1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều trị gãy Dupytren đề cương luận văn bsnt

69 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NHÂM QUANG TRƯỜNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN DUPUYTREN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NHÂM QUANG TRƯỜNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN DUPUYTREN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Vũ Hoàng THÁI NGUYÊN, 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân MCN : Mắt cá MCS : Mắt cá sau MCT : Mắt cá KHX : Kết hợp xương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học 1.1.1 Hệ thống xương .3 1.1.2 Hệ thống dây chằng bao khớp 1.1.3 Liên quan vùng cổ chân 1.1.4 Sinh lý chức khớp cổ chân .12 1.2 Cơ chế chấn thương giải phẫu bệnh học 13 1.3 Phân loại gãy kín Dupuytren 16 1.4 Lâm sàng X quang .18 1.4.1 Lâm sàng .18 1.4.2 X quang .19 1.5 Sơ lược lịch sử nghiên cứu điều trị gãy Dupuytren 23 1.6 Các phương pháp điều trị gãy kín Dupuytren 27 1.6.1 Điều trị bảo tồn 27 1.6.2 Điều trị phẫu thuật: 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.3.2 Cỡ mẫu 31 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .31 2.4 Các tiêu nghiên cứu 31 2.5 Phương pháp phẫu thuật 32 2.6 Thu thập xử lý số liệu 38 2.7 Đạo đức nghiên cứu .39 2.8 Kế hoạch thực đề tài .39 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm số liệu nghiên cứu 41 3.1.1 Tuổi giới 41 3.1.2 Nguyên nhân chấn thương vị trí chân gãy 41 3.1.3 Cơ chế chấn thương .42 3.1.4 Sơ cứu trước vào viện 42 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng 43 3.1.6 Phân loại, hình thái đường gãy 43 3.2 Phương pháp điều trị gãy kín Dupuytren .45 3.2.1 Thời điểm phẫu thuật 45 3.2.2 Phương pháp kết hợp xương gãy Dupuytren 46 3.2.3 Phương pháp cố định khớp chày mác 46 3.3 Kết điều trị 46 3.3.1 Kết gần 46 3.3.2 Kết xa 46 3.4 Liên quan kết chung số yếu tố .48 3.4.1 Kết chung thời điểm phẫu thuật .48 3.4.2 Kết chung phân loại gãy theo Danis - Weber .49 3.4.3 Kết chung phân loại gãy theo vị trí gãy xương mác .49 3.4.4 Kết chung phương pháp kết xương 50 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đầu hai xương cẳng chân Hình 1.2 Xương Sên [11] .5 Hình 1.3 Các dây chằng khớp cổ chân phía (dây chằng Delta ) Hình 1.4 Các dây chằng khớp cổ chân khớp sên cẳng chân (mặt ngoài) .7 Hình 1.5 Hệ thống dây chằng chày mác Hình 1.6 Mặt cổ chân 10 Hình 1.7 Các cấu trúc bắt chéo mặt cổ chân 11 Hình 1.8 Các cấu trúc bắt chéo mặt trước cổ chân .12 Hình 1.9 Hình ảnh gãy mắt cá chế sấp xoay .14 Hình 1.10 Hình ảnh gãy mắt cá chế sấp dạng .14 Hình 1.11 Hình ảnh gãy mắt cá chế ngửa xoay 15 Hình 1.12 Hình ảnh gãy mắt cá chế ngửa khép 15 Hình 1.13 Phân loại gãy mắt cá theo Danis - Weber 17 Hình 2.1 Đường rạch da bộc lộ ổ gãy xương mác .33 Hình 2.2 Các phương pháp cố định ổ gãy xương mác 34 Hình 2.3 Đường rạch da bộc lộ ổ gãy MCT 34 Hình 2.4 Các phương pháp cố định ổ gãy mắt cá 34 Hình 2.5 Kỹ thuật cố định gãy mắt cá sau 35 Hình 2.6 Test đánh giá dây chằng bên 36 Hình 2.7 Nghiệm pháp Cotton cố định khớp chày mác 