Phát triển đội ngũ nhà giáo tại trường cao đẳng nghề việt nam hàn quốc thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay

104 7 0
Phát triển đội ngũ nhà giáo tại trường cao đẳng nghề việt nam   hàn quốc thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Phát triển đội ngũ nhà giáo trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn NGUYỄN THỊ MINH HẢI minhhaiha0311@gmail.com Ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hoàng Thị Quỳnh Lan Chữ ký GVHD Viện: Sư phạm kỹ thuật HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn từ nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sỹ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Hải i LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Hồng Thị Quỳnh Lan trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy giáo, cô giáo Viện Sư phạm Kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy giáo, cô giáo trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội, tạo điều kiện tốt cho tơi nghiên cứu, thực hiện, để hồn thành luận văn tiến độ, tập thể bạn bè đồng nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tham gia đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi từ công việc suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy nỗ lực phấn đấu, thời gian có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Minh Hải Đề tài luận văn: Phát triển đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số SV: CA190262 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 30 tháng 10 năm 2020 với nội dung sau: - Hoàn thiện đánh giá kết nghiên cứu theo phương pháp chuyên gia; - Sửa “Tóm tắt luận văn” thành “Phần mở đầu”; Lỗi tả in ấn Ngày 21 tháng 11 năm 2020 Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu nước Nghiên cứu nước Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 Khái niệm phát triển 10 Khái niệm đội ngũ 11 1.3 dục 1.2.3 Khái niệm đội ngũ nhà giáo 11 1.2.4 Khái niệm phát triển đội ngũ nhà giáo 11 Đội ngũ nhà giáo sở đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo 13 1.3.1 Cơ sở đào tạo nghề 13 1.3.2 Yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn 13 1.3.3 Tiêu chuẩn nhà giáo sở đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu đổi 14 1.3.4 Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp 16 1.4 Phát triển đội ngũ nhà giáo sở đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu đổi 24 1.5 nghề Yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ nhà giáo trường đào tạo 25 1.5.1 Yếu tố chủ quan 25 1.5.2 Yếu tố khách quan 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 29 iv 2.1 Nội Tổng quát trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội 29 2.1.2.2 Nhiệm vụ Nhà trường 30 2.1.3 Công suất đào tạo 32 2.1.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 32 2.2 Thực trạng số lượng đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội 34 2.2.1 Trình độ chuyên môn 36 2.2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học 36 2.3 Thực trạng đánh giá quan điểm tổ chức thực phát triển đội ngũ nhà giáo giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội 38 2.3.1 Phương pháp công cụ khảo sát 38 2.3.2 Thực trạng hoạt động lập kế hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo tuyển chọn giáo viên 39 2.3.3 Thực trạng tổ chức phân cơng bố trí, sử dụng đội ngũ nhà giáo 41 2.3.4 Thực trạng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo 44 2.3.5 ĐNNG Thực trạng tổ chức xây dựng môi trường, tạo động lực cho 48 2.3.6 Yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn 51 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ nhà giáo trường đáp ứng yêu cầu đổi 54 2.4.1 Điểm mạnh 54 2.4.2 Tồn tại, bất cập 55 2.4.3 Nguyên nhân 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 60 3.1 Cơ sở để phát triển ĐNNG nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 60 v 3.1.1 Phương hướng Đảng Nhà nước phát triển đội ngũ nhà giáo trường đào tạo nghề 60 3.1.2 Phương hướng trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc Thành phố Hà Nội việc phát triển đội ngũ nhà giáo 61 3.1.3 Cơ sở thực trạng phát triển đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội 64 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội 64 3.2.1 Tuyển chọn, sử dụng nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 64 3.2.2 nhà giáo 3.2.3 3.