Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Du lịch

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về du lịch - thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 57)

Việc quản lý thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc theo lãnh thổ của ngành Du lịch đợc thực hiện trên cơ sở địa giới hành chính của từng tỉnh, thành phố. Tuy vậy, cả nớc hiện nay mới chỉ có 13 Sở Du lịch, 01 Sở Du lịch – Thơng mại, 47 Sở Thơng mại – Du lịch hoặc phòng kinh tế tổng hợp. Do vậy công tác phối hợp , tổng kết báo cáo với Tổng cục Du lịch về việc thực hiện các quy hoạch, chiến lợc Du lịch còn chậm và thiếu thống nhất.

Để khắc phục hạn chế này, Tổng cục Du lịch nên đề nghị với Chính phủ thành lập thêm một số Sở Du lịch ở các tỉnh, tách khỏi Sở Thơng mại – Du lịch hoặc văn phòng kinh tế tổng hợp. Việc đa hoạt động du lịch dới sự quản lý của các Sở Du lịch sẽ giúp tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc trong toàn ngành trong việc triển khai thực hiện các quy hoạch du lịch doanh nghiệp Tổng cục Du lịch soạn thảo. Mặt khác, Sở Du lịch có điều kiện trực tiếp phối hợp với các cơ quan hữu quan, với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố xây dựng những chiến lợc phát triển cụ thể của từng tỉnh và có chính sách đầu t thích hợp. Ngoài ra các Sở Du lịch còn có nhiệm vụ phổ biến và triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc về Du lịch tới các đơn vị kinh doanh du lịch, tới dân c địa phơng để họ có nhận thức đúng về Du lịch, tăng c- ờng mối quan hệ giũa ba khu vực: trung ơng, địa phơng và t nhân. Nhà nớc và nhân dân cùng làm chìa khoá để thúc đẩy và phát triển Du lịch tích cực tham gia vào sự phát triển chung của đất nớc.

3.2.3.Sắp xếp, kiện toàn hệ thống các doanh nghiệp làm du lịch.

Đây là việc làm cần thiết, tạo điều kiện cho việc quản lý các doanh nghiệp Du lịch đạt hiệu quả. Việc sắp xếp kiện toàn hệ thống các doanh nghiệp Du lịch nên theo một số hớng sau:

- Củng cố và phát triển các doanh nghiệp du lịch có chuyên môn hoá cao, quy mô thích hợp.

- Thành lập các tập đoàn, các tổng công ty kinh doanh du lịch, khách sạn, khuyến khích phát triển các hình thức công ty cổ phần. Tạo ra quá trình khép kín giữa kinh doanh khách sạn, kinh doanh vận chuyển du lịch, kinh doanh điểm du lịch,…

- Thành lập hiệp hội nghề du lịch trên cơ sở các ngành kinh doanh chính nh lữ hành, khách sạn, vận chuyển khách du lịch. Đây sẽ là tổ chức đứng ra làm đầu mối kết hợp các doanh nghiệp du lịch, đại diện quyền lợi cho các

doanh nghiệp du lịch, thống nhất giá dịch vụ, hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch về đào tạo, thông tin, quảng bá,…

- Tiến hành công tác kiểm tra, thanh tra các doanh nghiệp du lịch một cách thờng xuyên nhằm phát hiện kịp thời những doanh nghiệp kinh doanh trái với quy định của pháp luật, những doanh nghiệp làm ăn kèm hiệu quả để có biện pháp xử lý.

Trong quá trình sắp xếp, kiện toàn lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc về Du lịch cần chú ý đến việc tách hẳn chức năng quản lý kinh doanh ra khỏi chức năng quản lý Nhà nớc, làm cho các doanh nghiệp Nhà nớc tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nớc và các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về du lịch - thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w