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kế hoạch thực đề tài Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi Bảng 3.2: Nguyên nhân chấn thương vị trí chân gãy Bảng 3.3: Cơ chế chấn thương Bảng 3.4: Sơ cứu trước vào viện Bảng 3.5: Triệu chứng lâm sàng chỗ gãy Dupuytren Bảng 3.6: Phân loại gãy theo vị trí gãy xương mác Bảng 3.7 Phân loại gãy theo Danis - Weber Bảng 3.8: Hình thái đường gãy Bảng 3.9 Gãy Dupuytren với tổn thương phối hợp khác .45 Bảng 3.10: Thời gian từ bị chấn thương đến phẫu thuật Bảng 3.11: Phương pháp kết hợp xương gãy Dupuytren Bảng 3.12: Kết xa theo triệu chứng Bảng 3.13: Kết phục hồi biên độ vận động khớp cổ chân Bảng 3.14: Kết xa theo X quang Bảng 3.15: Đánh giá kết chung Bảng 3.16: Kết chung thời điểm phẫu thuật Bảng 3.17: Kết chung phân loại gãy theo Danis - Weber Bảng 3.18: Kết chung phân loại gãy theo vị trí gãy xương mác Bảng 3.19: Kết chung phương pháp KHX MCT vít xốp Bảng 3.20: Kết chung phương pháp KHX mác nẹp vít vít xố Bảng 3.21: Kết chung phương pháp cố định khớp chày mác vít xốp Bảng 3.22: Kết chung tập phục hồi chức ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy Dupuytren dạng gãy xương vùng cổ chân, Baron Guillaume Dupuytren (1777 - 1835) mô tả năm 1832 với chế gián tiếp, làm bàn chân dạng mức, sấp xoay Theo chế dây chằng Delta căng mạnh khiến mắt cá bị gãy, xương sên bị trượt tỳ vào xương mác gây gãy xương mác khớp chày mác dưới, đồng thời mộng chầy mác bị doãng Xương sên trượt sau làm gãy mắt cá sau Thương tổn đặc trưng gãy mắt cá trong, gãy xương mác 1/3 dưới, đứt dây chằng chày mác dưới, doãng mộng chày mác bán trật khớp chày sên Sau Weber, Lauge - Hansen mô tả loại gãy đưa bảng phân loại gãy theo Weber gồm mức A, B, C Gãy xương mắt cá chân chấn thương phổ biến với nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ gãy xương hàng năm 120 – 150 ca gãy xương 100.000 người Gãy mắt cá chân chiếm 9% tổng số ca gãy xương 36% tổng số ca gãy xương chi Hoa Kỳ [21] Đây loại gãy xương gặp nhiều nguyên nhân, thường gặp tai nạn giao thơng tai nạn sinh hoạt Về mặt giải phẫu chức năng, xương sên nằm gọn mộng chày mác khớp cổ chân chịu toàn trọng lượng thể lại, gãy xương vùng cổ chân nói chung gãy Dupuytren nói riêng cần phải điều trị sớm, phục hồi hoàn hảo dây chằng xương bị tổn thương để làm vững lại khớp cổ chân Điều trị gãy Dupuytren phương pháp điều trị bảo tồn phẫu thuật Trước đây, y học chưa phát triển thì phương pháp điều trị bảo tồn chủ yếu Tuy nhiên loại gãy khó nắn chỉnh, không phục hồi tốt giải phẫu để lại nhiều di chứng đau khớp cổ chân lại, lao động sinh hoạt, can lệch, thối hóa khớp, cứng khớp nên điều trị bảo tồn ngày ít, cịn áp dụng cho loại gãy xương khơng di lệch Ngày y học phát triển, với đội ngũ thầy thuốc đào tạo bản, gây mê hồi sức tiến vượt bậc, đặc biệt cải tiến liên tục phương tiện kết hợp xương giúp kết hợp xương vững chắc, phục hồi tốt giải phẫu xương gãy, phục hồi dây chằng bị tổn thương, đặt lại khớp chầy sên, nên khớp cổ chân cố định vững chắc, tạo điều kiện phục hồi chức sớm, hạn chế di chứng chấn thương chứng minh y văn [42], điều trị phẫu thuật