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp cho đội ngũ 68 Tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhà giáo 73 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 79 3.3.1 Ý kiến cán phịng Tổ chức-Hành 79 3.3.2 Ý kiến đánh giá Ban giám hiệu, trưởng, phó phịng/khoa 80 3.3.3 Ý kiến giáo viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BM Bộ môn CĐ Cao đẳng CĐN VNHQ TPHN Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học ĐNNG Đội ngũ nhà giáo ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp 10 GV Giảng viên 11 GVCC Giảng viên cao cấp 12 KT-XH Kinh tế-Xã hội 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 TS Tổng số 15 XHCN Xã hội Chủ nghĩa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích sử dụng đất 33 Bảng 2.2 Số lượng cấu cán giảng dạy theo tuổi đến năm 2020 35 Bảng 2.3 Số lượng cấu giảng viên theo học vị đến tháng 3/2020 36 Bảng 2.4 Bảng kê cơng trình nghiên cứu khoa học năm học 2016-2020 37 Bảng 2.5 Đánh giá quan điểm lập kế hoạch tuyển chọn GV 39 Bảng 2.6 Đánh giá tổ chức thực việc lập kế hoạch tuyển chọn GV 40 Bảng 2.7 Đánh giá quan điểm việc tổ chức phân cơng bố trí, sử dụng ĐNNG 42 Bảng 2.8 Đánh giá tổ chức thực việc phân cơng bố trí, sử dụng đội ngũ nhà giáo 42 Bảng 2.9 Số vượt định mức giảng viên năm học 2017 -2020 43 Bảng 2.10 Đánh giá quan điểm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo 44 Bảng 2.11 Đánh giá tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo 45 Bảng 2.12 Đánh giá quan điểm xây dựng môi trường, tạo động lực cho ĐNNG 48 Bảng 2.13 Đánh giá tổ chức thực xây dụng môi trường, tạo động lực cho ĐNNG 48 Bảng 2.14 Tổng hợp thực trạng phát triển đội ngũ nhà giáo 50 Bảng 2.15 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNNG đáp ứng yêu cầu đổi 51 Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán phịng Tổ chức – Hành 79 Bảng 3.2 Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo Ban giám hiệu, trưởng, phó phòng/khoa 81 Bảng 3.3 Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo giáo viên 82 viii Các hoạt động phát TT triển ĐNNG theo yêu cầu đổi Đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG Xây dựng mơi trường, tạo động lực Tính trung bình biện pháp Tính cấp thiết (%) Rất cấp thiết Cấp Bình thiết thƣờng Tính khả thi (%) Không cần Khả Không thi khả thi thiết 100 0 70 30 100 0 80 20 95 0 82.5 17.5 * Nhận xét: Cán phịng Tổ chức-Hành đánh giá tính cấp thiết biện pháp mức độ cấp thiết trung bình 95% Tính khả thi đánh giá mức độ khả thi trung bình 82.5% Như biện pháp mà tác giả đề xuất cán phịng Tổ chức-Hành đánh giá tương đối tốt Cụ thể: - Biện pháp lập kế hoạch tuyển chọn GV theo chuẩn lực; biện pháp đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG biện pháp xây dựng môi trường, tạo động lực đánh giá tính cấp thiết 100% - Các biện pháp khác đánh giá tính cấp thiết từ 80% đến 100% tính khả thi từ 70% đến 80% Qua trao đổi, vấn thống kê phiếu điều tra, biết ý kiến chủ yếu số cán phòng chưa nắm sâu sắc lý luận khoa học quản lý, chưa tin tưởng thực vào đường đổi khả Từ cách nhìn nhận, đánh giá trên, lần khẳng định rằng: Toàn thể cán phịng Tổ chức-Hành chính, muốn làm tốt cơng tác quản lý nhà trường nói chung, quản lý hoạt động phát