Quản lý Nhà nước về du lịch - thực trạng và giải pháp
Trang 1Lời mở đầu
I Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế của nớcta đã có những bớc phát triển nhảy vọt với tốc độ tăng tổng sản phẩm trongnớc (GDP) bình quân 7%/ năm, cơ cấu ngành nghề ngày càng đa dạng,phong phú theo hớng công nghiệp, dịch vụ Đặc biệt trong 15 năm đổi mớivừa qua các ngành dịch vụ ở nớc ta đã có bớc phát triển và đóng góp đáng kểvào nền kinh tế Trong cơ cấu các ngành dịch vụ, ngành Du lịch ngày càngcó vị trí và vai trò quan trọng, đặc biệt khi Việt nam thực hiện quá trình hộinhập nền kinh tế thế giới, tham gia vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế.
Để “ Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” một yêucầu không thể thiếu đó là vai trò quản lý Nhà nớc về du lịch Bởi lẽ thôngqua quản lý Nhà nớc về du lịch Nhà nớc sẽ định hớng cho du lịch phát triểnvề mọi mặt với mục tiêu khai thác lợi thế tối đa nhằm đem lại lợi nhuận đónggóp ngày càng nhiều cho nền kinh tế Cùng với sự ra đời của Tổng cục dulịch năm 1992 hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch đã đợc hìnhthành đồng bộ ở nớc ta từ trung ơng đến địa phơng Hệ thống cơ quan quảnlý Nhà nớc về du lịch đã thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nớc trên lĩnh vựcdu lịch thể hiện bằng việc taọ lập môi trờng pháp lý về du lịch, xây dựng cáctrơng trình phát triển du lịch quy mô toàn quốc (quốc gia) ngành, địa phơngtổ chức thực hiện các trơng trình du lịch quản lý hệ thống doanh nghiệp hoạtđộng du lịch , phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch, nângcao vị thế du lịch của Việt nam trên trờng quốc tế…
Sự phát triển và đóng góp của công tác quản lý Nhà nớc về du lịchtrong việc phát triển của ngành du lịch nớc ta trong thời gian vừa qua là rấtquan trọng Tuy nhiên, trong tiến trình đổi mới, trớc những biến đổi sâu sắc
Trang 2cả trong và ngoài nớc, ngành Du lịch nớc ta đang đứng trớc những thời cơcùng những thách thức to lớn trong việc phát triển
Để đáp ứng đợc những điều kiện mới, công tác quản lí Nhà nớc về dulịch phải đợc không ngừng hoàn thiện Đó chính là lí do để tác giả chọn vấn
đề “Quản lý Nhà nớc về du lịch – thực trạng và giải pháp” làm đề tàinghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp cử nhân Quản trị du lịch.
II Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng của khoá luận là hoạt động quản lý Nhà nớc về quản lý Nhànớc về Du lịch Khoá luận này làm sáng tỏ cơ sỏ lý luận, khái niệm quản lýNhà nớc về Du lịch, chức năng và vai trò của quản lý Nhà nớc trong hoạtđộng Du lịch Tiếp đó đánh giá thực trạng hoạt động của công tác quản lýNhà nớc về Du lịch, trong đó nêu bật sự ra đời và quá trình hình thành tổchức, bộ máy quản lý của Tổng cục Du lịch Trên cơ sở đó, khoa luận kiếnnghị về phơng hớng và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả củacông tác quản lý Nhà nớc về Du lịch.
III Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp nghiên cứu luận văn đợc hoàn thành trên cơ sở sử dụngcác phơng pháp:
- Duy vật biện chứng - Duy vật lịch sử
- Phơng pháp tổng hợp thu thập tài liệu và phân tích sử lý
IV Kết cấu khoá luận :
Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục tài liệu tham khảo Khoá luậnđợc trình bày làm 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về quản lý Nhà nớc và vai trò của quản lý Nhà
nớc về Du lịch trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch ở nớc ta hiện nay.
Trang 3Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về Du
lịch
Đây là một đề tài rộng và phức tạp, hơn nữa do khả năng và thời giancó hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong đợc sự góp ý và sựgiúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để bản khoá luận đợc hoàn thiệnhơn.
Chơng 1:
Trang 4Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nớc và vai trò củaquản lý Nhà nớc về Du lịch trong nền kinh tế thị tr-
Trớc thực tế phát triển của Du lịch, việc nghiên cứu, thảo luận để điđến thống nhất một số khái niệm cơ bản về du lịch , trong đó có khái niệmdu lịch là một đòi hỏi cần thiết
Trong vòng hơn 6 thập kỷ vừa qua kể từ khi thành lập hiệp hội quốc tếcác tổ chức du lịch IUOTO (viết tắt tiếng Anh của International Union ofofficial Travel organisation) năm 1925 tại Hà lan, khái niệm du lịch luôn làđề tài đợc tranh luận nhằm thống nhất khái niệm về du lịch Tuy nhiên dohoàn cảnh khác nhau, dới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, nên mỗi ngờicó một cách hiểu về du lịch khác nhau.
ở nớc ta, trong cuốn “ Du lịch và kinh doanh du lịch ”(1) Tiến sĩ TrầnNhạn đã viết “ Du lich là quá trình hoạt động của con ngời rời khỏi quê hơngđến một nơi khác với mục đích là đợc thẩm nhận những giá trị vật chất vàtinh thần đặc sắc, độc đáo và khác lạ với quê hơng không nhằm mục đíchsinh lời đợc tính bằng động tiền”.
Trang 5Hiện nay tổ chức du lịch thế giới WTO (viết tắt tiếng Anh của WorldTorism organisation) dã thống nhất khái niệm du lịch phản ánh các mối quanhệ có tính bản chất bên trong làm cơ sở cho việc nghiên cứu các xu hớng vàcác quy luật phát triển của nó Theo đó “ Du lịch là tổng thể của những hiệntợng và những mối quan hệ phát sinh do sự tác động qua lại giữa khách dulịch, ngời kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng dân c địa ph-ơng trong quá trình thu hút và lu giữ khách du lịch” (2) Định nghĩa này đãnêu bật lên đơc sự quan hệ, tác động qua lại của cả hệ thống con ngời, tổchức thực hiện du lịch Nh vậy du lịch đợc coi nh một quá trình mà ở đó cósự gặp nhau giữa lợi ích tinh thần của khách du lịch và lợi ích kinh tế củangời kinh doanh du lịch Nhu cầu của khách du lịch càng cao thì đòi hỏi hệthống tổ chức thực hiện, kinh doanh du lịch càng phải hoàn thiện
1.1.2 Vị trí và vai trò của ngành Du lịch trong quá trình CNH, HĐH vàhội nhập quốc tế ở nớc ta.
Hoạt động du lịch trên toàn thế giới mặc dù có giai đoạn bị ngừng trệdo chiến tranh thế giới lần thứ I và thứ II Sau những năm khôi phục nền kinhtế-xã hội bị tàn phá, từ thập kỷ 60, du lịch đã dần dần phát triển với tốc độnhanh Sự phát triển của kinh tế thế giới đã tạo điều kiện cho nhân loại mởrộng và tăng cờng hoạt động du lịch Du lịch đã và đang trở thành hiện tợngkinh tế xã hội phổ biến, thành ngành kinh tế mũi nhọn của một số nớc,ngành “công nghiệp không khói” Hiện nay ngành “công nghiệp” này chỉđứng sau công nghiệp dầu khí và ôtô Đối với các nớc đang phát triển thì dulịch đơc coi là một trong những cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu củaquốc gia.
Theo tài liệu quốc tế năm 1950 cả thế giới có khoảng 25 triệu lợtkhách đi du lịch nớc ngoài, thu nhập 2,1 triệu USD Năm 1995 đã có 567triệu lợt khách thu nhập 406 triệu USD và năm 2000 có 698 triệu lợt khách ,
Trang 6thu nhập 476 tỷ USD chiếm 6,5 GDP toàn cầu (nguồn: Tổng cục Du lịchViệt Nam).