ngày định rộng rãi Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết điều trị phẫu thuật loại gãy đặc biệt công bố công trình Lane McKenna, O’shea, Burke (2007), Bùi Trọng Danh (2008), Nguyễn Văn Hiếu (2009), Ma Ngọc Thành (2010)…, [4], [12], [53] Những năm gần đây, khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện Việt Trung Ương Thái Nguyên có khơng bệnh nhân gãy kín Dupuytren điều trị phương pháp phẫu thuật Với mục đích góp phần điều trị gãy Dupuytren đạt kết tốt, hạn chế di chứng chấn thương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết phẫu thuật điều trị gãy kín Dupuytren người trưởng thành bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy kín Dupuytren người trưởng thành bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ năm 2018 đến năm 2022 Phân tích số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật điều trị gãy kín Dupuytren người trưởng thành bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 47 3.2.2 Phương pháp kết hợp xương gãy Dupuytren Bảng 3.11: Phương pháp kết hợp xương gãy Dupuytren Phương pháp MCT kết xương 1/3 Mắt cá MCS xương mác Vít xốp Nẹp vít Tổng Nhận xét: 3.2.3 Phương pháp cố định khớp chày mác 3.3 Kết điều trị 3.3.1 Kết gần 3.3.1.1 Diễn biến vết mô - Liền kỳ đầu vết mổ: - Nhiễm trùng nhẹ : - Nhiễm trùng nặng: 3.3.1.2 Kết kết xương Chúng đánh giá kết kết xương sau mổ dựa phim chụp X quang kiểm tra sau mổ khớp cổ chân tư thẳng nghiêng Kết cho thấy / trường hợp đạt yêu cầu chỉnh hình, chỉnh hết di lệch, cố định vững chắc, phương tiện kết xương vị trí 3.3.2 Kết xa Thời gian kiểm tra kết xa sau mổ tháng 48 Bảng 3.12: Kết xa theo triệu chứng Phân loại Tốt Khá Trung bình Xấu Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ (%) Bảng 3.13: Kết phục hồi biên độ vận động khớp cổ chân Phân loại Tốt Khá Trung bình Xấu Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ (%) Bảng 3.14: Kết xa theo X quang Phân loại Tốt Khá Trung bình Xấu Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: Bảng 3.15: Đánh giá kết chung Kết Tốt Khá Trung bình Xấu Tổng Cơ Thực thể X Quang Kết chung 49 Nhận xét: 3.4 Liên quan kết chung số yếu tố 3.4.1 Kết chung thời điểm phẫu thuật Bảng 3.16: Kết chung thời điểm phẫu thuật Thời gian Tốt trước mổ Kết chung Trung Khá bình Xấu Tổng ngày Tổng Nhận xét: 3.4.2 Kết chung phân loại gãy theo Danis - Weber Bảng 3.17: Kết chung phân loại gãy theo Danis - Weber Kết Phân loại theo Danis - Webe A Tốt Khá Trung bình Xấu B Tổng số C Tỷ lệ (%) 50 Tổng số Nhận xét: 3.4.3 Kết chung phân loại gãy theo vị trí gãy xương mác Bảng 3.18: Kết chung phân loại gãy theo vị trí gãy xương mác Loại gãy Dupuytren Tốt Kết chung Trung Khá bình Xấu Tổng Thấp Cao Tổng Nhận xét: 3.4.4 Kết chung phương pháp kết xương Bảng 3.19: Kết chung phương pháp KHX MCT vít xốp Kết phương pháp kết xương vít xốp Tốt Khá Trung bình Xấu Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ (%) Bảng 3.20: Kết chung phương pháp KHX mác nẹp vít vít xố Kết phương pháp kết xương Số lượng Tỷ lệ (%) 51 nẹp vít vít xốp Tốt Khá Trung bình Xấu Tổng Nhận xét: Bảng 3.21: Kết