triển ĐNNG nói riêng trước hết phải có nhận thức đầy đủ, đắn khoa học quản lý để xây dựng biện pháp phù hợp, có tính khả thi cao Đồng thời q trình đạo thực biện pháp phải kiên quyết, linh hoạt không ngừng đổi cách nghĩ, cách làm vận dụng sáng tạo biện pháp để đạt hiệu cao 3.3.2 Ý kiến đánh giá Ban giám hiệu, trƣởng, ph phòng/khoa Tổng số người hỏi ý kiến 17 Kết bảng 3.2 80 * Nhận xét: Ban giám hiệu, trưởng phó phịng, khoa đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp mức độ cần thiết, trung bình mức 94,1%, tính khả thi đánh giá mức độ khả thi trung bình 86.7% Các biện pháp 1-3-4 biện pháp mà nhà lãnh đạo, nhà quản lý mong muốn thực tốt để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, khẳng định vị trường nên cần tập trung thực hiện, biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi thấp cịn phụ thuộc nhiều yếu tố kinh phí để thực Bảng 3.2 Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo Ban giám hiệu, trưởng, phó phịng/khoa Tính cấp thiết (%) TT Các hoạt động phát Rất triển ĐNNG theo cấp yêu cầu đổi thiết Cấp Bình thiết thƣờng Tính khả thi (%) Không cần Khả thi thiết Không khả thi Lập kế hoạch tuyển chọn GV theo 100 0 82.3 17.7 88.2 11.8 0 82.3 17.7 94.1 5.9 0 88.2 11.8 94.1 5.9 0 94.1 5.9 94.1 5.9 0 86.7 13.3 chuẩn Bố trí, sử dụng ĐNNG Đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG Xây dựng môi trường, tạo động lực Tính trung bình biện pháp 3.3.3 Ý kiến giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội Tổng số người xin ý kiến 45 81 Bảng 3.3 Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo giáo viên TT Các hoạt động phát triển ĐNNG theo yêu cầu đổi Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất Khơng Cấp Bình Khả Khơng cấp cần thiết thƣờng thi khả thi thiết thiết Lập kế hoạch tuyển chọn GV theo 100 chuẩn Bố trí, sử dụng 88.8 ĐNNG 0 88.8 11.2 11.2 0 86.7 13.3 Đào tạo, bồi dưỡng 93.3 ĐNNG 6.7 0 91.1 8.9 Xây dựng môi 91.1 trường, tạo động lực 8.9 0 88.8 11.2 6.7 0 88.9 11.1 Tính trung bình biện pháp 93.3 * Nhận xét: Đội ngũ giáo viên trường đánh giá tính cấp thiết biện pháp mức độ trung bình 93,3%, tính khả thi đánh giá mức độ khả thi trung bình 88.9% Giáo viên cho rằng: biện pháp cấp thiết có tính khả thi cao để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Các biện pháp khác cịn phụ thuộc nhiều yếu tố kinh phí, nhận thức sức ì giáo viên, trình độ giáo viên, sở vật chất chưa đáp ứng 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội đề xuất sở định hướng công tác đào tạo nghề nước ta văn pháp qui đào tạo nghề Bộ Lao động Thương binh & Xã hội Những biện pháp nêu nhằm phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm công tác phát triển đội ngũ nhà giáo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Mỗi biện pháp thể theo cấu trúc định bao gồm: Mục tiêu biện pháp, nội dung biện pháp, cách thức tiến hành Từ thực trạng hoạt động phát triển đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội, vấn đề cần phải nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng tốt việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp nói riêng cho xã hội nói chung Những biện pháp đề xuất tập trung khắc phục tồn phát huy mạnh, kinh nghiệm mà trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội thực năm qua 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đội ngũ nhà giáo lực lượng nòng cốt kiến tạo nên giá trị, uy tín thương hiệu trường, đặc biệt nhấn mạnh đến chất lượng đội ngũ nhà giáo Với vai trò vậy, năm gần hàng loạt văn kiện, nghị định, thơng tư ban hành nhằm cụ thể hóa chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Trên tinh thần đó, trường triển khai sâu rộng nội dung việc đề quy chế, quy định khuyến khích, hỗ trợ cho nhà giáo vật chất, tinh thần việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo; qua giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế Đối với trường CĐN VNHQ TPHN, việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nhiệm vụ cấp bách, có tính chiến lược lâu dài cho phát triển nhà trường Từ thực tế luận văn đề cập đến vấn đề cấp bách kết nghiên cứu luận văn thể nội dung sau: - Hệ thống hóa sở lý luận đội ngũ nhà giáo phát triển đội ngũ nhà giáo trường đào tạo nghề, yếu tố ảnh hưởng tiêu chuẩn đội ngũ nhà giáo sở đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu đổi - Về sở thực tiễn luận văn phân tích, đánh giá thực trạng trường Trong đó, quan điểm ĐNNG công tác phát triển ĐNNG đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cần thiết, cấp bách, điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển ĐNNG sở giáo dục nghề nghiệp Tuy nhiên việc thực hoạt động nhằm phát triển ĐNNG đáp ứng yêu cầu đổi chưa tốt, tiêu biểu hoạt động bố trí, sử dụng đội ngũ nhà giáo Nguyên nhân yếu tố chủ quan khách quan tác động Trong lực quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo chủ thể quản lý có tác động lớn Yếu tố tác động lớn thứ hai động lực phát triển nghề nghiệp giáo viên - Việc yếu tố làm hạn chế việc phát triển đội ngũ nhà giáo chứng thực tiễn để đề giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế yếu tố tiêu cực, khuyến khích yếu tố tích cực việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nhà trường Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp khắc phục Các giải pháp tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: đào tạo, bồi dưỡng 84 lực nghề cho đội ngũ nhà giáo, tuyển chọn, sử dụng bố trí việc làm ĐNNG Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nhìn nhận vừa chức hoạt động giáo dục vừa động lực thúc đẩy tiến trình đổi giáo dục Để triển khai hệ thống giải pháp đạt hiệu cao thực tiễn, tác giả luận án khuyến nghị số vấn đề sau đây: 2.1 Đối với cấp lãnh đạo Theo qui định mã số phân hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục nghề nghiệp công lập về: nhiệm vụ, tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng; tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ, sở giáo dục nghề nghiệp cần cụ thể hóa tiêu chuẩn lực giáo dục nghề nghiệp, yêu cầu cụ thể lực: giảng dạy, chuyên môn, NCKH, hoạt động xã hội hiệu đội ngũ nhà giáo cần phải có; - Đưa tiêu chuẩn lực GV vào hoạt động phát triển đội ngũ, tùy theo chức nhiệm vụ nhà trường để lựa chọn/ưu tiên nội dung: tuyển chọn, tìm kiếm GV (chuyên gia giỏi); bố trí sử dụng GV; đánh giá GV; bồi dưỡng phát triển chuyên môn GV trẻ; - Ưu tiên điều kiện làm việc, nghiên cứu cho ĐNNG cao cấp, chuyên gia có kinh nghiệm, có học hàm, học vị có sức khỏe, tâm huyết đến tuổi nghỉ hưu tiếp tục tham gia NCKH, giảng dạy hướng dẫn NCKH ngành kỹ thuật (đây nét đặc thù); Đồng thời, mời doanh nhân, kỹ sư, công nhân lành nghề từ doanh nghiệp, tổ chức KTXH nước đến hỗ trợ, tư vấn, huấn luyện kỹ cho ĐNNG 2.2 Đối với thân đội ngũ nhà giáo Năng lực cá nhân hay động lực tự thân có tầm quan trọng định hướng dẫn hoạt động để thực vai trò nhà giáo Phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiếp cận lực, suy cho khơi dậy giáo viên niềm đam mê, khát vọng sáng tạo cống hiến thực tiễn giáo 85 dục nghề nghiệp; đó, yếu tố lực người giáo viên hạt nhân, định chất lượng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Vì vậy, thân người giáo viên giáo dục nghề nghiệp phải không ngừng tự học sáng tạo, làm lực nghề nghiệp thân; đảm bảo cân yếu tố “sự kỳ vọng, lợi ích, giá trị” tổ chức 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hoa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hứng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2013 [18] Bộ Lao động, Thương Binh Xã hội (2018), Thông tư số 03/2018/TTBLĐTBXH