Nớc ta là một nớc đang phát triển, nền kinh tế trong những năm gầnđây đã có nhiều bớc phát triển so với thời kỳ những năm 80 song so với mộtsố nớc trong khu vực thì nền kinh tế của chúng ta vẫn còn thấp kém bởi nớcta đã phải trải qua 2 cuộc chiến tranh lớn và hậu quả mà chúng để lại là mộtkhó khăn thách thức lớn đối với nớc ta Khi đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổimới, Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng phát triển du lịch và coi du lịch nh mộtngành kinh tế thực sự.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, đóng vai trò quan trọng trongviệc thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển, những lợi ích mà ngành du lịchnói riêng cũng nh ngành dịch vụ nói chung đem lại thật là to lớn:
- Hoạt động du lịch giúp phục hồi và tăng cờng sức khoẻ cho nhân dân.có tác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động củacon ngời.
- Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng nhân dân có điềukiện tiếp xúc với những thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của các dântộc Làm lành mạnh nền văn hoá địa phơng, đổi mới truyền thống cổ xa,phục hồi ngành nghề truyền thống, bảo vệ vùng sinh thái Từ đó hấp thụnhững yếu tố văn minh của nhân loại nhằm nâng cao dân trí, tăng thêm lòngyêu nớc, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chất đạo đức tốtđẹp trong nhân dân…Điều này quyết định sự phát triển cân đối về nhân cáchcủa mỗi cá nhân trong toàn xã hội.
- Hoạt động Du lịch làm tăng khẳ năng lao động, trở thành nhân tố quantrọng để đảy mạnh sản xuất xã hội và nâng cao hiệu quả của nó.
- Ngành Du lịch góp phần giải quyết vấn đề lao động và việc làm, cónghĩa là làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Trang 7- Do có tính chất là một ngành kinh tế dịch vụ, do vậy nó có ảnh hởngkhông nhỏ đến các ngành kinh tế khác, chính vì vậy, Du lịch là cơ sở quantrọng kích thích sự phát triển kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc - Du lịch đóng vai trò nh một nhân tố củng cố hoà bình, đẩy mạnh giaolu quốc tế, giúp cho nhân dân các nớc hiểu biết thêm về đất nớc, con ngời,lịch sử truyền thống dân tộc, qua đó tranh thủ sự đoàn kết giúp đỡ của các n-ớc.
- Ngoài ra Du lịch còn giúp cho việc khai thác, bảo tồn các di sản vănhoá của dân tộc có hiệu quả, góp phần bảo vệ và phát triển môi trờng thiênnhiên xã hội.
Nhận thức tầm quan trọng của du lịch, trong những năm gần đây Đảngvà Nhà nớc đã đặc biệt quan tâm đến việc định hớng và phát triển nhằm đadu lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc Thể hiện ở nhữngchơng trình phát triển du lịch, gắn phát triển du lịch với sự nghiệp CNHHĐH đất nớc, gắn phát triển du lịch với bảo vệ và hoàn thiện môi trờng.Biểu hịên cụ thể của những chính sách đó là Chơng trình hành động quốc giavề du lịch : “Việt nam – điểm đến của thiên niên kỷ mới” Vì vậy, tại Đạihội Đảng IX, Đảngvà Nhà nớc ta đã khẳng định phát triển du lịch gắn vớităng cờng quả lý Nhà nớc, làm cho du lịch phát triển đúng định hớng XHCN,có nghĩa là làm cho du lịch thực sự là cơ hội của đông đảo quần chúng laođộng, nhân dân.
1.2 Sự cần thiết của Quản lý Nhà nớc về Du lịch
1.2.1 Khái niệm Quản lý Nhà nớc và quản lý Nhà nớc về du lịch
Kể từ khi xã hội phân chia giai cấp, Nhà nớc xuất hiện thì quản lý Nhànớc cũng xuất hiện Nhà nớc nào cũng có chức năng quản lý đất nớc, đảmbảo sự an toàn quốc gia, và quản lý kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, vai trò kinh tếcủa Nhà nớc trong mỗi giai đoạn lịch sử không giống nhau Trong xã hội
Trang 8chiếm hữu nô lệ và phong kiến, Nhà nớc có vai trò chủ yếu nhằm bảo vệ sởhữu của địa chủ phong kiến về t liệu sản xuất, thực hiện quyền sở hữu về mọimặt kinh tế của giai cấp thống trị Dới chủ nghĩa T bản, với việc chuyển sangnền kinh tế thị trờng, tính chất xã hội hoá sản xuất và tính năng động của nềnkinh tế ngày càng cao, làm cho vai trò kinh tế của Nhà nớc tăng lên Trongquá trình phát triển kinh tế, có những quan hệ kinh tế cũng nh quan hệ xã hộiphát sinh gây nên những tác động không có lợi cho nền kinh tế Do vậy hiệnnay hầu hết các Nhà nớc trên thế giới đều tham gia điều tiết quản lý nền kinhtế thông qua những chính sách vĩ mô nhằm hạn chế những mặt tiêu cực vàtạo môi trờng thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Vậy, thế nào gọi là quản lý ? Thuật ngữ quản lý có thể hiểu là công tácphối hợp có hiệu quả các hoạt động của những ngời cộng sự khác cùngchung một tổ chức Tuy nhiên theo quan điểm chung nhất thì “ Quản lý là sựtác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu dặtra trong điều kiện biến động của môi trờng”.
Dựa trên khái niệm quản lý ta có thể hiểu: Quản lý Nhà nớc về kinh tếhay còn gọi là quản lý hành chính kính tế là sự tác động của Nhà nớc đối vớitoàn bộ nền kinh tế bằng quyền lực của Nhà nớc thông qua các công cụ nh:pháp luật, chính sách, chơng trình phát triển kinh tế, làm cho các thành phầnkinh tế hoạt động theo một trật tự, quỹ đạo nhất định với mục tiêu phát triểnttối đa các nguồn lực trong và ngoài nớc nhằm phát triển kinh tế.
Du lịch là một ngành kinh tế tơng đối mới mẻ đối với các nớc đangphát triển, đặc biệt là đối với nớc ta Tuy vậy, đây là một ngành kinh doanhdịch vụ mang tính chiến lợc trong giai đoạn phát triển của đất nớc Do vậyquản lý Nhà nớc về du lịch là hết sức cần thiết Bởi vì, quản lý Nhà nớc về dulịch chính là làm cho du lịch phát triển đúng định hớng XHCN, phát huy mọitiềm năng du lịch , thu hút ngày càng nhiều khách du lịch, đóng góp vàongân sách Nhà nớc.
Trang 9Quản lý Nhà nớc về du lịch là quá trình tác động của Nhà nớc đến dulịch thông qua hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc, hệ thống chính sách phápluật với mục tiêu phát triển du lịch đúng định hớng của Nhà nớc, tạo nên trậttự trong hoạt động du lịch làm cho du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũinhọn Đối tợng của sự quản lý đó chính là doạt động du lịch, cơ quan tổ chứchoạt động du lịch và cả chính các du khách.
