1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bài giảng điện tử môn cơ ứng dụng ngành cơ khí tại trường cao đẳng nghề việt nam hàn quốc thành phố hà nội

111 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Tổng quan về xây dựng bài giảng điện tử; thực trạng dạy học môn Cơ ứng dụng ngành cơ khí tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam Hàn Quốc thành phố Hà Nội; sử dụng phần mềm Ispring để xây dựng bài giảng điện tử giảng dạy môn Cơ ứng dụng ngành cơ khí tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam Hàn Quốc thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN CƠ ỨNG DỤNG NGÀNH CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Thái Thế Hùng HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN CƠ ỨNG DỤNG NGÀNH CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Thái Thế Hùng HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy tơi suốt khóa học, cung cấp kiến thức cần thiết, sở lý luận khoa học để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Thái Thế Hùng tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn bạn bè tập thể lớp Sư phạm kỹ thuật 2019A người bạn Viện Sư phạm kỹ thuật chung vai sát cánh bên tơi vượt qua khó khăn, thử thách, vững bước đường học tập đầy gian nan, vất vả Tôi xin cảm ơn giúp đỡ hợp tác Ban giám hiệu trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc TP Hà Nội giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Liên i năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn thầy PGS.TS Thái Thế Hùng Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Liên ii năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix TÓM TẮT LUẬN VĂN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam Công nghệ dạy học đại Xây dựng giảng điện tử 1.3.1 Tổng quan xây dựng giảng điện tử 1.3.2 Khái niệm giảng điện tử 1.3.3 Một số đặc trưng giảng điện tử 11 1.3.4 So sánh giống khác giáo án điện tử giáo án truyền thống 11 1.3.5 Quy trình xây dựng BGĐT 12 1.3.6 Hiệu sử dụng giảng điện tử 15 1.3.7 Các tiêu chí đánh giá giảng điện tử: 16 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 17 1.4.1 Phương tiện 17 1.4.2 Đa phương tiện 17 1.4.3 Phương tiện dạy học 17 1.4.4 Vai trò phương tiện dạy học 21 1.4.5 Các yêu cầu phương tiện dạy học 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 iii THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CƠ ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC TP HÀ NỘI 24 Nội Giới thiệu sơ lược trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà 24 2.1.1 Lịch sử hình thành 24 2.1.2 Chức nhiệm vụ 25 2.1.3 Ngành nghề đào tạo 26 Thực trạng dạy học môn Cơ ứng dụng trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội 26 2.2.1 Giới thiệu môn Cơ ứng dụng 26 2.2.2 Mục tiêu nội dung chương trình mơn Cơ ứng dụng 27 Phương pháp cách thức tiến hành khảo sát việc dạy học môn Cơ ứng dụng trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội 34 2.3.1 Phương pháp khảo sát 34 2.3.2 Khảo sát thực trạng dạy học môn Cơ ứng dụng trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 SỬ DỤNG PHẦN MỀM ISPRING ĐỂ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIẢNG DẠY MÔN CƠ ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 46 Nguyễn tắc đề xuất biện pháp 46 Lựa chọn xây dựng giảng điện tử phần mềm Ispring 46 Thiết kế giáo án dạy: “Chương Chuyển động song phẳng” 53 Minh họa thiết kế giảng điện tử 58 Khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi quy trình tổ chức dạy học mơn Cơ ứng dụng Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội 65 3.5.1 Sự phù hợp mục tiêu học 65 3.5.2 dụng Tính thiết thực nội dung học môn học Cơ ứng 66 3.5.3 Kiểm tra đánh giá học môn học 68 Thực nghiệm sư phạm 73 3.6.1 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 73 iv 3.6.2 Nhận xét kết thực nghiệm 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 A Kết luận 85 B Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 98 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Chữ viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HSSV Học sinh sinh viên ND Nội dung NLTH Năng lực thực PPDH Phương pháp dạy học QĐ-BLĐTBXH Quyết định Bộ Lao động- thương binh Xã hội 10 SL Số lượng SPDN Sư phạm dạy nghề TCGDNN Tổng cục giáo dục nghề nghiệp THCVĐ Tình có vấn đề THHT Tình học tập TN Thực nghiệm TL Tỉ lệ 11 12 13 14 15 16 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ phân loại mơ hình 19 Hình 1.2 Các dạng kênh thông tin Hình 1.3 Sơ đồ phát triển hình thức trao đổi thơng tin 10 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình thiết kế giảng điện tử 13 Hình 2.1 Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc TP Hà Nội 24 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc TP Hà Nội 25 Hình 2.3 Biểu đồ Nhận thức học sinh sinh viên tầm quang trọng môn Cơ ứng dụng 35 Hình 2.4 Biểu đồ phù hợp phương pháp dạy học mơn Cơ ứng dụng 36 Hình 2.5 Biểu đồ mức độ tiếp thu tri thức qua hình thức tổ chức dạy học 37 Hình 2.6 Biểu đồ thời gian chuẩn bị trước buổi học 38 Hình 2.7 Biểu đồ mức độ đáp ứng phương tiện dạy học 39 Hình 2.8 Biểu đồ cảm nhận HSSV sau học xong môn Cơ ứng dụng 39 Hình 2.9 Biểu đồ mức độ đáp ứng mục tiêu môn Cơ ứng dụng 41 Hình 2.10 Biểu đồ hình thức kiểm tra kết HS 41 Hình 2.11 Biểu đồ sử dụng phương pháp trình dạy học 42 Hình 2.12 Biểu đồ mức độ sử dụng phương tiện dạy học môn ứng dụng 43 Hình 2.13 Biểu đồ mức độ đáp ứng thiết bị với mơn ứng dụng 44 Hình 3.1 Thanh công cụ V-iSpring 47 Hình 3.2 Ghi lại âm 47 Hình 3.3 Cửa sổ quản lý 48 Hình 3.4 Ghi lại video 48 Hình 3.5 Chèn âm 49 Hình 3.6 Chỉnh âm 49 Hình 3.7 Chèn trang web 50 Hình 3.8 Tạo tập 51 Hình 3.9 Giới thiệu tên nội dung phần 58 Hình 3.10 Nội dung phần 4.1 58 Hình 3.11 Mơ hình nghiên cứu chuyển động song phẳng 59 Hình 3.12 Mơ hình nghiên cứu chuyển động song phẳng 59 Hình 3.13 Khảo sát chuyển động song phẳng phương pháp tịnh tiến quay 60 vii Hình 3.14 Khảo sát chuyển động song phẳng phương pháp tịnh tiến quay 60 Hình 3.15 Khảo sát chuyển động điểm thuộc hình phẳng 61 Hình 3.16 Quan hệ vận tốc hai điểm 61 Hình 3.17 Liên hệ gia tốc hai điểm 62 Hình 3.18 Khảo sát chuyển động song phẳng phương pháp quay quanh tâm vận tốc tức thời 62 Hình 3.19 Một số cách xác định tâm vận tốc tức thời 63 Hình 3.20 Tâm gia tốc tức thời 63 Hình 3.21 Slide tập 64 Hình 3.22 Slide tập 64 Hình 3.23 Slide tập 65 Hình 3.24 Sự phù hợp mục tiêu học 66 Hình 3.25 Tính thiết thực nội dung học 67 Hình 3.26 Hoạt động dạy học giáo viên, học sinh học 67 Hình 3.27 Hình thức kiểm tra đánh giá học mơn học 68 Hình 3.28 Tính khả thi việc áp dụng quy trình tổ chức dạy giảng điện tử môn Cơ ứng dụng 68 Hình 3.29 Biểu đồ phù hợp việc phân bố