Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế xã hội và trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Có nớc coi Du lịch nh một nguồn thu chủ yếu, điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế, lại có nớc coi Du lịch nh một ngành kinh tế mũi nhọn, có sức hút nhiều ngành. ở nớc ta trong suốt 40 năm hình thành và phát triển, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Ngành Du lịch nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về phát triển du lịch với các nớc trong khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, Du lịch Việt Nam còn có những hạn chế, cha phát huy đầy đủ những tiềm năng và lợi thế của mình.
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trong tình hình mới. Để Du lịch Việt Nam thực sự phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, đảm bảo sự phát triển bền vữngtrong bối cảnh còn nhiều khó khăn và cạnh tranh gay gắt, từng bớc đa nớc ta thành trung tâm Du lịch, thơng mại – dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực và thế giới khi bớc vào thế kỷ 21. Để đạt đợc điều đó Du lịch Việt Nam cần có một chiến lợc phát triển lâu dài, phù hợp. Chiến lợc này phải dựa trên cơ sở các bài học kinh nghiệm rút ra đợc từ thực tiễn phát triển Du lịch thế giới nói chung và phát triển Du lịch Việt Nam nói riêng, cũng nh t tởng chiến lợc về phát triển kinh tế-xã hội đất nớc giai đoạn 2001-2010 và xa hơn đến năm 2020.
Trong bối cảnh tình hình trong nớc và thế giới có nhiều khó khăn, thách thức đan xen với những thuận lợi và có cơ hội để phát triển, để thực hiện những mục tiêu đa Du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp các nớc Đông Nam á, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có ngành Du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực.
Quan điểm cơ bản xuyên suốt định hớng chiến lợc là phát triển nhanh và bền vững, đa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, lấy phát triển du lịch quốc tế là hớng đột phá trên cơ sở khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong và ngoài nớc. Phát huy mạnh mẽ sự tham gia của các thành phần kinh tế, đảm bảo hiệu quả cao về chính trị, kinh tế- xã hội, môi trờng và văn hoá. Kết hợp chặt chẽ với an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.
Trên cơ sở phân tích toàn diện tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây. Bối cảnh và xu thế phát triển du lịch khu vực và quốc tế, đã dặt ra yêu cầu phát triển đối với ngành trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc đến năm 2010. Mục tiêu cụ thể của chiến lợc phát triển Du lịch Việt Nam đợc xác định là: đến năm 2010 đón 5,5- 6 triệu lợt khách quốc tế, tăng 3 lần so với năm 2000 và 25 triệu lợt khách nội địa, tăng gấp hơn 2 lần so vơí năm 2000; tạo thêm gần 100 nghìn lao động trực tiếp và 1 triệu lao động gián tiếp cho xã hội. Năm 2020 phấn đấu đạt từ 10- 11 triệu lợt khách quốc tế và 35 triệu lợt khách nội địa ; thu nhập xã hội từ du lịch đạt 4-4,5 tỷ USD vào năm 2010, đa tổng sản phẩm du lịch (GDP ) đạt xấp xỉ 6% tổng GDP của cả nớc; tốc độ tăng trởng GDP trung bình cho thời kỳ 2001 đến 2010 đạt 11,2 – 12% / năm (nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam)
Cùng với việc đa ra các mục tiêu phát triển chiến lợc, những định hớng cơ bản về phát triển thị trờng, xúc tiến du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch; về phát triển du lịch; về đầu t du lịch, về đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; về bảo vệ tôn tạo tài nguyên và môi
trờng du lịch; về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch, đã đ… ợc xác định. Những định hớng chiến lợc này nhằm hớng tới việc tạo ra một hình ảnh mới về Du lịch Việt Nam trong khu vực và thế giới với các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hoá lịch sử mang đậm bản sắc dân tộc và có sức cạnh tranh trên cơ sở khai thác có hiệu quả những tiềm năng về lơị thế du lịch trên phạm vi cả nớc nói chung và ở từng vùng du lịch nói riêng, đảm bạo sự phát triển lâu dài và bền vững, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất n- ớc và hội nhập quốc tế.