1.2.2 Sự cần thiết của quản lý Nhà nớc về du lịch1.2.2.1 Đối với nền kinh tế thị trờng ở nớc ta
Thực tế chỉ ra rằng mọi nền kinh tế đều cần có s quản lý của nhà nớc,song tính đa dạng của thực tiễn ở các nớc và tính đặc thù trong chính sáchcủa mỗi nớc là khác nhau Do đó việc quản lý Nhà nớc ở mỗi nền kinh tế,mỗi một quốc gia là không giống nhau
Vào khoảng giữa thế kỷ 15, quá trình tích luỹ nguyên thuỷ t bản đợcthực hiện Với việc áp dụng các kỹ thuật và công nghệ mới, nền sản xuất ởcác nớc phát triển rất nhanh Tự do cạnh tranh đã trở thành đòi hỏi cấp thiếttrong đời sống kinh tế của các nớc này Các nhà kinh tế học cổ điển ủng hộmạnh mẽ tự do cạnh tranh và họ đã đa ra các học thuyết kinh tế nổi tiếngtrong đó nổi bật nhất là Adam Smith, một nhà kinh tế học nổi tiếng ngờiAnh, ông đã đa ra thuyết “Bàn tay vô hình” và nguyên lý “ Nhà nớc khôngcan thiệp” vào tổ chức nền kinh tế hàng hoá Vào đầu những năm 30 của thếkỷ 20, nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra thờng xuyên, đặc biệt là cuộckhủng hoảng kinh tế Thế giới những năm 1929-1933 cho thấy “Bàn tay vôhình” không thể đảm bảo những điều kiện ổn định cho kinh tế thị trờng pháttriển Thêm vào đó, trình độ xã hội hoá sản xuất phát triển ngày càng cao đãlàm cho các nhà kinh tế yêu cầu cần phải có một lực lợng nhân danh xã hộican thiệp vào quá trình hoạt động của thị truờng, góp phần điều tiết kinh tế.Từ đó nhà kinh tế học nớc Anh, John Meynard Keynes đã đa ra lý thuyết nhà
Trang 10nớc điều tiết kinh tế thị trờng Trờng phái Keynes cho rằng, sự can thiệp củaNhà nớc vào nền kinh tế sẽ giúp khắc phục đợc khủng hoảng, thất nghiệp,tạo ra sự ổn định cho sự phát triển kinh tế xã hội Song những trấn động lớntrong nền kinh tế , khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát vẫn xảy ra ngày càngnghiêm trọng Cho nên đã xuất hiện ý tởng phối hợp “Bàn tay vô hình” với“Bàn tay Nhà nớc” để điều chỉnh nền kinh tế thị trờng Một nhà kinh tế họcngời Mỹ, Paul Samuelson trong cuốn “Kinh tế học” đã viết: “ Điều hành mộtnền kinh tế không có chính phủ hoặc thị trờng thì cũng nh định vỗ tay bằngmột bàn tay”
Thực tế cho thấy, nền kinh tế muốn phát triển nhanh, đòi hỏi đất nớcphải có cơ sở hạ tầng (phục vụ sản xuất và đời sống) hiện đại, lĩnh vực màngoài Nhà nớc ra không ai đảm nhiệm đợc Cho nên ngời ta ngày càng ý thứcrõ kinh tế phát triển càng cao, xã hội hoá sản xuất càng mở rộng, thị trờngcàng phát triển, càng cần có sự quản lý của Nhà nớc đối với nền kinh tế
ở nớc ta, trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quảnlý của Nhà nớc Bên cạnh lập trờng của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng HồChí Minh, một yêu cầu đặt ra là chúng ta phải biết tiếp thu những tinh hoavăn hoá của nhân loại Đặc biệt là những t tởng, học thuyết về kinh tế thị tr-ờng, một vấn đề hết sức mới mẻ ở nớc ta.
Cơ chế thị trờng, nếu không có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, dẫnđến sản xuất “mù quáng”, gây nên các cuộc khủng hoảng “thừa, thiếu” Dovậy cần có sự quản lý Nhà nớc để bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa vớimục tiêu phát huy tối đa mọi tiềm năng kinh tế của mọi thành phần kinh tế,phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Cơ chế thị trờng là môi trờng dễ nảy sinh tình trạng kinh doanh lừađảo, làm hàng giả, lối sống chạy theo đồng tiền, các tệ nạn xã hội, huỷ hoạimôi trờng sinh thái Bên cạnh đó mỗi chủ thể kinh doanh, mỗi ngành đều có
Trang 11lợi ích riêng của mình và tìm mọi cách để tối u hoá lợi ích đó Nhng khi thựchiện các hoạt động nhằm tối u hoá lợi ích của mình, mỗi doanh nghiệp, mỗingành đều không nhìn thấy sự vi phạm lợi ích đối với ngời khác Do vậytrong nền kinh tế đã xảy ra những hiện tợng gây cản trở cho việc phát triểnkinh tế hay có tác động tiêu cực tới kinh tế xã hội.
Do xu hớng hội nhập nền kinh tế của nớc ta vào nền kinh tế thế giới, mởrộng hợp tác, giao lu quốc tế Cho nên Nhà nớc có vai trò quan trọng trongviệc ổn định môi trờng chính trị, xã hội taọ cơ hội tốt cho nền kinh tế pháttriển, thu hút đầu t nớc ngoài Thực tiễn đã chứng minh muốn kinh tế pháttriển thì phải có môi trờng chính trị ổn định vì đó là mấu chốt làm cho các n-ớc đối tác, nhà đầu t nớc ngoài tin tởng đầu t vào Việt nam Trong nhữngnăm qua nớc ta đợc thế giới đánh giá là nớc có sự ổn định chính trị nhấttrong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng.
Mặt khác, do định hớng phát triển kinh tế nơc ta là phát triển kinh tếthị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, cho nên có sự quản lý Nhà nớcđối với nền kinh tế là tất yếu khách quan Nền kinh tế nớc ta đang trong thờikỳ quá độ lên CNXH, cần thiết có một định hớng phát triển phù hợp với điềukiện của đất nớc Công việc này bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng khôngthể tự mình giải quyết đợc mà đòi hỏi phải có sự tham gia của Nhà nớc Chỉcó Nhà nớc mới có đủ sức mạnh và cơ sở vật chất để thực hiện chức năngquản lý nền kinh tế.
1.2.2.2 Đối với ngành Du lịch
Ngành kinh doanh du lịch giống nh một cơ thể sống và luôn đòi hỏisự quản lý sáng tạo để duy trì và phát triển Việc thành công hay thất bại củangành Du Lịch cũng nh nhu cầu nền kinh tế của một nớc phụ thuộc hoàntoàn vào việc xây dựng một cách sáng tạo những chính sách thích hợp vớiđiều kiện và trình độ phát triển của đất nớc Do vậy, vấn đề quản lý Nhà nớc
Trang 12đối với du lịch là một vấn đế cần thiết đợc đặt lên hàng đầu Hơn nữa du lịchmới trong giai đoạn đầu phát triển, còn gặp nhiều khó khăn và thách thức lớndo vậy rất cần có sự tham gia chỉ đạo và định hớng để du lịch phát triển.Vìvậy quản lý du lịch trong nền kinh tế thị trờng của Nhà nớc là cần thiếtkhách quan bởi vì:
- Một mặt, do những khuyết tật và hạn chế của cơ chế thị trờng gây nên,mặt khác, do Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, thể hiện ở việcđịnh hớng phát triển kinh tế xã hội nói chung, cũng nh đối với ngành kinh tếDu lịch nói riêng trong từng thời kỳ Nhà nớc còn điều tiết, can thiệp vàokinh tế và thị trờng, vào các quan hệ du lịch nhằm đảm bảo sự ổn định kinhtế vĩ mô, ổn định thị trờng và giá cả, cải thiện cán cân thanh toán
- Để giải quyết các mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trờng, duy trì sự ổnđịnh cũng nh thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế Thực tiễn đã chỉ rarằng bản thân cơ chế thị trờng không thể tự điều chỉnh trong mọi trờng hợp,mà cần thiết phải có vai trò quản lý của Nhà nớc về kinh tế, Du lịch.
- Quản lý Nhà nớc về Du lịch tạo ra sự thống nhất trong tổ chức và phốihợp các hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc về Du lịch Đồng thời, chỉcó sự quản lý thống nhất của Nhà nớc về Du lịch mới giúp cho việc khaithác các thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng đạt kết quả, hơn nữa lạiphát huy lợi thế so sánh của quốc gia trong phát triển Du lịch quốc tế
- Ngoài ra, du lịch còn là một ngành kinh tế mũi nhọn của nớc ta Nóliên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác do vậy cần thiết phải có sựquản lý của Nhà nớc để điều hoà mối quan hệ giữa du lịch với các ngành, cáclĩnh vực có liên quan.
Tóm lại, nền kinh tế của đất nớc cần đến sự quản lý của nhà nớc thìcông tác quản lý đối với một ngành trong nền kinh tế là tất yếu khách quan.
1.3 Chức năng và nội dung của quản lý Nhà nớc về Du lịch
Trang 13- Thiết lập khuôn khổ pháp lý thông qua việc ban hành và tổ chức thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật về du lịch, tạo ra môi trờng pháp lý chohoạt động du lịch.
