinh nam 3.2.2.2 Năng lực trí tuệ học lực học sinh ban nâng cao Ket nghiên cứu trình bày bảng 3.10 hình 3.14 39 Bảngо 3.10 Năngо lực trí tuệ• học lực học sinh ban nângо cao • • • • Mức trí tuệ n I II III IV V VI VII 23 77 13 Ty lỗ T l % học sinh theo loại học lực cuôi năm Ban nâng cao Ban Trung Trung n Giỏi Khá Yếu Giỏi Khá bình bình 50,0 50,0 0 0 0 66,67 33,33 60,0 40,0 0 21 9,53 71,43 19,04 17,39 69,57 86,96 4,41 72,06 23,53 5,19 68,83 25,98 68 46,15 53,85 17 5,88 41,18 52,94 16,67 83,33 0 33,33 66,67 0 50,0 50,0 40,0 60,0 °/o BGiỏi ■ Khá ■ Trung bình Yếu 0 0 0 BYeu 90 80 II III IV V VI VII Nâng cao II III IV V VI VII Co’ Ban mức trí tuệ Hình 3.14.Biểu đồ biểu diễn lực trí tuệ học lực học sinh ban nâng cao ban 40 Ket nghiên cứu trình bày bảng 3.10 hình 3.14 cho thấy, học sinh giỏi có mức trí tuệ I (mức ưu tú) học sinh yếu có mức tuệ VII (mức chậm) có ban nâng cao Ban khơng có học sinh mức trí tuệ I (mưc ưu tú), học lực giỏi giảm dần từ mức II đến mức V từ (66,67% đến 5,88%) Mức trí tuệ III có học sinh có học lực trung bình chiếm (19,04%).Học lực chiếm tỷ lệ lớn mức trí tuệ IV (72,06%) Tỷ lệ % học sinh trung bình tăng dần từ mức trí tuệ III đến VI (từ 19,04% đến 83,33%) Ở mức trí tuệ VI VII có học sinh có học lực khá, khơng có học sinh có học lực Ban nâng cao, học sinh có học lực giỏi giảm dần từ mức trí tuệ I đến mức trí tuệ IV từ (50,0% đến 5,19%) Ở mức trí tuệ I có học sinh có học lực chiếm (50,0%).Mức trí tuệ I, II đa số học sinh có học lực khá, giỏi, mức III có học lực trung bình chiếm (13,04%) Học lực trung bình tăng dần từ mức trí tuệ III đến mức trí tuệ VI, học lực chiếm tỷ lệ lớn mức III Mức trí tuệ VII khơng có học sinh có học lực khá, giỏi, có học lực trung bình học lực yếu chiếm (50,0%) Qua đó, ta thấy rằng, học sinh ban nâng cao có mức trí tuệ I, III mức trí tuệ IV cao ban bản, số học sinh có học lực tập trung mức trí tuệ từ I đến IV, cịn ban học lực tập trung mức trí tuệ từ II đến V Vì vậy, mức trí tuệ học lực ban nâng cao có chênh lệch so với ban 41 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ KÉT LUẬN Năng lực trí tuệ trung bình học sinh trường THPT Yên Phong xếp vào loại IV (mức trung bình) Năng lực trí tuệ học sinh lóp tuổi từ 16 đến 18 có chênh lệch khơng đáng kể khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Học sinh có mức trí tuệ từ thơng minh trở lên (IQ > 110) chiếm tỷ lệ cao tuổi 16 (29,75%) thấp tuổi 18 (19,05%) Ớ lớp tuổi 16, 17 tuổi 18 học sinh chiếm tỷ lệ lớn mức trí tuệ IV (IQ = 90 - 110) Chỉ số IQ trung bình có xu hướng giảm nhẹ từ tuổi 16 đến 18 Năng lực trí tuệ học sinh nam nữ chênh lệch không đáng kể Học lực học sinh trường THPT Yên Phong có xu hướng tăng dần theo tuối từ 16 đến 18 Học sinh có học lực giỏi chiếm tỷ lệ lớn tuối 18 (10,98%), học lực chiếm tỷ lệ lớn tuổi 18 (63,41%), học lực trung bình cao tuối 16 (28,57%), cịn có học sinh có học lực yếu tuổi 17 (1.01%) Đa số học sinh có mức trí tuệ cao học sinh có học lực giỏi và học sinh có mức trí tuệ thấp đa số học sinh có học lực trung bình yếu Tuy nhiên, cịn số trường hợp có học lực khá, giỏi lại có mức IQ trung bình 42 KIÉN NGHỊ Qua kết nghiên cứu trên, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau Muốn phát triển lực trĩ tuệ người, đặc biệt lực trí tuệ hệ trẻ cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương, tạo điều kiện cho hệ trẻ tiếp thu, lĩnh hội tri thức cách tốt Đối với học sinh, việc học tập phải mang tính vừa sức, khơng nên tạo căng thẳng, học dồn ép, tải, nhà trường gia đình cần tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt mà bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý Cần phải đối hoạt động dạy học, lấy học sinh làm trung tâm cần kết hợp nhiều phương pháp dạy học đế đem lại hiệu cao Như vậy, cần tiếp tục nghiên cứu lực trí tuệ học lực học sinh trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho tỷ lệ học sinh đỗ đại học theo nguyện vọng ngày cao 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Minh