chung phương pháp cố định khớp chày mác vít xốp Kết phương pháp cố định khớp Số lượng chày mác vít xốp Tốt Khá Trung bình Xấu Tổng Nhận xét: Tỷ lệ % % % % % % 3.4.5 Kết chung tập phục hồi chức Bảng 3.22: Kết chung tập phục hồi chức Kết chung Không Tốt Khá Trung bình Xấu Tập PHCN Tại viện Tại nhà 52 Tổng Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Tuấn Anh (2016) "Kết phẫu thuật gãy kín mắt cá chân người trưởng thành bệnh viện hữu nghị Việt Đức" Luận văn thạc sĩ y học Bùi Trọng Danh (2008) "Đánh giá kết điều trị gãy kín Dupuytren phương pháp phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít vít xốp bệnh viện 108" Luận văn thạc sỹ khoa học Y học Trần Trung Dũng (2004) "Nghiên cứu thương tổn giải phẫu kết phẫu thuật gãy - trật hở khớp cổ chân bệnh viện Việt Đức" Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện Nguyễn Văn Hiếu (2009) "Đánh giá xa gãy kín Dupuytren phương pháp kết xương bên bệnh viện 103" Luận văn thạc sỹ Y học Đỗ Xuân Hợp (1976) "Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi – chi dưới" Nhà xuất y học, 248–256, 363–366 Nguyễn Viết Huấn (2011) "Nhận xét kết điều trị trật hở khớp cổ chân bệnh viện hữu nghị Việt Đức" Luận văn thạc sĩ y học Nguyễn Quang Long ((Tài liệu dịch) (1985)) "Kỹ thuật điều trị gãy xương/ L Boehler" NXB y học, (4), 42-79 Trịnh Văn Minh (2001) "Giải phẫu người" Đại học y Hà nội, NXB y học, 1, 250-251, 270-273 Nguyễn Hữu Ngọc (2003) "Đánh giá kết điều trị gãy xương mắt cá trong, 1/3 thân xương mác phẫu thuật kết hợp xương" Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 10 - 2003, 207-212 10 Nguyễn Đức Phúc (2004) Gãy mắt cá, NXB Y học, 458 - 463 11 Nguyễn Quang Quyền (Tài liệu dịch) (2001) "Atlas giải phẫu người, Netter F.H 4th edition" Nhà xuất y học, 513 12 Ma Ngọc Thành (2010) "Đánh giá kết phẫu thuật gãy kín mắt cá chân bệnh viện Hữu nghị Việt Đức" Luận văn thạc sỹ Y học 13 Dương Đình Tồn, Ngơ Văn Tồn, Nguyễn Xn Thùy, et al (2006) "Gãy trật hở khớp cổ chân" Hội nghị Ngoại khoa toàn quốc XII, số 14 Nguyễn Trung Văn (2019) "Đánh gái kết phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân bệnh viện Saint Paul" Luận văn thạc sỹ Y học TIẾNG ANH 15 Abbas A (2013) "Open reduction and internal fixation of high fibular fractures in ankle injuries: Is it necessary? - A review of the literature" J Orthop, 10 (1), 1-4 16 Ar , Tunỗer N, Kỹỗỹkdurmaz F, et al (2015) "Functional Comparison of Immediate and Late Weight Bearing after Ankle Bimalleolar Fracture Surgery" Open Orthop J, 9, 188-190 17 Bhat S R, Garmel G M (2010) "Image diagnosis: ankle fractures and dislocations" Perm J, 14 (2), 54-55 18 Cummings R J (2008) "Triplane ankle fracture with deltoid ligament tear and syndesmotic disruption" J Child Orthop, (1), 11-14 19 Dubin J C, Comeau D, McClelland R I, et al (2011) "Lateral and syndesmotic ankle sprain injuries: a narrative literature review" J Chiropr Med, 10 (3), 204-219 20 Goost H, Wimmer M D, Barg A, et al (2014) "Fractures of the ankle joint: investigation and treatment options" Dtsch Arztebl Int, 111 (21), 377388 21 Han S