- Chức năng hoạch định giúp cho các doanh nghiệp du lịch có phơng ớng hình thành phơng án chiến lợc, kế hoạch kinh doanh Nó vừa giúp tạolập môi trờng kinh doanh, vừa cho phép Nhà nớc có thể kiểm soát hoạt độngcủa các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh du lịch trên thị trờng.
h-b Chức năng tổ chức và phối hợp
- Nhà nớc bằng việc tạo lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý vềdu lịch, sử dụng bộ máy này để hoạch định các chiến lợc, qui hoạch, chínhsách, các văn bản quy phạm pháp luật, Đồng thời sử dụng sức mạnh của bộmáy tổ chức để thực hiện những vấn đề thuộc về quản lý Nhà nớc, nhằm đachính sách phù hợp về du lịch vào thực tiễn, biến qui hoạch, kế hoạch thànhhiện thực tạo, điều kiện cho du lịch phát triển.
- Hình thành cơ chế phối hợp hữu hiệu giữa cơ quan quản lý Nhà nớc vềDu lịch với các cấp trong hệ thống tổ chức quản lý du lịch của Trung ơng,tỉnh (thành phố), và quận (huyện, thị xã)
- Trong lĩnh vực Du lịch quốc tế, chức năng này đợc thể hiện ở sự phốihợp giữa các quốc gia có quan hệ song phơng hoặc trong cùng một khối
Trang 14kinh tế, thơng mại du lịch trong nỗ lực nhằm đa dạng hoá đa phơng thứcquan hệ hợp tác quốc tế trong du lịch, đạt tới các mục tiêu và đảm bảo thựchiện các cam kết đã ký kết
- Tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồnnhân lực du lịch, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, bảo vệ tàinguyên du lịch, môi trờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, thuần phongmỹ tục của dân tộc trong hoạt động du lịch.
c Chức năng điều tiết các hoạt động du lịch và can thiệp thị trờng
- Nhà nớc là ngời đại diện quyền lợi hợp pháp của mọi chủ thể kinhdoanh nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng, khuyến khích và đảm bảobằng pháp luật cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền Một mặt, Nhà nớc h-ớng dẫn, kích thích các doanh nghiệp du lịch hoạt động theo định hớng đãvạch ra Mặt khác, Nhà nớc phải can thiệp, điều tiết thị trờng khi cần thiết đểđảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Trong hoạt động kinh doanh du lịch ở nớc tahiện nay, cạnh tranh cha bình đẳng, không lành mạnh là một trong nhữngvấn đề gây trở ngại lớn cho quá trình phát triển
- Nhà nớc có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau để điềutiết, can thiệp thị trờng và hoạt động kinh doanh du lịch, xử lý đúng đắn mâuthuẫn của các quan hệ trao đổi
- Nhà nớc hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thông tin, tài chính, kết cấuhạ tầng của thị trờng và bảo vệ kinh tế Nhà nớc đúng pháp luật nhằm chốngthất thoát, tham nhũng, đảm bảo sinh lợi và tăng thu cho ngân sách nhà nớc.
d Chức năng kiểm soát
- Nhà nớc giám sát hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh du lịch cũngnh chế độ quản lý của các chủ thể đó (về các mặt đăng ký kinh doanh, phơngán sản phẩm, chất lợng và tiêu chuẩn sản phẩm, môi trờng ô nhiễm, cơ chếquản lý kinh doanh, nghĩa vụ nộp thuế ) Cấp và thu hồi giấy phép, giấyhoạt động trong hoạt động du lịch.
Trang 15- Phát hiện những lệch lạc, nguy cơ chệch hớng hoặc vi phạm pháp luậtvà các qui định của nhà nớc, từ đó đa ra các quyết định điều chỉnh thích hợpnhằm tăng cờng hiệu quả của quản lý Nhà nớc về Du lịch.
- Nhà nớc cũng phải kiểm tra, đánh giá sức mạnh của hệ thống tổ chứcquản lý Du lịch của Nhà nớc cũng nh năng lực của đội ngũ cán bộ công chứcquản lý Nhà nớc về Du lịch.
- Tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồnnhân lực du lịch, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, việc bảo vệ tàinguyên du lịch, môi trờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, thuần phongmỹ tục của dân tộc trong hoạt động du lịch.
1.3.2 Nội dung quản lý Nhà nớc về Du lịch
Tại điều 41 của Pháp lệnh Du lịch đã quy định nội dung quản lý Nhà nớc
- Tổ chức và quản lý công tác xúc tiến du lịch và hợp tác quốc tế về dulịch.
- Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận trong hoạt động du lịch - Kiểm tra, thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và sử lý vi phạm phápluật về du lịch.
Trang 16Thực tế hoạt động du lịch đã chỉ rõ, không phải chỉ trong cơ chế thị ờng mới cần đến sự điều hành của nhà nớc đối với các hoạt động du lịch màcả trong nền kinh tế thị trờng, nhất là trong cơ chế thị trờng có sự quản lý củanhà nớc, cũng rất cần đến vai trò quản lý điều hành của nhà nớc Du lịch làhoạt động liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, nếu để tự nó phát triển, đểthị trờng định hớng, dẫn dắt, buông lỏng quản lý của Nhà nớc, không có sựthống nhất các yếu tố liên ngành, liên vùng, họat động du lịch sẽ bị thả nổi,thị trờng bị lũng đoạn, tài nguên du lịch bị khai thác kiệt quệ không đảm bảophát triển du lịch bền vững Nhiều vấn đề nh quy hoạch tổng thể phát triểndu lịch, bảo vệ môi trờng sinh thái, trật tự an toàn xã hội, liên kết hội nhập,những thoả thuận đa phơng hoặc song phơng về tạo điều kiện đi lại cho dukhách,… nếu không có vai trò Nhà nớc không thể giải quyết đợc Đặc biệttrong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá của hoạt động du lịch , việc hợp tácliên kết luôn đi liền với cạnh tranh đòi hỏi mỗi nớc phát triển phải có chiến l-ợc tổng thể phát triển du lịch xuất phát từ điều kiện của mình, vừa phát huyđợc tính đặc thù, huy động đợc nội lực để tăng khả năng hấp dẫn khách dulịch vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, tranh thủ đợc nguồn lực bên ngoài, đểcó điều kiện hội nhập Đây là vấn đề thuộc quyền nhà nớc và cũng là tráchnhiệm của nhà nớc trong phát triển du lịch
Trang 17tr-Chơng 2:
THựC TRạNG CÔNG TáC QUảN Lý Nhà nớc Về DU LịCH ởNƯớC TA HIệN NAY
2.1 Khái quát chung về sự ra đời của Tổng cục Du lịch-cơ quan quản lýNhà nớc về Du lịch
2.1.1 Sự ra đời của Tổng cục Du lịch
Tính đến nay nghành Du lịch Việt Nam đã có hơn 40 năm hình thànhvà phát triển, Nghị định 26/CP ngày 09/07/1960 của Hội đồng Chính phủ,Công ty Du lịch Việt Nam đầu tiên đợc thành lập là mốc đánh dấu sự ra đờicủa ngành Du lịchViệt Nam Là một công ty trực thuộc Bộ Ngoại thơng nh-ng nhiệm vụ cơ bản của công ty Du lịch đầu tiên của Việt Nam này là phục
Trang 18vụ các đoàn khách của Đảng và Chính phủ Tổ chức Du lịch Việt Nam đầutiên ra đời với cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, đội ngũ cán bộcông nhân viên ít ỏi về số lợng, non kém về nghiệp vụ, nên gặp nhiều khókhăn, lúng túng trong công tác phục vụ và đón tiếp khách Nhng với tráchnhiệm và lòng nhiệt tình, với tính cần cù vốn có 112 cán bộ nhân viên đầutiên của ngành Du lịch Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Về ýnghĩa, tổ chức này đã đặt nền móng cho sự hình thành một ngành kinh tế mớimẻ ở nớc ta.
Do lợng khách ngày một tăng và nhu cầu tham quan, du lịch ra nớcngoài xuất hiện đòi hỏi không ngừng đầu t về mọi mặt nhằm giảm bớt nhữngkhó khăn về tài chính, ngày 16/03/1963 Bộ trởng Bộ Ngoại thơng đã ra quyếtđịnh giao cho công ty Du lịch Việt Nam làm nhiệm vụ kinh doanh nhằm thuhút thêm ngoại tệ cho đất nớc.