dạy 69 Hình 3.30 Biểu đồ tính thiết thực nội dung dạy mơn học 70 Hình 3.31 Biểu đồ tính hợp lí hoạt động dạy học môn học 70 Hình 3.32 Biểu đồ tính phù hợp nội dung học với mục tiêu đạt 71 Hình 3.33 Biểu đồ tính phù hợp hình thức kiểm tra- đánh giá mơn học 72 Hình 3.34 Biểu đồ hoạt động GV, HSSV trình dạy học 72 Hình 3.35 Biểu đồ tính khả thi việc áp dụng dạy học giảng điện tử môn Cơ ứng dụng theo tác giả đưa 73 Hình 3.36 Biểu đồ điểm đánh giá giảng giáo viên dự 75 Hình 3.37 Biểu đồ mức độ hứng thú học môn Cơ ứng dụng 76 Hình 3.38 Biểu đồ mức độ tiếp thu tri thức HSSV 77 Hình 3.39 Biểu đồ thái độ tiếp nhận vấn đề giáo viên đưa 78 Hình 3.40 Biểu đồ mức độ ghi nhớ, vận dụng kiến thức vào thực tế 79 Hình 3.41 Biểu đồ xếp loại thứ hạng lớp đối chứng lớp thực nghiệm kiểm tra số 80 Hình 3.42 Biểu đồ phân phối tần suất hội tụ lớp đối chứng lớp thực nghiệm kiểm tra số 81 viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Hiện nay, việc áp dụng Công nghệ thông tin giáo dục ngày mở rộng Hơn nữa, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đem lại hiệu cao phương pháp dạy học truyền thống, người học dễ tiếp thu kiến thức BGĐT chương trình số hóa cài đặt vào máy vi tính thể toàn kế hoạch hoạt động giáo viên, học sinh sinh viên giáo viên điều khiển theo tiến trình dạy học Nhờ có BGĐT học sinh sinh viên tiếp thu học cách trực quan, sinh động, nhớ lâu Tuy nhiên khả hiệu sử dụng BGĐT phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương pháp sử dụng, cách khai thác BGĐT người GV, trình độ người GV việc ứng dụng phương tiện vào giảng dạy khả khéo léo phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác người GV B Kiến nghị Đối với Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội Tổng cục giáo dục nghề nghiệp: - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng dạy học theo hướng tiếp cận lực cho đội ngũ giảng viên - Nhất quán giáo trình, tài liệu giảng dạy cho trường hay sở dạy nghề toàn quốc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cần thiết việc dạy học sử dụng BGĐT toàn quốc - Hướng dẫn sở dạy nghề biên soạn giáo án theo hướng “tiếp cận lực” để tạo điều kiện thuận lợi cho GV tổ chức dạy học Đối với lãnh đạo nhà Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc TP Hà Nội - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, buổi hội thảo dạy học tích hợp để GV học hỏi rút kinh nghiệm - Bổ xung trang thiết bị phụ liệu để phù hợp với nội dung môn học - Phân chia số lượng HS cho phù hợp với phòng học - Tạo điều kiện cho GV tham dự hội giảng dạy nghề toàn quốc, nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ phương pháp dạy học 85 Đối với GV Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc TP Hà Nội - GV cần nâng cao kiến thức, kỹ trình độ chun mơn lực sư phạm để đáp ứng yêu cầu dạy họ - Cập nhật công nghệ phương pháp để tổ chức dạy học cách linh hoạt sinh động nhằm thu hút, bao quát HS - Quy trình kiểm tra khoa học khách quan nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh - Thường xuyên tham gia buổi hội thảo dạy nghề, chun đề để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Hướng phát triển đề tài Khi đề tài hội đồng công nhận, đề nghị hội đồng xem xét để tiếp tục phát triển thêm đề tài mức độ cao Đó thiết kế BGĐT cho môn học, mô đun khác đưa vào giảng dạy trực tiếp nâng cao chất lượng dạy học, tiến tới đưa vào giảng dạy qua mạng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp, ĐHSP Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, NXBGD Vũ Cao Đảm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Thu Hà (2005), Sử dụng phần mềm Powerpoint phương pháp dạy học phức hợp Lê Văn Hùng, Nghiên cứu xây dựng BGĐT mơn lắp đặt bảo trì máy tính, trường CĐCN Hà Nội-2011 (Luận văn thạc sĩ SPKT) Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học đại học Nguyễn Thanh Hiền (2006), Sử dụng hình ảnh, mơ hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu thiết kế giáo án điện tử power point, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP TpHCM Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB giáo dục 10 Nguyễn Khang (2007), Bài giảng nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục, 11 Đỗ Thị Nụ, Nghiên cứu, biên soạn BGĐT môn học đo lường điện tử hệ CĐ nghề, chuyên ngành hệ thống điện, trường CĐ nghề điện, Sóc Sơn Hà Nội (luận văn TSKH) 12 Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học đại nhà trường quân sự, Học viện KTQS, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến (2013), Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử dạy học môn học PLC S7 300 ứng dụng mô phần mềm SPS-VISU, trường CĐN công nghiệp Hưng Yên (Luận văn thạc sĩ kỹ thuật) 14 Nguyễn Thị Bích Thảo (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học phần lớp 10 (nâng cao) 15 Nguyễn Thị Yến Trinh, ( 2005), Thiết kế số giáo án điện tử phần tập hóa hữu lớp 11 THPT, chương trình thí điểm phân ban khoa học tự nhiên phần mềm powerpoint 16 Nguyễn Ngọc Tuấn, Hồng Phúc-Microsoft Ofice PowerPoint 2003, Nhà xuất thống kê 17 Ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Đặng Thị Thu Thủy – Trần Đình Châu NXBGD Việt Nam 18 Thể lệ thi “Thiết kế Bài giảng điện tử E - Learning” năm học 2011 – 2012 Bộ GDĐT 87 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát (Dành cho học sinh) Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập nhà trường, bạn vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp Theo bạn tầm quan trọng việc học tập mơn Cơ ứng dụng ngành khí a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Sự phù hợp tài liệu học tập môn học Cơ ứng dụng a Rất phù hợp b Không phù hợp c Phù hợp d Khác Mức độ tiếp thu tri thức qua hình thức tổ chức dạy học STT Mục tiêu Kiến thức Kĩ Mức độ < 25% 25% ÷ 50% 50% ÷ 75% > 75% 4: Với cách dạy học truyền thống, thời gian tự học mà em dành cho môn học Cơ ứng dụng tuần là: a) Dưới 1h b) Từ ÷ h c) Từ ÷ h d) Hơn h Theo bạn trang thiết bị dụng cụ dạy học môn Cơ ứng dụng có đáp ứng việc dạy học: a Đáp ứng tốt b Bình thường c Chưa đáp ứng Xin chân thành cảm ơn ! 88 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát (Dành cho giáo viên) Nhằm đạt mục tiêu dạy học môn học Cơ ứng dụng, theo yêu cầu phát triển xã hội áp dụng phương pháp dạy học trường Xin quý Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số nội dung sau cách dấu (X) vào thích hợp ghi thêm ý kiến cần Theo Quý Thầy/Cô, với mục tiêu môn học Cơ ứng dụng học sinh sinh viên có đạt mục tiêu? Mức độ TT Mục tiêu < 25% 25% ÷ 50% 50% ÷ 75% > 75% Kiến thức Kĩ Thái độ Thầy thường dùng hình thức kiểm tra, đánh giá giảng dạy mơn học Cơ ứng dụng TT Hình thức Lí thuyết riêng Lý thuyết kết hợp tập Làm báo cáo Làm tiểu luận Tích x Trong q trình dạy học, q Thầy/Cơ thường sử dụng phương pháp giảng dạy nào? TT Phương pháp Phương pháp dạy học nhóm Phương pháp giải vấn đề Phương pháp đóng vai Phương pháp trị chơi 89 Tích x Thầy (Cô) sử dụng phương tiện dạy học sau dạy môn học Cơ ứng dụng Mức độ TT Mục tiêu < 25% 25% ÷ 50% 50% ÷ 75% > 75% Bảng phấn Mơ hình, mơ Vật thật Phương tiện khác Theo Thầy (Cơ), thiết bị có trường đáp ứng với môn học Cơ ứng dụng? Mức độ TT Đáp ứng tốt Đáp ứng vừa đủ Chưa đáp ứng Tích x Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 90 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia Phiếu nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc đánh giá tính thiết thực, phù hợp nội dung tính thiết thực việc áp dụng BGĐT vào dạy học môn Cơ ứng dụng Xin q Thầy/Cơ vui lịng tham gia trả lời cách đánh dấu (X) vào lựa chọn mà Thầy/Cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn tham gia quý Thầy/Cô! Họ tên: …………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………… Thâm niên nghề: ……………………………………… Câu Sự phù hợp mục tiêu học Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp  Khác Ý kiến bổ sung: Câu Tính thiết thực nội dung học Rất thiết thực  Thiết thực  Không thiết thực Ý kiến bổ sung : Câu Hoạt động dạy học giáo viên, học sinh Hợp lý  Chưa hợp lý Ý kiến bổ sung : Câu Hình thức kiểm tra đánh giá học môn học Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp Ý kiến bổ sung : Câu Tính khả thi việc sử dụng BGĐT giảng dạy môn Cơ ứng dụng Rất khả thi  Khả thi  Không khả thi Ý kiến bổ sung : Chúc Thầy/Cô thành công sống 91 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát học sinh (Thực nghiệm sư phạm) Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, sau kết thúc đợt học môn Cơ ứng dụng em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào thích hợp Khi học mơn Cơ ứng dụng có sử dụng BGĐT bạn thấy: a) Rất hứng thú b) Hứng thú c) Bình thường d) Khơng muốn học Khi sử dụng BGĐT dạy học, mức độ hiểu em so với hình thức tổ chức dạy học truyền thống: Dễ hiểu Không dễ khơng khó Có lúc dễ, có lúc khó Khó hiểu Khi giáo viên đưa vấn đề cần giải em cảm thấy nào? a) Thảo luận nhóm, sẵn sàng suy nghĩ tìm hướng giải b) Bình thường c) Lo sợ d) Thờ Em vận dụng kiến thức môn Cơ ứng dụng vào thực tế nào? Thái độ STT Vận dụng nhanh, linh hoạt để giải vấn đề Bình thường Chậm, suy nghĩ lâu việc liên hệ kiến thức, phải ơn lại lí thuyết Khơng vận dụng vào tình thực tế 92 Tích x PHỤ LỤC UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC TPHN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG Họ tên giáo viên: Tên CSDN: Tên giảng: Thời gian: Bắt đầu Kết thúc: Họ tên giám khảo: Tiểu ban: STT Nội dung đánh giá I II Chuẩn bị giảng Hồ sơ giảng đủ theo quy định Xác định mục tiêu giảng Giáo án thể đủ bước lên lớp, có dự kiến hoạt động người dạy, người học phân bổ thời gian cho nội dung hợp lý Có đồ dùng, phương tiện dạy học tự làm sáng tạo phục vụ hiệu cho giảng Nội dung giảng Mức độ kiến thức phù hợp với nhận thức học sinh Khối lượng kiến thức phù hợp với mục tiêu thời gian giảng Đảm bảo chuẩn xác, khoa học, cấu trúc lô gic, gắn với thực tế III IV Điểm Điểm đánh chuẩn giá 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 5.5 1.5 2 Phong thái nghệ thuật sư phạm 4.0 Đĩnh đạc, chuẩn mực, tự tin 1.0 Ngơn ngữ xác, diễn đạt rõ ràng, đặt vấn đề chuyển tiếp vấn đề lôgic, sinh động, hấp dẫn Trình bày bảng hợp lý khoa học Xử lý linh hoạt tình sư phạm Phương pháp hướng dẫn Thể phương pháp lựa chọn, đạt ý đồ sư phạm 1.0 1.0 1.0 6.0 1.5 Kết hợp hài hòa khéo léo phương pháp sư phạm 1.5 Phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.5 Sử dụng thành thạo, khai thác hiệu đồ dùng, phương tiện dạy 1.5 93 V VI học Tổ chức hoạt động lớp Thực đầy đủ bước lên lớp, bao quát điều khiển lớp học Phối hợp hoạt động dạy học chặt chẽ có hiệu 1.5 0.5 0.5 Học sinh có hứng thú học tập hiểu Thời gian thực Phân bố thời gian cho nội dung hợp lý 0.5 1.0 Đảm bảo thời gian quy định 0.5 0.5 Tổng số điểm chuẩn: 20.0 Tổng số điểm đánh giá (bằng chữ): Chú ý: Bài giảng sớm hay muộn từ 05 phút trở lên không đánh giá Ngày … tháng … năm 2019 Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) 94 THEO DÕI THỰC HIỆN BÀI GIẢNG NỘI DUNG NHẬN XÉT NHẬN XÉT CHUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 95 PHỤ LỤC UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngày … tháng… năm 2019 ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC Lớp: CCKK1 Năm học: 2019 – 2020 Lần thi: Thời gian làm bài: 60’ ĐỀ SỐ: 01 Câu Nêu định nghĩa chuyển động song phẳng vật rắn, phân tích chuyển động hình phẳng nêu thông số động học chuyển động? Câu Phát biểu định lý quan hệ vận tốc hai điểm thuộc hình phẳng có chuyển động song phẳng? Câu Cơ cấu tay quay OA quay xung quanh trục O làm bánh lăn không trượt theo vành bánh cố định.Biết r1 = 0,2m, r2 = 0,3m (Hình vẽ) Lúc tay quay có vận tốc góc ω= 1rad/s gia tốc góc ε = rad/s2 Tìm: a) Vận tốc góc bánh 2, vận tốc điểm B vành bánh 2; biết AB ⊥OA? B A b) Gia tốc góc bánh gia tốc điểm B? ε O ω Ghi chú: Cán coi thi khơng giải thích thêm NGƯỜI LẬP KHOA 96 P.ĐÀO TẠO, NCKH PHỤ LỤC Danh sách chuyên gia STT Tên chuyên gia Chức vụ Bùi Kim Dương Phó hiệu trưởng Nguyễn Tiến Dũng Trưởng phịng Đào tạo Trần Thị Thư Phó trưởng phòng Đào tạo Đồng Xuân Thắng Phòng Đào tạo Nguyễn Văn Khanh Trưởng khoa Cơ khí Vũ Đăng Khoa Phó trưởng khoa Cơ khí Nguyễn Văn Ninh Giáo viên Nguyễn Viết Tiến Giáo viên Lưu Huy Hạnh Giáo viên 10 Ngơ Thị Hồn Giáo viên 11 Phạm Văn Tâm Giáo viên 12 Nguyễn Xuân Bình Giáo viên 13 Tạ Thị Hương Giáo viên 14 Hoàng Văn Duyên Giáo viên 15 Lê Cố Phong Giáo viên 97 PHỤ LỤC Khảo sát ý kiến chuyên gia giảng Theo quý Thầy (Cô) phù hợp việc phân bổ cấu trúc lại dạy chương trình ? TT Mức độ Tích x Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp Theo q Thầy (Cơ) tính thiết thực nội dung môn Cơ ứng dụng? TT Mức độ Tích x Rất thiết thực Thiết thực Không thiết thực Theo quý Thầy (Cơ) tính hợp lí hoạt động dạy học môn Cơ ứng dụng? TT Mức độ Tích x Rất Hợp lí Hợp lí Khơng hợp lí Theo q Thầy (Cơ) tính phù hợp nội dung học với mục tiêu đạt ra? TT Mức độ Tích x Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Ý kiến khác Theo q Thầy (Cơ) tính phù hợp hình thức kiểm tra- đánh giá mơn Cơ ứng dụng? TT Mức độ Tích x Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 98 Theo quý Thầy (Cô) hoạt động GV, HSSV trình dạy học phù hợp chưa? TT Mức độ Tích x Rất phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác Theo quý Thầy (Cơ) tính khả thi việc sử dụng BGĐT dạy học môn Cơ ứng dụng người nghiên cứu đưa ra? TT Mức độ Tích x Rất khả thi Khả thi Không khả thi Chúc Thầy/Cô thành công sống 99 ... Hàn Quốc Thành phố Hà Nội - Xây dựng giảng điện tử môn Cơ ứng dụng, tổ chức dạy học môn Cơ ứng dụng cho HSSV ngành Cơ khí giảng điện tử Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc Thành phố Hà Nội. .. mơn Cơ ứng dụng ngành Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc Thành phố Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Xây dựng giảng điện tử môn Cơ ứng dụng ngành Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn. .. ngành Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc Thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Tổ chức xây dựng giảng điện tử mơn Cơ ứng dụng ngành khí Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc Thành

Ngày đăng: 27/04/2021, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Thể lệ cuộc thi “Thiết kế Bài giảng điện tử E - Learning” năm học 2011 – 2012 của Bộ GDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế Bài giảng điện tử E - Learning
1. Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học ở Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, ĐHSP Hà Nội Khác
3. Vũ Cao Đảm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và kỹ thuật Khác
4. Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB đại học quốc gia Hà Nội Khác
5. Lê Thị Thu Hà (2005), Sử dụng phần mềm Powerpoint trong phương pháp dạy học phức hợp Khác
6. Lê Văn Hùng, Nghiên cứu xây dựng BGĐT môn lắp đặt và bảo trì máy tính, tại trường CĐCN Hà Nội-2011 (Luận văn thạc sĩ SPKT) Khác
7. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học đại học Khác
8. Nguyễn Thanh Hiền (2006), Sử dụng hình ảnh, mô hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu trong thiết kế giáo án điện tử trên power point, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP TpHCM Khác
9. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB giáo dục Khác
10. Nguyễn Khang (2007), Bài giảng nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục Khác
11. Đỗ Thị Nụ, Nghiên cứu, biên soạn BGĐT môn học đo lường điện tử hệ CĐ nghề, chuyên ngành hệ thống điện, tại trường CĐ nghề điện, Sóc Sơn Hà Nội (luận văn TSKH) Khác
12. Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong nhà trường quân sự, Học viện KTQS, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Tiến (2013), Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử trong dạy học môn học PLC S7 300 ứng dụng mô phỏng bằng phần mềm SPS-VISU, tại trường CĐN công nghiệp Hưng Yên (Luận văn thạc sĩ kỹ thuật) Khác
14. Nguyễn Thị Bích Thảo (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học phần lớp 10 (nâng cao) Khác
15. Nguyễn Thị Yến Trinh, ( 2005), Thiết kế một số giáo án điện tử phần bài tập hóa hữu cơ lớp 11 THPT, chương trình thí điểm phân ban khoa học tự nhiên bằng phần mềm powerpoint Khác
16. Nguyễn Ngọc Tuấn, Hồng Phúc-Microsoft Ofice PowerPoint 2003, Nhà xuất bản thống kê Khác
17. Ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông. Đặng Thị Thu Th ủ y – Tr ần Đình Châu. NXBGD Việ t Nam Khác
1. Theo bạn tầm quan trọng của việc học tập môn Cơ ứng dụng ngành cơ khí a. Rất quan trọngb. Quan trọngc. Không quan trọng Khác
2. Sự phù hợp của tài liệu học tập đối với môn học Cơ ứng dụng a. Rất phù hợpb. Không phù hợp c. Phù hợpd. Khác Khác
3. Mức độ tiếp thu tri thức qua hình thức tổ chức dạy học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w