Tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc trong công tác đào tạo, bôì dỡng và phát triển nguồn nhân lực cho ngành Du lịch

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về du lịch - thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 61)

Nền kinh tế có mức tăng trởng cao, càng thúc đẩy Du lịch phát triển, không chỉ khách du lịch quốc tế mà khách du lịch nội địa cũng gia tăng do đời sống của nhân dân đợc nâng cao và yêu cầu mở mang dân trí. Du lịch đợc mở ra ở tất cả các thành phần kinh tế, vì vậy nếu không đợc truyền thụ tri thức về quản lý, quản lý ngành và nghiệp vụ chuyên môn thì sự tác hại của nó rất có thể làm tổn hại đến ngay phơng thức kinh doanh vốn rất nhạy cảm với tiêu dùng xã hội. Cho nên sự phát triển bề rộng của ngành đồng nghĩa với nâng cao chất lơng nguồn nhân lực, trau dồi kỹ năng nghề nghiệp không chỉ ở sự tiếp cận với phơng thức kinh doanh mang tính thời đại mà phải có thủ thuật thâm nhập vào thị trờng thế giới.

Để khai thác tiềm năng Du lịch của đất nớc và đáp ứng đợc yêu cầu phát triển du lịch trong tình hình mới. Nhà nớc cần có các chính sách cụ thể, thích hợp cho việc đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực cho ngành Du lịch. Tác giả xin đa ra một số kiến nghị sau:

- Thực tế hiện nay bất cứ một đơn vị kinh doanh du lịch nào cũng muốn tìm và sử dụng những ngời đã qua các lớp đào tạo. tuỳ theo phạm vi kinh doanh, tính chất kinh doanh mà tìm những ngời tơng ứng. Tuy nhiên, kiến thức cũng hết sức dời rạc do thiếu các môn bổ chợ hoặc thời gian thực tập không đủ để họ làm quen với thực tiễn. Do vậy, việc kiện toàn hệ thống đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ công nhân viên trong ngành du lịch là hết sức cần thiết. Trớc mắt cần tập trung củng cố, sắp xếp lại hệ thống các cơ sở đào tạo, thống nhất các giáo trình đào tạo, tăng cờng hơn nữa hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo. Ngoài ra cũng nên cử hoặc tạo điều kiện cho các giáo viên ra nớc ngoài học tập kinh nghiệm giảng dạy về du lịch của những nớc phát triển. Bên cạnh đó, phải luôn chú ý đến việc đào tạo lại cán bộ công nhân viên đang phục vụ trong ngành Du lịch nhằm bổ xung kịp thời những kiến thức thiếu hụt và tăng thêm những kiến thức mới về du lịch.

- Trong cơ cấu đào tạo cần xác định tỷ lệ hợp lý giữa Thầy – Thợ, giữa cử nhân – công nhân ký thuật để tránh tình trạng đào tạo đại học nhiều năm hơn đào tạo công nhân kỹ thuật, thợ lành nghề ở từng khâu. Bên cạnh chú trọng đào tạo cán bộ quản lý phải rất coi trọng đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ giỏi ở từng khâu công tác, nhất là những khâu công tác trực tiếp trong hoạt động kinh doanh của Ngành.

- Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo đội ngũ lao động cho ngành Du lịch là một yếu tố hết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, mặt khác đẩy nhanh việc phát triển mạng lói đào tạo nguồn nhân lực trong cả nớc.

Do vậy, trong thời gian tới Tổng cục Du lịch cần phối hợp với Bộ giáo dục và đào tạo chú ý xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo nguồn nhân lực Du lịch. Cụ thể là:

+ Các trờng có đào tạo về du lịch ở Việt Nam nên tổ chức một cuộc hội thảo về mục tiêu, chơng trình đào tạo và công tác biên soạn giáo trình, dới sự bảo trợ của Bộ Giáo dục và Tổng cục Du lịch Việt Nam. Đông thời Tổng cục cần khuyến khích các Viện, các Sở, các doanh nghiệp du lịch lớn trích một phần kinh phí đào tạo để biên dịch, biên soạn các tài liệu về du lịch và cho xuất bản trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc cơ bản, hiện đại và Việt Nam.

+ Nhanh chóng thành lập học viện Du lịch và một số trờng dạy nghề ở một số tỉnh trong cả nớc nhằm bổ sung kịp thời đội ngũ lao động cho các điểm du lịch, khu du lịch tại tỉnh, thành phố nơi các khu du lịch phát triển.

+ Trích quỹ phát triển Du lịch để đầu t, xây dựng một mô hình thực tế về Du lịch nhằm giúp cho sinh viên các trờng có điều kiện tiếp xúc trớc khi bớc vào thực tế. Đây là một yêu cầu cần thiết để nâng cao trình độ đào tạo trong ngành Du lịch, vấn đề này cần phải có sự phối hợp và chỉ đạo của nhà nớc.

Bên cạnh đó, do tính thời vụ trong Du lịch nên lực lợng lao động trong ngành luôn có sự biến động, hay nói khác đi là có sự luân chuyển lao động trong ngành Du lịch. Chính điều này đẫ gây cản trở cho việc định hớng phát

triển nhân lực du lịch. Để hạn chế điều này, Nhà nớc và ngành Du lịch cần có những biện pháp cụ thể làm giảm tính thời vụ trong Du lịch và thu hút lao động vào ngành Du lịch nh:

+ Đa dạng hoá các loại hình du lịch nhằm kéo dài thời vụ du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ lao động yên tâm công tác.

+ Nâng cao nhận thức của đội ngũ lao động đối với hoạt động du lịch, có tác dụng làm giảm bớt sự luân chuyển lao động trong ngành.

+ Nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch, tạo ra các khu du lịch, đIểm du lịch ca sức hấp dẫn.

+ Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch.

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về du lịch - thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 61)