Năm 1964, không quân Mỹ đã bắt đầu chiến tranh phá hoại miền Bắc.Để đảm bảo an ninh Quốc gia và an toàn cho du khách, ngày 12/09/1969Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 94 TTg giao cho Bộ công An nhiệmvụ tham gia quản lý ngành Du lịch Sau giải phóng miền Nam, Công ty Dulịch Việt Nam đợc giao nhiệm vụ tiếp quản các khách sạn lớn ở các tỉnh,thành phố phía Nam để đa vào kinh doanh du lịch
Trớc sự phát triển không ngừng về mọi mặt của ngành Du lịch, mộtđòi hỏi của thực tiễn là phải có một cơ quan có đủ thẩm quyền và chức năngquản lý Du lịch Vì vậy Uỷ Ban Thờng vụ Quốc hội đã ra Nghị quyết262/NQQHK6 ngày 27/06/1978 của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội phê chuẩnviệc thành lập Tổng cục Du lịch Căn cứ vào Nghị quyết trên Thủ tớng Chínhphủ đã ban hành Nghị định 32/CP ngày 23/01/1979 quyết định chính thứcthành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam Sự ra đời của Tổng cục Du lịch ViệtNam đã tạo ra bớc ngoặt lớn trong sự chỉ đạo của Nhà nớc về hoạt động Dulịch Việt Nam
Trang 19Với sự đầu t lớn mạnh về cơ sở vật chất , quyền hạn, chức năng quảnlý đợc mở rộng, giai đoạn này Tổng cục Du lịch Việt Nam trực tiếp quản lýtrên 30 công ty Du lịch trong cả nớc cùng với hàng trăm khách sạn, nhàhàng, biệt thự, hàng ngàn phơng tiện, hàng vạn cán bộ công nhân viên cótrình độ và kinh nghiệm để phục vụ khách du lịch trong và ngoài nớc.
Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch ngày một phong phú đa dạngvà là một lĩnh vực không thể thiếu đợc trong ngành Du lịch Trớc thực tế đó,Hội đồng Bộ trởng đã ra Quyết định 01/HĐBT ngày 03/01/1983 giao choTổng cục Du lịch nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh du lịch trong cả nớc Tuynhiên, do không có sự tách biệt giữa hoạt động kinh doanh và chức năngquản lý, do cơ chế quản lý không rõ ràng cộng với sự yếu kém trong chỉ đạokinh doanh Ngành Du lịch Việt Nam lúc này cha phát huy hết tiềm năng củamình và cha khai thác những tiềm năng của đất nớc, hiệu quả sử dụng cơ sởvật chất kỹ thuật còn thấp đóng góp của kinh tế du lịch vào nền kinh tế củađất nớc còn hạn chế Do vậy ngày 18/06/1987, Hội đồng Bộ trởng đã ra Nghịđịnh 120/HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục Dulịch Việt Nam nhằm thống nhất chỉ đạo hệ thống kinh doanh du lịch trongphạm vi cả nớc.
Trong quá trình tinh giảm biên chế, rút gọn bộ máy tổ chức, ngày31/03/1990, căn cứ Quyết định số 224 của Hội đồng Nhà nớc, Tổng cục Dulịch Việt Nam đợc sát nhập với một số cơ quan khác thành Bộ văn hoá -Thông tin – Thể thao và du lịch Nhờ vậy hoạt động kinh doanh du lịch đãđợc mở ra ở nhiều ngành, nhiều cơ quan, không chỉ trong phạm vi các thànhphần kinh tế mà còn ở cả các thành phần kinh tế khác Trớc xu thế đó, Dulịch không chỉ còn đợc coi là một hoạt động văn hoá xã hội thuần tuý mà cònlà một ngành kinh tế quan trọng của đất nớc.
Do trực thuộc một bộ không mang tính kinh tế cha đợc sự chỉ đạo phùhợp về mặt chuyên môn và đặc biệt là còn non về mặt hoạt động kinh doanh,nhiều công ty lâm vào tình trạng thua lỗ, vi phạm quy chế, pháp luật gây
Trang 20thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế nớc nhà Bên cạnh đó còn phải kể đếncông tác quản lý cha sát với thực tế, chuyên môn, do trình độ thấp kém nênsản phẩm du lịch khá đơn điệu, chất lợng dịch vụ thấp.
Trên cơ sở coi Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, ngày 12/08/1991ngành Du lịch đợc tách khỏi Bộ văn hoá - Thông tin- Thể thao và Du lịch đểsát nhập vào Bộ Thơng mại Du lịch Tuy nhiên, bản chất của Du lịch khôngchỉ là một ngành kinh tế cho nên công tác tổ chức, quản lý vẫn còn một số v-ớng mắc nhất định, hiệu quả hoạt động du lịch vẫn cha đồng bộ Thấy đợcnhững nguyên nhân đó ngày 26/10/1992, Chính phủ đã ra Nghị định số05/CP về việc thành lập Tổng cục du lịch Việt nam nh một cơ quan độc lậptrực thuộc chính phủ Tiếp theo đó, ngày 27/12/1992 chính phủ ra tiếp Nghịđịnh 20/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy củaTổng cục Du lịch Tổng cục Du lịch thực hiện chức năng thay mặt Chínhphủ quản lý Nhà nớc về du lịch trên phạm vi cả nớc, còn ở địa phơng các SởThơng mại-Du lịch thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về Du lịch và thựchiện các chinh sách, chiến lợc Du lịch của chính phủ và Tổng cục Du lịch đềra.
2.1.2 Bộ máy quản lý của Tổng cục Du lịch.
Xuất phát từ phơng hớng mục tiêu phát triển du lịch của mỗi quốc gia,từ chức năng nhiệm vụ của ngành Du lịch mà mỗi quốc gia thiết lập một hệthống cơ quan quản lý Nhà nớc tơng ứng nhằm đảm bảo hiệu lực quản lý vàthực sự linh hoạt Các nớc trên thế giới và trong khu vực châu á- Thái BìnhDơng lựa chọn những mô hình tổ chức hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớckhác nhau.
ở nớc ta, bộ máy quản lý hành chính Nhà nớc về Du lịch cấp Trung ơng hiện nay ở nớc ta là Tổng cục Du lịch (tên đối ngoại của Tổng cục làVietnam National Administration of Tourism), dới Tổng cục Du lịch là cácSở Du lịch và các Sở Thơng mại Du lịch:
Biểu 1: Mô hình tổ chức quản lý Du lịch Việt Nam
Trang 21
Tổng cục Du lịch là một cơ quan độc lập trực thuộc Chính phủ Tạiđiều 1 nghị định 53/CP đã quy định cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch nhsau:
- Các tổ chức giúp Tổng cục trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớcvề Du lịch gồm:
1 Vụ Kế hoạch và đầu t 2 Vụ Lữ hành
3 Vụ Khách Sạn 4 Vụ Hợp tác quốc tế 5 Vụ Tổ chức- Cán bộ 6 Thanh tra Tổng cục
7 Văn phòng Tổng cục (có đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh vàthành phố Đà Nẵng)
+ Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Tổng cục: 1 Viện nghiên cứu phát triển Du lịch 2 Trung tâm công nghệ thông tin Du lịch 3 Tạp chí Du lịch
Chính phủ
Tổng cục Du lịch
Xã, phờng Quận, huyệnTỉnh, Thành phố
Sở Du lịch
Phòng Du lịch
Trang 22- Tổng số các đơn vị giúp Tổng cục trởng thực hiện chức năng quản lýNhà nớc về Du lịch là 7 đơn vị gồm 5 vụ (đến nay là 6 vụ) và hai cơ quanngang Vụ là văn phòng Tổng cục và Thanh tra Tổng cục Vụ Du lịch vàKhách sạn ở nghị định 20/CP đợc tách ra thành hai Vụ riêng biệt là Vụ Lữhành và Vụ khách sạn Điều này thể hiện một thực tế là hoạt động kinhdoanh du lịch (chủ yếu là kinh doanh lữ hành và khách sạn) đã phát triển rấtmạnh mẽ và trở thành các hệ hệ thống kinh doanh chuyên biệt Do đó yêucầu đặt ra là cũng phải có sự chuyên môn hoá về hoạt động quản lý Nhà nớctrong lĩnh vực lữ hành và khách sạn Vụ Tổ chức-Cán bộ - Đào tạo nay chỉgọi là Vụ Tổ chức- Cán bộ, nhng trên thực tế Vụ Tổ chức - Cán bộ vẫn cóquyền hạn quản lý các kế hoạch, các hoạt động đào tạo, bồi dỡng công chức,viên chức ngành Du lịch , phối hợp với bộ giáo dục và đào tạo để quản lý cáctrờng, lớp đào tạo về nghiệp vụ du lịch
- Trong cơ cấu các tổ chức giúp Tổng cục trởng, có sự sáp nhập vàthành lập với một số vụ nh Vụ Kinh tế - Kế hoạch và Vụ Chính sách thị tr-ờng và Đầu t đợc sáp nhập laị thành Vụ Kế hoạch và Đầu t Trong nghị định53/CP, Vụ Hợp tác Quốc tế đợc thành lập mới, đây là đơn vị giúp Tổng cụctrởng thực hiện các hoạt động đối ngoại, hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực Dulịch , quảng bá du lịch Việt Nam ra nớc ngoài, tổ chức các hội chợ du lịch ởnớc ngoài.
