Mối liên quan giữa năng lựctrí tuệ và học lực củahọc sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ và học lực của học sinh trường THPT yên phong 1 bắc ninh (Trang 46)

Ket quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Năng lực trí tuệ và học lực

Mức trí

tuệ N

Tỷ lệ % học sinh xêp loại học lực cuôi năm

Giỏi Khá Trung bình Yếu % % % % I 2 50,00 50,00 0 0 II 8 62,5 37,5 0 0 III 53 2,64 56,60 20,75 0 IV 133 3,76 69,92 26,32 0 V 32 3,13 43,74 53,13 0 VI 12 0 25,00 66,67 8,33 VII 10 0 30,00 60,00 10,00

Các sô liệu ở bảng 3.8 cho thây, giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh có mối liên quan với nhau.Tất cả học sinh ở mức trí tuệ I và mức trí tuệ II đều có học lực khá giỏi. Cụ thế ở mức I thì học sinh giỏi là (50,00%) và học lực khá là (50,00%), ở mức trí tuệ II thì tỷ lệ tương ứng là (62,5%) và (37,50%). Ở mức trí tuệ III thì học lực khá chiếm tỷ lệ cao nhất (56,60%) và có cả học lực trung bình (20,75%).

Như vậy, học sinh có học lực khá và giỏi hầu hết có mức trí tuệ I, II, III. số học sinh giỏi có mức trí tuệ IV chiếm tỷ lệ thấp nhất (2,64%). Ớ mức trí tuệ V vẫn có học lực giỏi chiếm (3,13%). Ở mức trí tuệ VI và VII không có học lực giỏi. Học lực khá chiếm tỷ lệ lớn nhất ở mức trí tuệ IV (69,92%). Học sinh có học lực trung bình tăng theo tỷ lệ phần trăm từ mức trí tuệ III đến mức trí tuệ VI (từ 20,75% đến 66,67%). Học sinh ở mức trí tuệ VII vẫn có học lực khá chiếm

(30,0% ), học sinh trung bình chiếm tỷ lệ lớn nhất (60,0%) và còn có cả học sinh có học lực yếu (10,0%). Học sinh có học lực yếu có ở 2 mức trí tuệ là VI và VII.

Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy rằng, giữa năng lực trí tuệ và học lực có mối tương quan thuận nhưng không chặt chẽ.Đa số học sinh có mức trí tuệ cao đều có học lực khá và giỏi, đa số học sinh có mức trí tuệ thấp thì có học lực trung bình và yếu. Tuy nhiến, vẫn còn một số học sinh có mứctrí tuệ cao nhưng kết quả học tập lại chưa cao, cụ thể ở mức trí tuệ III có cả học sinh có học lực trung bình chiếm (20,75%). Một số học sinh có mức trí tuệ trung bình lại có kết quả học tập khá cao, cụ thể ở mức trí tuệ V vẫn có học sinh có học lực giỏi chiếm (3,13%). Điều này chứng tỏ năng lực trí tuệ không phải là yếu tố duy nhất quyết định khả năng học tập của học sinh.

3.2.2.1. Mức trí tuệ và học lực của học sinh theo giói tính

Ket quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.9 và hình 3.13.

Bảng 3.9. Mức trí tuệ và học lực theo giới tính

Mức trí tuệ

Tỷ lệ % học sinh theo loại học lực cuôi năm

Nam Nữ n Giỏi Khá Trung bình Yếu n Giỏi Khá Trung bình Yếu I 0 0 0 0 0 2 100 0 0 0 II 3 66,67 33,33 0 0 5 60,0 40,40 0 0 III 21 19,04 52,38 28,57 0 32 21,87 71,88 6,25 0 IV 57 5,26 59,65 35,09 0 76 3,95 69,73 2,32 0 V 15 6,67 53,33 40,0 0 17 0 47,05 52,95 0 VI 4 0 25,0 75,0 0 8 0 25,0 62,50 12,5 VII 5 0 20,0 60,0 20,0 5 0 60,0 60,0 0 38

■ Giỏi ■ Khá ■ Trung bình нУеи Tỷ lệ % 120 100 80 - 60 - 40 20 0 i l i i l l I yỊỊ in

I II III IV V VI VII I II III IV V VI VII

M ứ c t r í tu ệ v à giới tín h

Hình 3.13.Biểu đồ biểu diễn mối liên hệ giữa trí tuệ và học lực

Ở bảng 3.8 chúng tôi đã phân tích mối liên hệ giữa trí tuệ và học lực của học sinh nên ở đây chúng tôi chỉ so sánh trí tuệ và học lực của học sinh nam và học sinh nữ.Từ bảng 3.9 và hình 3.13 về kết quả so sánh trí tuệ với học lực của học sinh nam và học sinh nữ cho thấy, khi có cùng một mức trí tuệ thì học sinh nữ có kết quả học tập tốt hơn học sinh nam.Cụ thể như ở mức trí tuệ I, chỉ có ở học sinh nữ thì học lực giỏi chiếm (100%) và không có ở học sinh nam ở mức trí tuệ này. Ớ mức trí tuệ III, ở học sinh nam thì học lực khá chiếm (52,38%) còn học sinh nữ thì chiếm (71,88%). Điều này có thể được giải thích là do trong quá trình học tập thì học sinh nữ chăm chỉ, chịu khó hơn học sinh nam.

3.2.2.2. Năng lực trí tuệ và học lực của học sinh ở ban nâng cao và cơ bản

Bảng 3.10. Năng lực trí tuệ và học lực của học sinh ở ban nâng cao và cơо о • • • • • о

bản

Mức trí tuệ

Tỷ lệ % học sinh theo loại học lực cuôi năm

Ban nâng cao Ban cơ bản

n Giỏi Khá Trung bình Yếu n Giỏi Khá Trung bình Yếu I 2 50,0 50,0 0 0 0 0 0 0 0 II 5 60,0 40,0 0 0 3 66,67 33,33 0 0 III 23 17,39 69,57 86,96 0 21 9,53 71,43 19,04 0 IV 77 5,19 68,83 25,98 0 68 4,41 72,06 23,53 0 V 13 0 46,15 53,85 0 17 5,88 41,18 52,94 0 VI 6 0 33,33 66,67 0 6 0 16,67 83,33 0 VII 4 0 0 50,0 50,0 5 0 40,0 60,0 0 Ty lç °/o B G i ỏ i ■ Kh á ■ T r u n g b ì n h B Y e u 90 80

II III IV V VI VII 1 II III IV V VI VII

N â n g c a o C o ’ b ả n

Ban và mức trí tuệ

Hình 3.14.Biểu đồ biểu diễn năng lực trí tuệ và học lực của học sinh ban nâng cao và ban cơ bản

Ket quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.10 và hình 3.14 cho thấy, học sinh giỏi có mức trí tuệ I (mức ưu tú) và học sinh yếu có mức chỉ tuệ VII (mức chậm) chỉ có ở ban nâng cao.

Ban cơ bản không có học sinh ở mức trí tuệ I (mưc ưu tú), học lực giỏi giảm dần từ mức II đến mức V từ (66,67% đến 5,88%). Mức trí tuệ III có cả học sinh có học lực trung bình chiếm (19,04%).Học lực khá chiếm tỷ lệ lớn nhất ở mức trí tuệ IV (72,06%). Tỷ lệ % học sinh trung bình tăng dần từ mức trí tuệ III đến VI (từ 19,04% đến 83,33%). Ở mức trí tuệ VI và VII vẫn có học sinh có học lực khá, không có học sinh có học lực khá.

Ban nâng cao, học sinh có học lực giỏi giảm dần từ mức trí tuệ I đến mức trí tuệ IV từ (50,0% đến 5,19%). Ở mức trí tuệ I có cả học sinh có học lực khá chiếm (50,0%).Mức trí tuệ I, II đa số là học sinh có học lực khá, giỏi, ở mức III có cả học lực trung bình chiếm (13,04%). Học lực trung bình tăng dần từ mức trí tuệ III đến mức trí tuệ VI, học lực khá chiếm tỷ lệ lớn nhất ở mức III. Mức trí tuệ VII không có học sinh có học lực khá, giỏi, chỉ có học lực trung bình và học lực yếu đều chiếm (50,0%).

