Nhà nớc về Du lịch.
Du lịch đựoc coi là một ngành kinh tế tổng hợp, có liên quan đến nhiều ngành trong nền kinh tế. Do đó công tác quản lý Du lịch là phải làm sao phối hợp đợc với các ngành, các cấp liên quan với ngành Du lịch nhằm đa du lịch phát triển cùng với sự phát triển của cả nền kinh tế.
Bộ máy quản lý Nhà nớc về Du lịch từ Trung ơng đến địa phơng đang dần đợc hoàn thiện và phát huy chức năng quản lý Nhà nớc về Du lịch
Tổng cục Du lịch – Cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch đợc thành lập với chức năng quản lý Nhà nớc đã góp phần vào công tác chỉ đạo, phối hợp thực hiện kế hoạch quy hoạch, phát triển du lịch.
Từ khi thành lập đến nay, Tổng cục Du lịch, các sở Du lịch và Sở Thơng mại- Du lịch đã từng bớc tăng cờng hiệu lực quản lý của mình đối với hoạt động du lịch. Một mặt rà soát, cấp giấy phép kinh doanh, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế.
Bên cạnh đó cùng với các sở Du lịch địa phơng, Tổng cục Du lịch đã xây dựng chế độ báo cáo định kỳ về việc thực hiện quy hoạch du lịch đều đặn cho các sở Du lịch điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các chính sách cho phù hợp với điều kiện của tựng địa phơng, từng doanh nghiệp. Đây là bớc cố gắng của Tổng cục Du lịch cũng nh của các Sở Du lịch trong quản lý thông tin hai chiều từ Tổng cục Du lịch tới các doanh nghiệp và ngợc lại.
Trong mấy năm qua, bằng công cụ quản lý nh: văn bản nghị định, thông t liên bộ Tổng cục Du lịch đã cùng với các cơ quan hữu quan phối hợp với… nhau tạo điều kiện cho kinh doanh du lịch. Cụ thể là Tổng cục Du lịch đã ban hảnh một số các thông t liên bộ nh: Thông t liên bộ số 989/TTLB giữa Tổng
cục Du lịch và Bộ Tài Chính, Tổng cục Du lịch hớng dẫn việc trích lập và sử dụng quỹ phát triển du lịch. Thông t liên bộ số 1192/TTLB của Tổng cục Du lịch – Bộ Tài Chính – Bộ Xây Dựng, hớng dẫn chuyển nhà nghỉ, nhà khách sang kinh doanh khách sạn.…
Y thức tầm quan trọng của Du lịch đối với việc tăng cờng quan hệ đối ngoại, mở rộng hợp tác, nâng cao vị thế của nớc ta trên thế giới, và trớc những yêu cầu mới của đất nớc, hoạt động du lịch ngày càng hớng vào phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, phối hợp với các cấp các ngành nh Bộ Công An, Bộ Ngoại giao, Tổng cục Hải quan cải tiến thủ tục xuất nhập… cảnh, c trú, đi lại của ngời nớc ngoài tại Việt Nam; triển khai các thoả thuận miễn thị thực cho công dân các nớc ASEAN trên cơ sở có đi có lại; đàm phán mở thêm các tuyến du lịch mới với một số nớc trong khu vực; tích cực vân động tổ chức UNESCO (viết tắt tiếng Anh của United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization) công nhận phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, là những Di sản Văn hoá thế giới và trở thành những diểm du lịch… hấp dẫn. Với t cách là Chủ tịch Uỷ ban thờng trực ASEAN, Việt Nam nói chung và ngành Du lịch nói riêng đã góp phần quan trọng đa hợp tác du lịch là một trong những nội dung u tiên hợp tác của 6 nớc ( Lào, Campuchia, Ân Độ, Thái Lan, Myanma, Việt Nam); Nhằm khai thác tiềm năng thuận lợi về điều kiện địa lý, hệ sinh thái phong phú, truyền thống văn hoá đa dạng của các nớc trong khu vực; xây dựng khu vực tiểu vùng sông Mêkông trở thành một trong những khu du lịch hấp dẫn trên thế giới
Năm 1999, với việc thành lập “Ban chỉ đạo Nhà nớc về Du lịch” do Phó Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm làm trởng ban đã mở ra một triển vọng về công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch ở nớc ta. Đây là một bớc ngoặt có ý nghĩa chiến lợc quan trọng đối với việc phối hợp giữa các ngành các cấp với hoạt động du lịch.
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam với hệ thống văn phòng đại diện đặt ở 30 nớc và khu vực trên thế giới, với mạng lới hàng nghìn đại lý hàng không ở trong và ngoài nớc thì có thể coi đây là một thuận lợi để tuyên truyền quảng bá chung cho hai ngành. Hàng không đã đa những ấn phẩm quảng cáo về Du lịch lên máy bay của Hàng không Việt Nam trên các đờng bay trong và ngoài nớc. Tất cả những việc làm này thể hiện sự phát triển hợp tác chặt chẽ giữa Hàng không - Du lịch.
Do tính chất quan trọng trong công tác quản lý Nhà nớc trong việc phối hợp giữa ngành Du lịch với các ngành liên quan nên các địa phơng cũng dần hình thành các ban, phòng thực hiện nhiệm vụ này. Cụ thể năm 1998, Sở Du lịch Hà Nội đã gửi tới các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn du lịch trên địa bàn Hà Nội công văn số 08/CV- SDL về việc tiếp tục thực hiện nghị định số 3238/UB-VX về việc giải quyết tệ nạn hành khất ở các điểm văn hoá du lịch.