Trang 23- Đối với các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Tổng cục, Tại điều 1 củaNghị định 53/CP Chính phủ đã quy định cụ thể các tổ chức gồm: Việnnghiên cứu phát triển Du lịch , Trung tâm công nghệ thông tin Du lịch vàTạp chí Du lịch Còn ở Nghị định 20/CP Chính phủ chỉ quy định Việnnghiên cứu phát triển Du lịch còn các tổ chức sự nghiệp khác giao cho Tổngcục trởng Tổng cục Du lịch quyết định trên cơ sở thoả thuận với Bộ trởng-Trởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ.
- Nghị định 53/CP của Chính phủ đã không quy định các đơn vị sảnxuất kinh doanh trong cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch nh ở nghị định20/CP Chức năng sản xuất kinh doanh đã đợc tách ra khỏi chức năng quảnlý Nhà nớc về Du lịch Trên thực tế hiện nay, các đơn vị kinh doanh vẫn trựcthuộc cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng cục Du lịch, nhng Tổng cục Du lịch chỉtiến hành hoạt động quản lý ở tầm vĩ mô, còn bản thân các doanh nghiệp cósự hạch toán độc lập, cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật.
- Trong cơ cấu, các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Tổng cục có thêm báotuần du lịch, số ra đầu tiên từ ngày 05/01/1998
Tại điều 4 của nghị định 20/CP đã quy định: “Tổng cục trởng Tổngcục Du lịch chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ điều hành hoạt độngcủa Tổng cục Du lịch Các Tổng cục phó do Tổng cục trởng phân công côngtác và chịu trách nhiệm về công việc đợc phân công trớc Tổng cục trởng CácTổng cục trởng và Tổng cục phó do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễnnhiệm”
Ngày 04/05/1996 Tổng cục trởng Tổng cục Du lịch đã ra quyết địnhsố 123-QĐ/TCDL về tổ chức bộ máy cơ quan Tổng cục Du lịch Ban hànhkèm theo quyết định này là chức năng, nhiệm vụ của các Vụ và văn phòngTổng cục, trong đó quy định về tổ chức của các Vụ và văn phòng Tổng cụcnh sau:
Trang 24- Đối với các Vụ, tổ chức gồm: lãnh đạo Vụ, vụ trởng và từ một đến haivụ phó Chuyên viên tổ chức thành các nhóm công tác.
- Đối với văn phòng Tổng cục gồm:
1 1 Lãnh đạo văn phòng: Chánh văn phòng và phó chánh văn phòng 2 Các phòng thuộc văn phòng:
- Phòng tổng hợp-pháp chế- Phòng hành chính
- Phòng quản trị- Phòng kế toán- Đại diện miền Nam- Đại diện miền Trung
Lãnh đạo các phòng gồm trởng phòng và phó phòng
Nhìn chung cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch và của bản thân mỗiVụ là gọn nhẹ , đơn giản, phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nớc về Du lịch ởnớc ta hiện nay.
2.1.3 Chức năng quản lý của Tổng cục Du lịch
Điều 1 của Nghị định 20/CP ngày 27/12/1992 quy định: “Tổng cục Dulịch là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đốivới các hoạt động du lịch trong phạm vi cả nớc, bao gồm hoạt động về dulịch của các thành phần kinh tế, cơ quan, đoàn thể, tổ chức xã hội, công dânViệt Nam và ngời nớc ngoài tại Việt Nam”.
Tại điều 43 của Pháp lệnh Du lịch ngày 20/02/1999 quy định: Tổngcục Du lịch là cơ quan thuộc Chính phủ, chịu trách nhiệm trớc Chính phủthực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về Du lịch, có những nhiệm vụ, quyềnhạn sau:
Trang 25- Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ dự án luật, dự án pháp lệnh, dựthảo nghị quyết, nghị định, quyết định và các văn bản quy phạm pháp luậtkhác quy định tại Điều 41 và Điều 42 của Pháp lệnh này;
- Ban hành văn bản quy định về tiêu chuẩn phân hạng cơ sở lu trú dulịch, các văn bản quy phạm pháp luật khác về du lịch theo thẩm quyền;
- Tổ chức thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách pháttriển du lịch;
- Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng, phát triển nguồn nhânlực du lịch và công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnhvực du lịch ;
- Tổ chức thực hiện xúc tiến du lịch và hợp tác quốc tế về du lịch;
- Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, thẻ hớng dẫn viêndu lịch, giấy chứng nhận hạng cơ sở lu trú du lịch, giấy phép thành lập vănphòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nớc ngoài tại Việt nam;
- Kiểm tra thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạmpháp luật về du lịch theo thẩm quyền;
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác trong quản lý Nhà nớc về dulịch theo quy định của pháp luật.
2.2 Thực trạng công tác quản lý NN về DL ở nớc ta
Trong hơn 15 năm đổi mới của đất nớc ta, cùng với các thành phần kinhtế khác, Du lịch Việt Nam đã phát triển và nhanh chóng hội nhập vào xu thếphát tiển của đất nớc Kết quả và thành tựu của nghành Du lịch là nhữngminh chứng sinh động cho việc thực hiện các chủ trơng, chính sách đúng đắncủa Đảng và Nhà nớc về phát triển du lịch Ngành Du lịch đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể (năm 2001 với 12,1 triệu lợt khách nội địa, 2,4 triệu lợtkhách quốc tế Thu nhập xã hội đạt 1,4 tỷ USD tăng 16,7% so với năm 2000– nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam) Bên cạnh sự cố gắng của các doanh
Trang 26nghiệp du lịch, đội ngũ trực tiếp làm du lịch , một yếu tố cũng vô cùng quantrọng tạo nên những thành tựu đó là công tác quản lý Nhà nớc về du lịch Vaitrò công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch đợc thể hiện trên nhiều mặt:
Đối với ngành Du lịch , kể từ khi Tổng cục Du lịch đợc tổ chức vàthành lập lại vào năm 1992, hệ thống các văn bản điều chỉnh hoạt động dulịch đã dần dần đợc hình thành và phát huy hiệu quả quản lý Ngoài một sốvăn bản của Đảng nh:
- Chỉ thị số 46-TC/BCHTW ngày 14/10/1994 của Ban chấp hành Trungơng Đảng khoá VII về lãnh đạo, đổi mới, phát triển du lịch trong tình hìnhmới
- Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX củaĐảng chỉ ra đờng lối phát triển du lịch ở nớc ta
Hiện tại ở nớc ta cha có một văn bản nào cấp luật điều chỉnh hoạtđộng du lịch Các văn bản pháp luật của Nhà nớc ban hành để quản lý, điềutiết trực tiếp các hoạt động du lịch đều là các văn bản dới luật nh:
- Pháp lệnh du lịch ban hành ngày 20/2/1999
Trang 27- Quyết định số 23/1999/QĐ-TTg ngày 13/2/1999 về việc thành lập Banchỉ đạo Nhà nớc về du lịch.
- Nghị quyết số 45/CP ngày 22/6/1993 của Chính phủ về đổi mới quảnlý và phát triển du lịch
- Nghị quyết số 05/CP ngày 26/10/19992 và Nghị định số 20/CP ngày17/12/1992 của Chính phủ về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch
Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực du lịch đã bao quát đựocnhững vấn đề cấp bách và thời sự của hoạt động kinh doanh du lịch và quảnlý Nhà nớc về Du lịch Đặc biệt từ khi Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội thông quaPháp lệnh Du lịch và Chính phủ ban hành một số Nghị định hớng dẫn thihành Pháp lệnh Du lịch - Các văn bản này đã có những tác động kịp thời vàđáp ứng đợc yêu cầu về phát triển du lịch ở nớc ta, góp phần quan trọng duytrì và từng bớc tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc về Du lịch từ Trung ơngđến địa phơng, tạo hành lang pháp lý bớc đầu thuận lợi cho các ngành, cáccấp, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dulịch Trớc tiên, thể hiện tác dụng duy trì kỷ cơng phép nớc và phát triển dulịch lành mạnh, hạn chế những biểu hiện tiêu cực.đặc biệt trong nền kinh tếthị trờng thì việc phát triển du lịch phải gắn với quản lý Nhà nớc, vì có nhvậy thì những mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng mới đợc khắc phục tạo môitrờng cho du lịch phát triển lành mạnh.
Về quan hệ quốc tế, những văn bản quy phạm pháp luật về du lịchcũng đã tạo ra s tin tởng, yên tâm của bạn bè quốc tế đến với Việt nam, thamgia hợp tác đầu t vào lĩnh vực kinh tế, du lịch ở Việt Nam.
Nhìn chung công tác ban hành và thực hiện các văn bản quy phạmpháp luật du lịch trong thời gian qua là hợp lý, cần thiết và đạt đợc những kếtquả to lớn, thể hiện ở lợng khách, cơ sở vật chất, đội ngũ lao động,…đều có
Trang 28bớc phát triển nhanh chóng và đáng ghi nhận Tuy nhiên bên cạnh đó cònbộc lộ những tồn tại hạn chế cần đợc giải quyết.
2.2.2 Công tác tổ chức bộ máy quản lý du lịch và việc phối hợp các cơquan Nhà nớc về Du lịch.
Du lịch đựoc coi là một ngành kinh tế tổng hợp, có liên quan đếnnhiều ngành trong nền kinh tế Do đó công tác quản lý Du lịch là phải làmsao phối hợp đợc với các ngành, các cấp liên quan với ngành Du lịch nhằmđa du lịch phát triển cùng với sự phát triển của cả nền kinh tế.
Bộ máy quản lý Nhà nớc về Du lịch từ Trung ơng đến địa phơng đangdần đợc hoàn thiện và phát huy chức năng quản lý Nhà nớc về Du lịch
Tổng cục Du lịch – Cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch đợc thànhlập với chức năng quản lý Nhà nớc đã góp phần vào công tác chỉ đạo, phốihợp thực hiện kế hoạch quy hoạch, phát triển du lịch.
Từ khi thành lập đến nay, Tổng cục Du lịch, các sở Du lịch và Sở Th ơng mại- Du lịch đã từng bớc tăng cờng hiệu lực quản lý của mình đối vớihoạt động du lịch Một mặt rà soát, cấp giấy phép kinh doanh, đặc biệt làlĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế.
-Bên cạnh đó cùng với các sở Du lịch địa phơng, Tổng cục Du lịch đãxây dựng chế độ báo cáo định kỳ về việc thực hiện quy hoạch du lịch đềuđặn cho các sở Du lịch điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các chính sách cho phùhợp với điều kiện của tựng địa phơng, từng doanh nghiệp Đây là bớc cốgắng của Tổng cục Du lịch cũng nh của các Sở Du lịch trong quản lý thôngtin hai chiều từ Tổng cục Du lịch tới các doanh nghiệp và ngợc lại.
Trong mấy năm qua, bằng công cụ quản lý nh: văn bản nghị định,thông t liên bộ…Tổng cục Du lịch đã cùng với các cơ quan hữu quan phốihợp với nhau tạo điều kiện cho kinh doanh du lịch Cụ thể là Tổng cục Dulịch đã ban hảnh một số các thông t liên bộ nh: Thông t liên bộ số 989/TTLB
Trang 29giữa Tổng cục Du lịch và Bộ Tài Chính, Tổng cục Du lịch hớng dẫn việctrích lập và sử dụng quỹ phát triển du lịch Thông t liên bộ số 1192/TTLBcủa Tổng cục Du lịch – Bộ Tài Chính – Bộ Xây Dựng, hớng dẫn chuyểnnhà nghỉ, nhà khách…sang kinh doanh khách sạn.
Y thức tầm quan trọng của Du lịch đối với việc tăng cờng quan hệ đốingoại, mở rộng hợp tác, nâng cao vị thế của nớc ta trên thế giới, và trớcnhững yêu cầu mới của đất nớc, hoạt động du lịch ngày càng hớng vào phụcvụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, phối hợp với các cấp các ngànhnh Bộ Công An, Bộ Ngoại giao, Tổng cục Hải quan… cải tiến thủ tục xuấtnhập cảnh, c trú, đi lại của ngời nớc ngoài tại Việt Nam; triển khai các thoảthuận miễn thị thực cho công dân các nớc ASEAN trên cơ sở có đi có lại;đàm phán mở thêm các tuyến du lịch mới với một số nớc trong khu vực; tíchcực vân động tổ chức UNESCO (viết tắt tiếng Anh của United NationsEducational, Scientific, and Cultural Organization) công nhận phố cổ HộiAn, Thánh địa Mỹ Sơn,… là những Di sản Văn hoá thế giới và trở thànhnhững diểm du lịch hấp dẫn Với t cách là Chủ tịch Uỷ ban thờng trựcASEAN, Việt Nam nói chung và ngành Du lịch nói riêng đã góp phần quantrọng đa hợp tác du lịch là một trong những nội dung u tiên hợp tác của 6 n-ớc ( Lào, Campuchia, Ân Độ, Thái Lan, Myanma, Việt Nam); Nhằm khaithác tiềm năng thuận lợi về điều kiện địa lý, hệ sinh thái phong phú, truyềnthống văn hoá đa dạng của các nớc trong khu vực; xây dựng khu vực tiểuvùng sông Mêkông trở thành một trong những khu du lịch hấp dẫn trên thếgiới
Năm 1999, với việc thành lập “Ban chỉ đạo Nhà nớc về Du lịch” doPhó Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm làm trởng ban đã mở ra một triển vọng vềcông tác quản lý Nhà nớc về Du lịch ở nớc ta Đây là một bớc ngoặt có ýnghĩa chiến lợc quan trọng đối với việc phối hợp giữa các ngành các cấp vớihoạt động du lịch.
Trang 30Tổng Công ty Hàng không Việt Nam với hệ thống văn phòng đại diệnđặt ở 30 nớc và khu vực trên thế giới, với mạng lới hàng nghìn đại lý hàngkhông ở trong và ngoài nớc thì có thể coi đây là một thuận lợi để tuyêntruyền quảng bá chung cho hai ngành Hàng không đã đa những ấn phẩmquảng cáo về Du lịch lên máy bay của Hàng không Việt Nam trên các đờngbay trong và ngoài nớc Tất cả những việc làm này thể hiện sự phát triển hợptác chặt chẽ giữa Hàng không - Du lịch.
Do tính chất quan trọng trong công tác quản lý Nhà nớc trong việcphối hợp giữa ngành Du lịch với các ngành liên quan nên các địa phơng cũngdần hình thành các ban, phòng thực hiện nhiệm vụ này Cụ thể năm 1998, SởDu lịch Hà Nội đã gửi tới các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn du lịchtrên địa bàn Hà Nội công văn số 08/CV- SDL về việc tiếp tục thực hiện nghịđịnh số 3238/UB-VX về việc giải quyết tệ nạn hành khất ở các điểm văn hoádu lịch
2.2.3 Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp du lịch
“ Doanh nghiệp du lịch là tổ chức kinh doanh một hoặc một số dịch vụdu lịch có t pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập và hoạt động theo phápluật.”
Trong hệ thống doanh nghiệp du lịch, bên cạnh phân loại doanhnghiệp theo hình thức sở hữu, theo quy mô… các ngành kinh tế khác thìnhtheo các bộ phận cấu thành trong hệ thống kinh doanh du lịch, hệ thống cácdoanh nghiệp du lịch đợc phân thành: Doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệpkhách sạn, doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch ,…Và cũng theo cácquan niệm về doanh nghiệp nêu trên, đồng thời dựa trên cơ sở Pháp lệnh Dulịch Việt Nam hiện hành, các loại doanh nghiệp đó có thể đợc hiểu:
Trang 31- Doanh nghiệp lữ hành: là doanh nghiệp làm nhiệm vụ giao dịch ký kếtvới các tổ chức kinh doanh du lịch trong và ngoài nớc để xây dựng và thựchiện các chơng trình du lịch bán cho khách du lịch.
- Doanh nghiệp khách sạn: là doanh nghiệp làm nhiệm vụ tổ chức việcđón tiếp phục vụ việc lu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, bán hàng cho kháchdu lịch.
- Doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch: Đợc thành lập nhằm mụcđích sinh lời bằng việc kinh doanh dịch vụ vận chuyển thông qua các phơngtiện vận chuyển phục vụ các chơng trình du lịch của khách
- Ngoài các loại hình doanh nghiệp trên, trong hệ thống các doanhnghiệp du lịch còn có các loại hình doanh nghiệp du lịch khác cung ứng cácdịch vụ nh: Tuyên truyền quảng cáo du lịch; t vấn đầu t du lịch; cung ứngcác hoạt động giải trí.
Công tác quản lý Nhà nớc đối với các loại hình doanh nghiệp du lịchchủ yếu tập trung vào việc ban hành các văn bản quản lý, quy chế, quy địnhtạo môi trờng pháp lý thông thoáng cho các doanh nghiệp du lịch hoạt động;kiểm tra việc kinh doanh, hoạt động của các doanh nghiệp; cấp, đình chỉ, thuhồi giấy phép kinh doanh du lịch.
Đứng trớc việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch,đặc biệt là các nhà khách, nhà nghỉ của các bộ ngành với các doanh nghiệpkinh doanh du lịch khác Chính phủ đã ban hành quyết định số 317-TTGngày 29/06/1993 về việc chuyển nhà nghỉ, nhà khách sang kinh doanh kháchsạn là rất phù hợp bởi vì đIều này buộc các nhà khách, nhà nghỉ thực hiệnviệc kinh doanh hiệu quả hơn, thực hiện theo chế độ quy định nh:tính khấuhao, nộp thuế cho Nhà nớc Quyết định số 107/TCDL ngày 22/06/1994 củaTổng cục trởng Tổng cục Du lịch ban hành quy chế tiêu chuẩn xếp hạngkhách sạn du lịch Quyết định số 108/TCDL ngày 02/06/1994 của Tổng cụctrởng Tổng cục Du lịch ban hành quy chế quản lý cơ sở lu chú.
Trang 32Cũng nh đối với các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn , để quản lýcác doanh nghiệp lữ hành và vận chuyển khách du lịch theo đúng đờng lối vàchính sách của Đảng và Nhà nớc, Tổng cục Du lịch đã ban hành nhiều vănbản quy phạm pháp luật cụ thể điều chỉnh các hoạt động này nh Quy chế h-ớng dẫn viên (04/01/1994), Quy chế quản lý lữ hành (29/04/1995); Thông t948/TCDL hớng dẫn thực hiện quy chế lữ hành quán triệt Nghị định 02/CPngày 05/01/1995 của Chính phủ quy định về hàng hoá cấm kinh doanh vàkinh doanh có điều kiện ở trong nớc; Quy chế tham gia hội chợ du lịch ở nớcngoài (23/09/1996); Quyết định số 2418/QĐ-LB ngày 04/12/1993 của Tổngcục Du lịch –Bộ Giao thông vận tải ban hành quy định về vận chuyển kháchdu lịch đờng bộ, đờng thuỷ.
Những tiến bộ trong quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp lữhành và vận chuyển khách du lịch còn thể hiện trong việc Nhà nớc có chủ tr-ơng bảo hộ các hãng lữ hành quốc tế của Việt Nam trong xu thế hội nhập, tr-ớc sức ép của các hãng lữ hành có tiếng trên thế giới, trớc sự xâm nhập lũngđoạn trong kinh doanh lữ hành của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài vào ViệtNam
Cuối năm 1997 cả nớc có 850 doanh nghiệp chuyên kinh doanh dulịch (trong đó 276 doanh nghiệp Nhà nớc, 460 công ty TNHH, doanh nghiệpt nhân và 114 doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài) Ngoài ra, còn có hàngnghìn doanh nghiệp t nhân và nhiều doanh nghiệp trực thuộc các bộ, ngành,đoàn thể kết hợp kinh doanh du lịch, khách sạn và vui trơi giải trí Tổng cụcDu lịch đã cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cho 90 doanh nghiệp
Hiện nay, văn bản quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp du lịchnói chung đợc thực hiện theo Nghị định số 09/CP ngày 05/02/94 của Thủ t-ớng Chính phủ về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp du lịch Thông t số715/TCDL ngày 09/07/1994 của Tổng cục Du lịch hớng dẫn thực hiện Nghị
Trang 33định 09/CP Đây là văn bản cao nhất của Nhà nớc về quản lý các doanhnghiệp du lịch.
2.2.4 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chiến lợc phát triển du lịch
Từ năm 1992, sau khi đợc thành lập lại, Tổng cục Du lịch dới s chỉđạo của Chính phủ đã bắt tay ngay vào việc xây dựng quy hoạch, kế hoạchvà chiến lợc phát triển Du lịch Việt nam trong từng giai đoạn cụ thể Đếntháng 8/1994, bản Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam giaiđoạn 1995- 2010 đã đợc Tổng cục Du lịch hoàn tất và đợc Thủ tớng Chínhphủ phê duyệt theo quyết định số 307- TTg ngày 25/05/95.
Ngày 6/4/1995, Chính phủ đã ra công văn số 1820-KTTH trả lời đềnghị của Tổng cục Du lịch tại công văn số 266-TCDL ngày 16/3/1995 vềviệc làm đầu mối thực hiện các dự án quy hoạch du lịch lớn.
Theo đó Chính phủ đã cho phép Tổng cục Du lịch là cơ quan chủ trìviệc xây dựng dự án quy hoạch các khu du lịch.
Trên cơ sở đó, Tổng cục Du lịch đã giao cho Viện nghiên cứu pháttriển du lịch phối hợp với nhiều địa phơng trong cả nớc tiến hành quy hoạchtổng thể phát triển du lịch các vùng các tỉnh, thành phố có tài nguyên du lịchphong phú và quy hoạch các điểm du lịch cụ thể Đến nay Tổng cục Du lịchđã cùng với các Sở du lịch, Sở Thơng mại - Du lịch hoàn tất việc quy hoạchtổng thể 3 vùng, 5 trung tâm du lịch trọng điểm Hơn 30 tỉnh, thành phố đãcó quy hoạch du lịch, 12 dự án quy hoạch chi tiết các khu du lịch đã hoànthành và hàng chục dự án cũng đang khẩn trơng thực hiện Các sở Du lịch,Sở Thơng mại và Du lịch đã có nhiều biện pháp năng động trong chỉ đạo xâydựng quy hoạch và tổ chức kinh doanh Các doanh nghiệp du lịch đã chủđộng, sáng tạo, năng động trong kinh doanh nhằm thu hút khách, duy trì cáchoạt động du lịch Nhiều công ty đã hoàn thành và hoàn thành vợt mức kếhoạch năm, tiếp tục tăng trởng so với năm 2000, 2001