M, Wu T H, Wen J X, et al (2020) "Radiographic analysis of adult ankle fractures using combined Danis-Weber and Lauge-Hansen classification systems" Sci Rep, 10 (1), 7655 22 Haraguchi N, Haruyama H, Toga H, et al (2006) "Pathoanatomy of posterior malleolar fractures of the ankle" J Bone Joint Surg Am, 88 (5), 1085-1092 23 Hermans J J, Beumer A, de Jong T A, et al (2010) "Anatomy of the distal tibiofibular syndesmosis in adults: a pictorial essay with a multimodality approach" J Anat, 217 (6), 633-645 24 Hermans J J, Beumer A, Hop W C, et al (2012) "Tibiofibular syndesmosis in acute ankle fractures: additional value of an oblique MR image plane" Skeletal Radiol, 41 (2), 193-202 25 Hermans J J, Wentink N, Beumer A, et al (2012) "Correlation between radiological assessment of acute ankle fractures and syndesmotic injury on MRI" Skeletal Radiol, 41 (7), 787-801 26 Hovis W D, Kaiser B W, Watson J T, et al (2002) "Treatment of syndesmotic disruptions of the ankle with bioabsorbable screw fixation" J Bone Joint Surg Am, 84 (1), 26-31 27 Hunt K J (2013) "Syndesmosis injuries" Curr Rev Musculoskelet Med, (4), 304-312 28 Karampinas P K, Stathopoulos I P, Vlamis J, et al (2012) "Conservative treatment of an anterior-lateral ankle dislocation without an associated fracture in a diabetic patient: a case report" Diabet Foot Ankle, 29 Kiene J, Herzog J, Jürgens C, et al (2012) "Multifragmentary tibial pilon fractures: midterm results after osteosynthesis with external fixation and multiple lag screws" Open Orthop J, 6, 419-423 30 Kosuge D D, Mahadevan D, Chandrasenan J, et al (2010) "Managing type II and type IV Lauge-Hansen supination external rotation ankle fractures: current orthopaedic practice" Ann R Coll Surg Engl, 92 (8), 689-692 31 Lampridis V, Gougoulias N, Sakellariou A (2018) "Stability in ankle fractures: Diagnosis and treatment" EFORT Open Rev, (5), 294-303 32 Lee Y S, Chen S W (2009) "Lateral fixation of open AO type-B2 ankle fractures: the Knowles pin versus plate" Int Orthop, 33 (4), 1135-1139 33 Lee Y S, Hsu T L, Huang C R, et al (2010) "Lateral fixation of AO typeB2 ankle fractures: the Acutrak plus compression screw technique" Int Orthop, 34 (6), 903-907 34 Leeds H C, Ehrlich M G (1984) "Instability of the distal tibiofibular syndesmosis after bimalleolar and trimalleolar ankle fractures" J Bone Joint Surg Am, 66 (4), 490-503 35 Malek I A, Machani B, Mevcha A M, et al (2006) "Inter-observer reliability and intra-observer reproducibility of the Weber classification of ankle fractures" J Bone Joint Surg Br, 88 (9), 1204-1206 36 Mehta S S, Rees K, Cutler L, et al (2014) "Understanding risks and complications in the management of ankle fractures" Indian J Orthop, 48 (5), 445-452 37 Miller A N, Carroll E A, Parker R J, et al (2010) "Posterior malleolar stabilization of syndesmotic injuries is equivalent to screw fixation" Clin Orthop Relat Res, 468 (4), 1129-1135 38 Mohammed R, Syed S, Metikala S, et al (2011) "Evaluation of the syndesmotic-only fixation for Weber-C ankle fractures with syndesmotic