Qua đó, ta thấy rằng, học sinh ở ban nâng cao có mức trí tuệ I, III và mức trí tuệ IV cao hơn ở ban cơ bản, số học sinh có học lực khá tập trung ở các mức trí tuệ từ I đến IV, còn ở ban cơ bản thì học lực khá tập trung ở mức trí tuệ từ II đến V. Vì vậy, mức trí tuệ cũng như học lực của ban nâng cao có sự chênh lệch so với ban cơ bản.

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

KÉT LUẬN

1. Năng lực trí tuệ trung bình của học sinh trường THPT Yên Phong 1 xếp vào loại IV (mức trung bình). Năng lực trí tuệ của học sinh giữa các lóp tuổi từ 16 đến 18 có sự chênh lệch nhưng không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Học sinh có mức trí tuệ từ thông minh trở lên (IQ > 110) chiếm tỷ lệ cao nhất ở tuổi 16 (29,75%) và thấp nhất ở tuổi 18 (19,05%). Ớ cả 3 lớp tuổi 16, 17 và tuổi 18 thì học sinh chiếm tỷ lệ lớn ở mức trí tuệ IV (IQ = 90 - 110). Chỉ số IQ trung bình có xu hướng giảm nhẹ từ tuổi 16 đến 18. Năng lực trí tuệ của học sinh nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kể.

2. Học lực của học sinh trường THPT Yên Phong 1 có xu hướng tăng dần theo tuối từ 16 đến 18. Học sinh có học lực giỏi chiếm tỷ lệ lớn nhất ở tuối

18 (10,98%), học lực khá chiếm tỷ lệ lớn nhất ở tuổi 18 (63,41%), học lực trung bình cao nhất là ở tuối 16 (28,57%), vẫn còn có học sinh có học lực yếu ở tuổi 17 (1.01%).

3. Đa số học sinh có mức trí tuệ cao là những học sinh có học lực giỏi và khá và học sinh có mức trí tuệ thấp đa số là học sinh có học lực trung bình và yếu. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp có học lực khá, giỏi nhưng lại có mức IQ trung bình.

KIÉN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau.

Muốn phát triển năng lực trĩ tuệ của con người, đặc biệt là năng lực trí tuệ của thế hệ trẻ thì cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của địa phương, tạo mọi điều kiện cho thế hệ trẻ có thể tiếp thu, lĩnh hội tri thức một cách tốt nhất.

Đối với học sinh, việc học tập phải mang tính vừa sức, không nên tạo sự căng thẳng, học dồn ép, quá tải, nhà trường và gia đình cần tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt mà vẫn bảo đảm được thời gian nghỉ ngơi hợp lý.

Cần phải đối mới hoạt động dạy và học, lấy học sinh làm trung tâm .cần kết hợp nhiều phương pháp dạy học đế đem lại hiệu quả cao nhất.

Như vậy, cần tiếp tục nghiên cứu năng lực trí tuệ và học lực của học sinh trường THPT Yên Phong 1 - Bắc Ninh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học sao cho tỷ lệ học sinh đỗ đại học theo nguyện vọng ngày càng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Võ Minh Trí, Lưu Thị Chí (2001), “ứng clụng của test Raven

trongnghiên cứu chiến lược tư duy ở học sinh phô thông cơ s ở ”, Tạp trí

tâm lý học, số (26), tr. 9 - 1 4 .

2. NguyễnNhư Chiến (2002),“ Tự đảnh giá của sinh viên về phẩm chất trí

tuệ”, Tạp chí tâm lý học số (26), tr. 40 - 42.

3. Trần Thị Cúc (2002),Nghiên cứumộtsổ đặc điếm điện não và năng lựctrí

tuệ của học sinh và sinh viên thành pho Huế, Luận án Tiến sĩ.

4. Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chĩnh trị quốc gia

Hà Nôi.

5. Eysnck.J.H (2003),Trắc nghiêm chỉ số thông minh (IQ), Nxb Văn hoa

thông tin Hà Nội.