việc Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp, ban hành ngày 15 tháng năm 2018 [14] Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII NXB Chính trị Quốc Gia [15] Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học [5] Michel Develay (1994), Một số vấn đề đào tạo giáo viên (Bản dịch Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân) (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo lực thực hiện, Hà Nội: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên [11] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả, Tạp chí dạy học ngày (7), Hà Nội [17] Quốc hội (2019), Luật giáo dục nghề nghiệp số 18/VBHN-VPQH, ban hành ngày tháng năm 2019 [3] Thủ tướng phủ (2020), Chỉ thị số 24/CT-TTg đẩy mạnh phát triển nhân lực có tay nghề, góp phần nâng cao suất lao động tăng lực cạnh tranh quốc gia tình hình mới, ban hành ngày 28 tháng năm 2020 [13] Trần Bá Hoành (2001), Chất lượng giáo viên, Tạp chí Giáo dục (16) [10] Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [12] Trần Kiều (2003), Chất lượng giáo dục: Thuật ngữ quan niệm, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (100) [4] UNESCO (2000), Giáo dục cho người [7].UNESCO (2005), Vai trò nhà giáo giai đoạn 87 [16] Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thơng dụng, NXB Văn hóa Thơng tin II Tiếng Anh [6] Anderson (2008), A Review of Teacher Effectiveness Research in Africa, India, Latin America, Middle East, Malaysia, Philippines, and Thailand: Synthesis of Results, Ottawa: International Development Research Council [9] Andrew Scryner (2004), Manager of Vietnam Development Information Center, Education Portal and Distance Learning Project, World Bank [8] Daniel K Beerens (2003), Teachers in Developing Countries: Improving Effectiveness and Managing Costs, Washington DC: The World Bank 88 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Câu Thầy/ cô cho biết ý kiến về: a) Thực trạng quan điểm ĐNNG phát triển ĐNNG đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn b) Thực trạng hoạt động phát triển ĐNNG đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn trường? Mức 1: không quan trọng /không thực hiện; Mức 2: quan trọng / thực hiện; Mức 3: quan trọng / thực thường xuyên; Mức 4: quan trọng thực / thực thường xuyên Nội dung hoạt động phát triển ĐNGV Trƣờng/Khoa Mức đánh giá Quan điểm Thực 4 Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn GV hữu, thỉnh giảng Lập kế hoạch tuyển chọn ĐNNG Tổ chức tuyển chọn Phân công, bố trí ĐNNG hữu thỉnh giảng có theo chuyên môn, lực Liên kết ĐNNG với thực tiễn giáo dục nghề nghiệp địa phương Chiến lược đào tạo nguồn ĐNNG Bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn lực Chính sách đãi ngộ cho ĐNNG Phát triển hợp tác quốc tế ĐT, NCKH giáo dục nghề nghiệp 10 Định hướng mục tiêu phát triển lực cá nhân Ý kiến bổ sung khác: 89 Câu Căn đánh giá lực ĐNNG Trường/Khoa; Xin Thầy/cô cho biết mức độ nhận định đây? (Mức hoàn toàn đồng ý; Mức đồng ý; Mức đồng ý tương đối; Mức phân vân/không đồng ý) Những hạn chế phát triển đội ngũ nhà giáo Trƣờng / Khoa Nhận thức chức năng, nhiệm vụ ĐNNG thiếu quán Chưa xác định tiêu chuẩn lực nghề nghiệp ĐNNG gắn với nhiệm vụ Năng lực ĐNNG chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực Kế hoạch phát triển ĐNNG trường / khoa chưa có giải pháp tích cực đồng Tuyển chọn dựa vào thủ tục hành chưa sử dụng đội ngũ chuyên gia cao cấp Phân cơng, bố trí sử dụng ĐNNG chưa theo tiếp cận lực GV chưa mô tả yêu cầu nhiệm vụ: giảng dạy, phát triển chuyên môn, nghiên cứu, hoạt động xã hội Qui trình đánh giá, xếp loại ĐNNG không phản ảnh lực GV Hệ thống quản lý ĐNNG thiếu lưu trữ thông tin minh chứng nhiệm vụ hàng năm 10 Chưa kết hợp hình thức đánh giá (ý kiến người học, đánh giá đồng nghiệp…) 11 Chưa phân tích