Những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý Nhà nớc về Du lịc hở nớc ta trong giai đoạn tới.

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về du lịch - thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 54)

ta trong giai đoạn tới.

Tự do hoá thơng mại, hợp tác và cạnh tranh kinh tế toàn cầu là một xu thế tất yếu khách quan. Nớc ta nói chung và ngành Du lịch Việt Nam nói riêng đang phát triển theo hớng đó và chấp nhận nó nh một thực tế. Với bối cảnh nh vậy, ngành Du lịch muốn khẳng định mình để tồn tại, phát triển theo kịp với các nớc và tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế thì không còn cách nào khác là phải tạo ra đợc sức mạnh, khả năng cạnh tranh của dịch vụ và hàng hoá trên thơng trờng quốc tế. Ngành Du lịch là một ngành kinh tế “xuất khẩu” tại chỗ, lại có những đặc thù phần lớn là trao đổi dịch vụ, đối tợng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ ở rất xa, không có khả năng trao đổi thông qua phơng pháp trực quan, vì thế không chỉ ảnh hởng về tính cạnh tranh ở các lĩnh vực, góc độ khác nhau. Đó là thủ tục hành chính về xuất nhập cảnh, thủ tục hải quan, chất lợng của hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, vệ sinh môi trờng công cộng, lòng mến khách và nếp sống văn hoá của mọi ngời, an ninh và trật tự an toàn xã hội, khả năng cũng nh sức mạnh của lĩnh vực thông tin quảng cáo Để nhanh… chóng thu hẹp những bất lợi trong cạnh tranh Du lịch và khẳng định vị thế của sản phẩm Du lịch trên thị trờng Du lịch quốc tế thì công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch trong thời gian tới đã đợc xác định dựa trên những quan điểm phát

triển ngành Du lịch trong chỉ thị 46/CT/TW khoá IX của ban Bí Th Trung ơng Đảng:

- Phát triển bền vững kinh tế: tốc độ phát triển ổn định, đặc biệt cân đối giữa đầu t và khả năng tăng thu và nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Phát triển bền vững về sinh thái: phát triển tuyên tryền mới, địa điểm mới phải đảm bảo giữ gìn môi trờng, bảo vệ sừ đa dạng sinh học. Một phần thu của các đơn vị kinh doanh và ngành Du lịch phải dành cho bảo vệ và nâng cấp môi trờng sinh thái và tài nguyên du lịch địa phơng và quốc gia.

- Phát triển bền vững văn hoá: hoạt động du lịch vừa khai thác các tài nguyên văn hoá dân tộc, đồng thời góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Tiếp thu các chơng trình văn hoá các nớc khác, dân tộc khác trong hoạt động du lịch của ta, một mặt làm phong phú, nâng cao giá trị của dịch vụ du lịch, song không làm biến dạng nền văn hoá dân tộc.

- Phát triển bền vững về an ninh quốc gia: hoạt động du lịch đợc tổ chức từ khâu quy hoạch tổ chức khai thác, quản lý nhân sự để góp phần đảm bảo an ninh quốc gia.

Để thực hiện tốt các mục tiêu này, ngành Du lịch cần thực hiện những vấn đề sau:

+ Tuyên truyền giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân có trách nhiệm tham gia tích cực vào công tác giữ gìn vệ sinh môi trờng ở những nơi công cộng, tham gia bảo vệ giữ gìn an ninh, trật tự trị an, bảo đảm tốt tính mạng và tài sản của khách Du lịch, có thái độ đúng mực, lịch thiệp và mến khách.

+ Ưu tiên đầu t nâng cấp và nâng cao chất lợng đối với hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội hớng tới phục vụ tạo mọi thuận tiện, an toàn cho khách du lịch, đặc biết là hệ thống giao thông vận tải và bu chính viễn thông.

+ Cải cách nhanh chóng thủ tục hành chính theo hớng cải thiện nhanh, thuận lợi và hoà nhập quốc tế, tự do hóa thơng mại trong lĩnh vực thủ tục hải

quan, xuất nhập cảnh đi lại, thanh toán quốc tế và chuyển đổi ngoại tệ đối với khách du lịch.

Vì vậy, để Du lịch thực sự là một hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế xã hội nhằm thực hiện những bớc chuyển mạnh trong quá trình CNH, HĐH, đa đất nớc đi lên bằng những thắng lợi vững chắc hơn, ổn định hơn trên con đờng đổi mới. Cách nhìn nhận về vai trò của nhà nớc trong phát triển du lịch của tổ chức Du lịch thế giới trong thông điệp của Tổng th ký WTO: “ Tạo cho các doanh nghiệp cơ chế thuận lợi nhất, tạo nên những hình hình ảnh của điểm Du lịch, đề ra luật lệ tài chính và môi trờng xã hội, thiết lập cơ sở hạ tầng ” rất phù hợp với đ… ờng lối chỉ đạo của Nhà nớc ta trong trong nghị quyết Trung ơng VIII về “phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh”.

Trong phát triển Du lịch ở nớc ta cũng nh Du lịch các nớc trên thế giới, nhà nớc làm Du lịch là tạo ra môi truờng làm mạnh cho sản xuất kinh doanh du lịch, thiết lập một cách đồng bộ các yếu tố thị trờng du lịch , định hớng phát triển du lịch thông qua việc hoạch định chính sách, chiến lợc phát triển lâu dài, xây dựng hoàn thiện các luật lệ về du lịch kích thích sự phát triển; đồng thời trong những giai đoạn cụ thể, nhà nớc cần phải có sự điều tiết nhằm tạo ra sự phát triển đột biến hoặc xử lý hạn chế tác động tiêu cực, ngăn chặn các mặt trái của cơ chế thị trờng, đảm bảo cho Du lịch phát triển bền vững. Những tháo gỡ của Chính phủ về VISA, cơ chế tài chính đầu t xúc tiến du lịch , phối hợp liên ngành, chủ trơng về cổ phần hoá doanh nghiệp là những biện pháp cụ thể, bức xúc đối với du lịch nớc ta trong giai đoạn tới để tạo điều kiện cho chủ trơng “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” đợc hiện thực hoá trong lĩnh vực du lịch . Đối với chúng ta, chủ trơng này chính là huy động mội thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch , tạo điều kiện cho nhân dân phát triển du lịch ; về bản chất là một nội dung quan trọng của thực hiện dân chủ về

kinh tế trong lĩnh vực du lịch . Dân chủ trong kinh tế nói chung và trong Du lịch nói riêng, càng đợc mở rộng thì càng tác động tích cực đến việc giải phóng sức sản xuất, tháo gỡ các ràng buộc, khơi dậy các tiềm năng, tạo thêm những động lực thúc đẩy du lịch phát triển. Về phía mình khi đợc phát triển, Du lịch sẽ mang lại những hiệu quả nhiều mặt, góp phần nâng cao dân trí và đời sống nhân dân, đóng góp tích cực cho việc xây dựng nhà nớc. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà nớc và nhân dân trong quá trình phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về du lịch - thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 54)