6. PhạmHoàng Gia (1993)/ ‘Bản chất của sự thông m inh”, Tạp chí nghiên

cứu giáo dục, số (11), tr. 1 -4.

7. Nguyễn Kế Hào (1991)/ 'Khả năng phát triển trí tuệ của học sinh

ViệtNam ”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (10), tr. 2 - 1 0 .

8. Đỗ Thu Hiền, Nguyễn Quang u ẩn (2004)/' Thử đo đạc chỉ số trí tuệcảm

xúc ở sinh viên sư phạm ”, Tạp chí tâm lý học, số (11), tr. 19 - 24.

9. Ngô Công Hoàn (chủ biên) (2004)*Những trắc nghiệm tâm lý

(trắcnghiệm về trí tuệ), Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội.

10.Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003),Lý luận clạy học đại học, Nxb ĐHSP

Hà Nội.

11.Nguyễn Văn Hồng (2005),“ Tìm hiểu mức độ trí tuệ của học sinh dân tộcmỉền núi TâyBắc”, Tạp chí tâm lý học, số (3) (27), tr. AI - 59.

12.Mai Văn Hưng (2003),Nghiên cứu một so chỉ so sinh học và năng lực trítuệ của sinh viên ở một so trường đại học phía bắc Việt Nam, Luận án

Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội.

13.Nguyễn Công Khanh (20 0 3 )/ ‘Thích nghi và chuân hóa trắc nghiêm ”,

Tạp chí tâm lý học, số (2) (59), tr. 51 - 57.

14.Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb ĐHQG Hà

Nội.

15.Phạm Văn Kiều (1991),Lý thuyết xác suất thắng kê toán học, Nxb khoa

học và kỹ thuật Hà Nội.

16.Tạ Thúy Lan (1992), Sinh lý thần kinh trẻ em, Nxb ĐHSP Hà Nội.

17.Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (1998),Mĩ/?g lực trí tuệ và học lực củamột

số học sinh Thanh Hóa ”, Thông báo khoa học, ĐHQG Hà Nội, Trường ĐHSP Hà Nội số (6), tr. 7 0 - 7 5 .

18.Tạ Thúy Lan, Nguyễn Văn Toàn (1993) ,Bước đầu thăm dò khả năngtrỉ

tuệ của học sinh cap ỉ Hà Nội, Hội nghị khoa học các trường sư phạm toàn quốc, Cửa Lò.

19.Laytex. N. X (1980),Mĩ/?g lực trí tuệ và lứa tuôi, tập 2, Nxb Giáo Dục Hà Nội.

20.Trần Thị Loan (2002),Nghiên cứu phát triển trí tuệ của học sinh từ 16 -

17 tuổi tại quận cầu Giấy Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh hoc, Hà Nội.

21.Nguyễn Mỹ Lộc (2002),Tâm lý học sư phạm đại học, Giáo dục đại hoc.

Nxb ĐHQG Hà Nội.

22.Nguyễn Xuân Phách (1985),Một số phương pháp thong kê toán họcclùng

đê đảnh giá kết quả nghiên cứu trong Y sinh Dược học, Học viện Quân Y.

23.Piaget. J (1997),Tâm lý học trí khôn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

24.Nguyễn Xuân Thành (2005)*Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉsố

sinh học của sinh viên một số ngành học thuộc ĐHSP Hà Nội 2, Luận văn

Thạc sỹ khoa học Sinh học, Hà Nội.

25.Đào Thi Thêm (2004), Nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học củahọc sinh THPT Yên Thế tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Sinh học,

Trường ĐHSP Hà Nội.

26.Trần Trọng Thủy (1989)/ ‘Tìm hiếu sự phát triển trí tuệ của học sỉnhbằng test Raven ”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (6), tr. 19 - 21.

27.Trân Trọng Thủy (1998) , “Cảc lỷ thyết về trí tuệ (trí thông m inh)”, Tạp

chí tâm lý học, số (4), tr. 43 - 50.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ và học lực của học sinh trường THPT yên phong 1 bắc ninh (Trang 46)