injury" Indian J Orthop, 45 (5), 454-458 39 Nasrallah K, Haim S, Einal B (2021) "Therapeutic approach to combined deltoid ligament disruption with lateral malleolus fracture: Current evidence and literature review" Orthop Rev (Pavia), 13 (1), 8987 40 Nilsson G M, Eneroth M, Ekdahl C S (2013) "The Swedish version of OMAS is a reliable and valid outcome measure for patients with ankle fractures" BMC Musculoskelet Disord, 14, 109 41 Nilsson G M, Jonsson K, Ekdahl C S, et al (2009) "Effects of a training program after surgically treated ankle fracture: a prospective randomised controlled trial" BMC Musculoskelet Disord, 10, 118 42 Olerud C, Molander H (1986) "Bi- and trimalleolar ankle fractures operated with nonrigid internal fixation" Clin Orthop Relat Res, (206), 253-260 43 Ovaska M T, Mäkinen T J, Madanat R, et al (2014) "A comprehensive analysis of patients with malreduced ankle fractures undergoing reoperation" Int Orthop, 38 (1), 83-88 44 Ozler T, Güven M, Onal A, et al (2014) "Missed isolated posterior malleolar fractures" Acta Orthop Traumatol Turc, 48 (3), 249-252 45 Pogliacomi F, De Filippo M, Casalini D, et al (2021) "Acute syndesmotic injuries in ankle fractures: From diagnosis to treatment and current concepts" World J Orthop, 12 (5), 270-291 46 Polzer H, Kanz K G, Prall W C, et al (2012) "Diagnosis and treatment of acute ankle injuries: development of an evidence-based algorithm" Orthop Rev (Pavia), (1), e5 47 Ramsey P L, Hamilton W (1976) "Changes in tibiotalar area of contact caused by lateral talar shift" J Bone Joint Surg Am, 58 (3), 356-357 48 Rasi A M, Kazemian G, Omidian M M, et al (2013) "Syndesmotic Malreduction after Ankle ORIF; Is Radiography Sufficient?" Arch Bone Jt Surg, (2), 98-102 49 Tejwani N C, McLaurin T M, Walsh M, et al (2007) "Are outcomes of bimalleolar fractures poorer than those of lateral malleolar fractures with medial ligamentous injury?" J Bone Joint Surg Am, 89 (7), 14381441 50 Tsukada S, Otsuji M, Shiozaki A, et al (2013) "Locking versus nonlocking neutralization plates for treatment of lateral malleolar fractures: a randomized controlled trial" Int Orthop, 37 (12), 2451-2456 51 van den Bekerom M P (2011) "Diagnosing syndesmotic instability in ankle fractures" World J Orthop, (7), 51-56 52 Yang Y, Zhou J, Li B, et al (2013) "Operative exploration and reduction of syndesmosis in Weber type C ankle injury" Acta Ortop Bras, 21 (2), 103-108 53 McKenna PB O s K, Burke T, (2007) "Less is more: lag screw only fixation of lateral malleolar fractures" Int Orthop 2007 Aug, 31 (4), 497-502 54 Vijay Karande, Vivek P Nikumbha, Ashok Desai et al (2017) "Study of surgical management of malleolar fractures of ankle in adults" International Journal of Orthopaedics Sciences 2017, 3(3), 783-787 55 Beckenkamp P R, Lin C C, Herbert R D, et al (2011) "EXACT: EXercise or Advice after ankle fraCTure Design of a randomised controlled trial" BMC musculoskeletal disorders, 12 (1), 1-7 56 Nilsson G, Jonsson K, Ekdahl C, et al (2007) "Outcome and quality of life after surgically treated ankle fractures in patients 65 years or older" BMC musculoskeletal disorders, (1), 1-9 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh án nghiên cứu năm ……… Số NC ……… Mã số bệnh án: ………………………………… I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: Giới: ☐ Nam ☐ Nữ Năm sinh: Địa chỉ: Địa liên lạc: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: Lý vào viện: Giờ thứ: Ngày viện: II BỆNH SỬ Nguyên nhân:1.TNGT 2.TNSH 3.TNLĐ 4.TNTT 5.Khác Thời gian xảy tai nạn: ……… giờ………/…………/………… Cơ chế chấn thương: Cổ chân: Dạng Khép Bàn chân: Sấp Ngửa Xoay Xoay Thời gian từ lúc chấn thương đến lúc phẫu thuật: < 24h - ngày 3 - ngày Trên ngày Đã xử lý trước: 1.Chưa Bất động tạm thời 3.Kéo nắn bó bột Bó thuốc nam Đặc điểm lâm sàng: Cơ - Đau chói ổ gãy: Có Khơng - Khơng tỳ lên chân gãy: Có Khơng Thực thể - Sưng nề vùng cổ chân: Có Khơng - Biến dạng cổ chân: Có Khơng - Điểm đau chói MCT: Có Khơng - Điểm đau chói 1/3 xương mác: Có Không - Bất lực vận động cổ chân: Có Khơng - Ngắn nửa trước bàn chân: Có Khơng III ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG - Bên tổn thương: Phải Trái Cả hai bên - Loại gãy: Dupuytren thấp + Gãy mắt cá trong: Có Khơng + Khơng gãy mắt cá trong: Có Khơng + Gãy mắt cá sau: Có Khơng Dupuytren cao + Gãy mắt cá trong: Có Khơng + Khơng gãy mắt cá trong: Có Khơng + Gãy mắt cá sau: Có Khơng - Phân loại theo Weber A B C1 C2 - Hình thái đường gãy: + Gãy MCT: Gãy ngang Gãy chéo vát Gãy có mảnh rời + Gãy mắt cá ngoài: Gãy ngang Gãy chéo vát Gãy có mảnh rời + Gãy 1/3 xương mác: Gãy ngang Gãy chéo vát Gãy có mảnh rời + Gãy MCS: Gãy ngang Gãy chéo vát Gãy có mảnh rời - Các tổn thương khác kèm theo: - TGMCM: Có Khơng IV Chẩn đốn: V Xử trí: - Phẫu thuật thứ: …………………… (hoặc ngày thứ: ) - Cách KHX: MCT: Khơng KHX Vít xốp Đinh Xương mác: Khơng KHX Nẹp vít Vít Đinh TGMCM: Khơng KHX Một vít xốp Hai vít xốp MCS: Khơng KHX Vít xốp Đinh - Dẫn lưu: Có Không - Kháng sinh: Số ngày dùng kháng sinh Một loại kháng sinh Kháng sinh kết hợp - Bột sau mổ: Có Khơng Thời gian: Tuần - Tập PHCN Không tập Tại viện Tại nhà VI Kết quả: Gần - Nhiễm Trùng: Không Nhẹ Nặng Cụ thể: - X quang sau mổ đạt giải phẫu: Có Không - Các biến chứng khác: Xa: - Kiểm tra sau: ………………….tháng - Điểm điểm tra: Điểm - X quang: Bình thường Cịn di lệch Can lệch Hẹp khe khớp Xếp loại kết quả: Tốt Khá 3.Trung bình Xấu VII Kết luận:…………………………………………………………… Thái Nguyên, ngày tháng năm 20 Người thực ... [4], [12], [13] điều trị kết hợp xương cho số trường hợp gãy mắt cá chân đạt kết tốt Nguyễn Văn Tâm (1997) rút kết luận điều trị phẫu thuật gãy kín Dupuytren đạt kết tốt điều trị bảo tồn [7]... nhân gãy kín Dupuytren điều trị phương pháp phẫu thuật Với mục đích góp phần điều trị gãy Dupuytren đạt kết tốt, hạn chế di chứng chấn thương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết phẫu thuật điều trị. .. trường hợp điều trị bảo tồn có 34 kết tốt, 17 21 xấu Trong 46 trường hợp điều trị phẫu thuật có 18 kết tốt, 22 xấu Tuy nhiên tác giả nhận xét khó để so sánh kết điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật

Ngày đăng: 01/12/2021, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Dương Đình Toàn, Ngô Văn Toàn, Nguyễn Xuân Thùy, et al (2006). "Gãy trật hở khớp cổ chân". Hội nghị Ngoại khoa toàn quốc XII, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãytrật hở khớp cổ chân
Tác giả: Dương Đình Toàn, Ngô Văn Toàn, Nguyễn Xuân Thùy, et al
Năm: 2006
14. Nguyễn Trung Văn (2019). "Đánh gái kết quả phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân tại bệnh viện Saint Paul". Luận văn thạc sỹ Y học.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh gái kết quả phẫu thuật gẫy kín mắt cáchân tại bệnh viện Saint Paul
Tác giả: Nguyễn Trung Văn
Năm: 2019
15. Abbas A (2013). "Open reduction and internal fixation of high fibular fractures in ankle injuries: Is it necessary? - A review of the literature".J Orthop, 10 (1), 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Open reduction and internal fixation of high fibularfractures in ankle injuries: Is it necessary? - A review of the literature
Tác giả: Abbas A
Năm: 2013
16. Ağır İ, Tunỗer N, Kỹỗỹkdurmaz F, et al (2015). "Functional Comparison of Immediate and Late Weight Bearing after Ankle Bimalleolar Fracture Surgery". Open Orthop J, 9, 188-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Functional Comparisonof Immediate and Late Weight Bearing after Ankle BimalleolarFracture Surgery
Tác giả: Ağır İ, Tunỗer N, Kỹỗỹkdurmaz F, et al
Năm: 2015
17. Bhat S R, Garmel G M (2010). "Image diagnosis: ankle fractures and dislocations". Perm J, 14 (2), 54-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Image diagnosis: ankle fractures anddislocations
Tác giả: Bhat S R, Garmel G M
Năm: 2010
18. Cummings R J (2008). "Triplane ankle fracture with deltoid ligament tear and syndesmotic disruption". J Child Orthop, 2 (1), 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triplane ankle fracture with deltoid ligament tearand syndesmotic disruption
Tác giả: Cummings R J
Năm: 2008
19. Dubin J C, Comeau D, McClelland R I, et al (2011). "Lateral and syndesmotic ankle sprain injuries: a narrative literature review". J Chiropr Med, 10 (3), 204-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lateral andsyndesmotic ankle sprain injuries: a narrative literature review
Tác giả: Dubin J C, Comeau D, McClelland R I, et al
Năm: 2011
20. Goost H, Wimmer M D, Barg A, et al (2014). "Fractures of the ankle joint:investigation and treatment options". Dtsch Arztebl Int, 111 (21), 377- 388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fractures of the ankle joint:investigation and treatment options
Tác giả: Goost H, Wimmer M D, Barg A, et al
Năm: 2014
21. Han S M, Wu T H, Wen J X, et al (2020). "Radiographic analysis of adult ankle fractures using combined Danis-Weber and Lauge-Hansen classification systems". Sci Rep, 10 (1), 7655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiographic analysis of adultankle fractures using combined Danis-Weber and Lauge-Hansenclassification systems
Tác giả: Han S M, Wu T H, Wen J X, et al
Năm: 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w