Trí, Lưu Thị Chí (2001), “ứng clụng test Raven trongnghiên cứu chiến lược tư học sinh phơ thơng s ”, Tạp trí tâm lý học, số (26), tr - NguyễnNhư Chiến (2002),“Tự đảnh giá sinh viên phẩm chất trí tuệ”, Tạp chí tâm lý học số (26), tr 40 - 42 Trần Thị Cúc (2002),Nghiên cứumộtsổ đặc điếm điện não lựctrí tuệ học sinh sinh viên thành Huế, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chĩnh trị quốc gia Hà Nôi Eysnck.J.H (2003),Trắc nghiêm số thông minh (IQ), Nxb Văn hoa thơng tin Hà Nội PhạmHồng Gia (1993)/ ‘Bản chất thơng m inh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (11), tr -4 Nguyễn Kế Hào (1991)/ 'Khả phát triển trí tuệ học sinh ViệtNam ”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (10), tr - Đỗ Thu Hiền, Nguyễn Quang uẩn (2004)/' Thử đo đạc số trí tuệcảm xúc sinh viên sư phạm ”, Tạp chí tâm lý học, số (11), tr 19 - 24 Ngơ Cơng Hồn (chủ biên) (2004)*Những trắc nghiệm tâm lý (trắcnghiệm trí tuệ), Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội 44 10.Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003),Lý luận clạy học đại học, Nxb ĐHSP Hà Nội 11.Nguyễn Văn Hồng (2005),“Tìm hiểu mức độ trí tuệ học sinh dân tộcmỉền núi TâyBắc”, Tạp chí tâm lý học, số (3) (27), tr AI - 59 12.Mai Văn Hưng (2003),Nghiên cứu so so sinh học lực trítuệ sinh viên so trường đại học phía bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội 13.Nguyễn Cơng Khanh (2003)/ ‘Thích nghi chn hóa trắc nghiêm ”, Tạp chí tâm lý học, số (2) (59), tr 51 - 57 14.Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội 15.Phạm Văn Kiều (1991),Lý thuyết xác suất thắng kê toán học, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội 16.Tạ Thúy Lan (1992), Sinh lý thần kinh trẻ em, Nxb ĐHSP Hà Nội 17.Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (1998),Mĩ/?g lực trí tuệ học lực củamột số học sinh Thanh Hóa ”, Thơng báo khoa học, ĐHQG Hà Nội, Trường ĐHSP Hà Nội số (6), tr - 18.Tạ Thúy Lan, Nguyễn Văn Tồn (1993) ,Bước đầu thăm dị khả năngtrỉ tuệ học sinh cap ỉ Hà Nội, Hội nghị khoa học trường sư phạm tồn quốc, Cửa Lị 45 19.Laytex N X (1980),Mĩ/?g lực trí tuệ lứa ti, tập 2, Nxb Giáo Dục Hà Nội 20.Trần Thị Loan (2002),Nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh từ 16 - 17 tuổi quận cầu Giấy Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh hoc, Hà Nội 21.Nguyễn Mỹ Lộc (2002),Tâm lý học sư phạm đại học, Giáo dục đại hoc Nxb ĐHQG Hà Nội 22.Nguyễn Xuân Phách (1985),Một số phương pháp thong kê toán họcclùng đê đảnh giá kết nghiên cứu Y sinh Dược học, Học viện Qn Y 23.Piaget J (1997),Tâm lý học trí khơn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24.Nguyễn Xuân Thành (2005)*Nghiên cứu lực trí tuệ số chỉsố sinh học sinh viên số ngành học thuộc ĐHSP Hà Nội 2, Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh học, Hà Nội 25.Đào Thi Thêm (2004), Nghiên cứu trí tuệ số số sinh học củahọc sinh THPT Yên Thế tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội 26.Trần Trọng Thủy (1989)/ ‘Tìm hiếu phát triển trí tuệ học sỉnhbằng test Raven ”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (6), tr 19 - 21 27.Trân Trọng Thủy (1998) ,“Cảc lỷ thyết trí tuệ (trí thơng m inh)”, Tạp chí tâm lý học, số (4), tr 43 - 50 46 ... Tỷ lệ % học sinh thuộc mức trí tuệ 16 17 18 77 91 82 2,20 12 0 -12 9 (II) 3,90 2,20 3,66 11 0 -11 9 (11 1) 18 ,18 23,07 21, 95 >11 0 22,08 27,47 25, 61 - (IV) 55,84 52,74 51, 22 - (V) 11 ,69 12 ,09 14 ,63 70... Bảng 3.5 Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ ngành học Tỷ lệ % học sinh thuộc mửc trí tuệ Nâng cao Cơ 13 0 12 0 1, 54 12 0 -12 9 (II) 3,85 2,50 11 0 -11 9 (11 1) 17 ,69 17 ,50 >11 0 23,08 20 - 10 9 (IV) 59,23 56,67... hệ trí tuệ học lực học sinh nên chúng tơi so sánh trí tuệ học lực học sinh nam học sinh nữ.Từ bảng 3.9 hình 3 .13 kết so sánh trí tuệ với học lực học sinh nam học sinh nữ cho thấy, có mức trí tuệ

Ngày đăng: 22/10/2015, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan