Mặc dù Pháp lệnh Du lịch đã đợc công bố và là một văn bản pháp luật mang tính pháp lý cao nhất từ trớc đến nay trong lĩnh vực du lịch nhng việc ban hành các văn bản thi hành vẫn còn chậm chạp. Do đó, đã gây ra những hạn chế nhất định trong công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch và bản thân hoạt động của các doanh nghiệp du lịch. Các văn bản hiện nay mới chỉ là các văn bản pháp quy dới luật nên tính ổn định pháp lý của các văn bản này không cao, mà Du lịch lại là lĩnh vực rất rộng, có liên quan đến rất nhiều ngành, lĩnh vực khác. Hơn nữa công tác tuyên truyền phổ biến hớng dẫn thực thi còn hạn chế, cha nhanh nhạy với những biến động của nền kinh tế thị trờng.
Việc ban hành các nghị định, nghị quyết, chỉ thị, văn bản hớng dẫn trong thời gian qua là phù hợp tuy nhiên việc triển khai thực hiện cha đợc tốt ở các doanh nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu là do:
- Việc nhận thức của các doanh nghiệp du lịch về văn bản pháp luật cha đúng đắn. Cho nên việc tự giác chấp hành thực thi các văn bản pháp luật còn cha đợc tốt.
- Việc ban hành các văn bản pháp luật đôi khi cha hợp lý, còn trồng chéo giữa các ngành hoặc cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành hữu quan trong việc ban hành văn bản pháp luật
- Các văn bản pháp luật đợc ban hành mới chỉ nhằm giải quyết kịp thời từng vấn đề nảy sinh trong hoạt động du lịch. Vì vậy, các văn bản cha có hệ thống trong một khung pháp lý gắn bó chặt chẽ với nhau.
Môi trờng pháp lý là hết sức quan trọng đối với mọi lĩnh vực kinh doanh đặc biệt quan trọng đối với lĩnh vực kinh doanh du lịch.
Do vậy, để xây dựng một môi trờng pháp lý phù hợp thì trớc tiên hệ thống pháp luật du lịch phải đợc nhất quán, đồng bộ và phù hợp với điều kiện của đất nớc. Đó là cơ sở pháp lý để xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng, tổ chức doanh nghiệp và các cá nhân trong hoạt động và phát triển du lịch ở nớc ta.