lỗ hỏng lực để xác định nhu cầu bồi dưỡng chuyên mơn cho ĐNNG 12 Nội dung bồi dưỡng trọng tiêu chuẩn chức danh để phát triển lực ĐNNG 13 Hình thức bồi dưỡng tập trung đại trà (chung chức danh); 14 Chưa trọng tổ chức thức bồi dưỡng chỗ (bồi dưỡng công việc) 15 Thiếu giảng viên cao cấp, chuyên gia đầu ngành để làm nịng cốt cơng tác bồi dưỡng chuyên môn 90 Mức đánh giá 16 Mơi trường làm việc cịn thiếu 17 Chế độ sách lạc hậu chưa khuyến khích để “giữ chân”/ tuyển mộ GV giỏi Khoa/ trường 18 Nhận thức cán quản lý động làm việc phận GV chưa đáp ứng yêu cầu Ý kiến bổ sung khác: 91 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên trường) Để có thêm cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, xin trân trọng đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến với giải pháp cách đánh dấu X vào thích hợp Câu 1: Xin ông (bà) cho biết đôi điều thân Tuổi: Giới tính: Nam (nữ) Chức vụ: Câu 2: Xin ơng(bà) cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đây: Cán quản lý Rất khả thi (%) Giáo viên Rất khả thi (%) Khả thi (%) Không khả thi (%)                      Khả Không thi khả thi (%) (%) TT Tên biện pháp Lập kế hoạch tuyển chọn GV theo chuẩn   Bố trí, sử dụng ĐNNG  Đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG Xây dựng môi trường, tạo động lực Xin chân thành cảm ơn hợp tác đóng góp ý kiến ông (bà)! 92 VẬN DỤNG BÀI TOÁN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Khảo sát đánh giá tiêu chí Lập kế hoạch dạy học (thiết kế học) Với 54 mẫu giảng viên trường CĐN Việt Nam-Hàn Quốc TP HN, cụ thể cho bảng sau tương ứng với mức đánh giá tương ứng với số người tham gia khảo sát sau Mức đánh giá n= 54 Nội dung 1: Lập kế hoạch phát x triển ĐNNG tuyển chọn GV m M1 = 15 P P1 M2 = 25 M3 = P2 - Mức 1: Không quan trọng / Không thực - Mức 2: Khá quan trọng / Thỉnh thoảng thực - Mức 3: Quan trọng / Thường xuyên thực Mức 4: Rất quan trọng / Rất thường xuyên thực - M4 = P3 Yêu cầu đặt toán là: a) Tính tỉ lệ mẫu? b) Lập bảng phân phối xác suất mẫu? c) Tính kỳ vọng phương sai đại lượng ngẫu nhiên d) Tìm khoảng ước lượng trung bình với độ tin cậy {θ Lời giải: a) Tính tỉ lệ mẫu Xét mẫu có kích thước n, có m phần tử có tính chất A, ta có, f n = m/n gọi tỉ lệ mẫu n   nX  15  25    54 m = 15, m1 = 25, m2 = 8, m3 = 8, m4 = f1 = m1/n; f2 = m2 /n; f3 = m3 /n; f4 = m4 /4 f1 = 0.27; f2 = 0.46; f3 = 0.14; f4 = 0.11 b) Bảng phân phối xác suất mẫu P1 = n1/n = 0.27, P2 = 0.46, P3 = 0.14, P4 = 0.11 Kết phân phối xác suất mẫu/tỷ lệ mẫu: X Pi fi P1 0,27 P2 0,46 93 P3 0,14 P4 0,11 P4 c) Trung bình mẫu = kì vọng X = X1 P1 + X2 P2 + X3 P3 + X4 P4 = 1.0,27 + 0,46 + 0,14 + 0,11 = 2,05 Phương sai mẫu: S2 = (X1 – X)2 P1 + (X2 – X) P2 + (X3 – X)2 P3 + (X4 – X)2 P4 = (1 - 2,05)2.0,27 + (2 - 2,05)2.0,46 + (3 - 2.05)2.0,14 + (4 - 2,05)2 0,11 = 0,84345 Phương sai mẫu hiệu S2 = (S2 n) / (n-1) = (0,843452 54) / 53 = 0,725 S = 0,85 d) Tìm khoảng ước lượng trung bình với độ tin cậy  90%   Z  Z  1, 67  S) / √n = (1,67 0,85) / √54 = 0,193  a  X   2,  0, 193  1, 857  X  2,243 Nguồn: Dẫn theo Đậu Thế Cấp, Nguyễn Phụng Hoàng “Xác suất thống kê, lý thuyết tập” (tr.114-115) NXB Giáo dục, Hà Nội 2005 94 ... PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM- HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 60 3.1 Cơ sở để phát triển ĐNNG nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo. .. cứu Phát triển đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn 2.2 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng nghề Việt. .. việc thành lập Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội trường thuộc UBND thành phố Hà Nội Hà Nội đầu tư theo mô hình Hàn Quốc

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:26

Mục lục

    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan