Do tình hình phát triển triển nhanh của các doanh nghiệp du lịch, các khách sạn, nhà hàng nên ngành du lịch đã thu hút đợc một lực lợng lao động trực tiếp khá lớn. Năm 1993, cả nớc có khoảng 43.210 lao động trực tiếp trong ngành du lịch, năm 1997 đã lên đến 150.000 lao động và đến năm 2001 là 200.000 lao động. Tuy nhiên chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của ngành, mới có khoảng 7% đạt trình độ đại học và trên đại học, 50% đợc đào tạo qua các trờng dạy nghề còn lại cha qua đào tạo. Chất lợng của lực lợng lao động có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm du lịch, vì vậy sự quản lý của Nhà nớc đối việc đào tạo, bồi dỡng phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch là rất cần thiết.
Trong những năm qua Tổng cục du lịch đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo và các lớp bội dỡng cho cán bộ công nhân viên của ngành. Ngày 09/06/1994 Tổng cục du lịch và Bộ giáo dục và Đào tạo đã ra thông t liên bộ số 06-LB-GD và ĐT- DL về việc phối hợp công tác giáo dục và đào tạo về du lịch. Đây là văn bản quan trọng trong công tác quản lý Nhà nớc để đào tạo, bồi dỡng phát triển nguồn nhân lực cho du lịch một cách phù hợp. Bên cạnh đó Tổng cục Du lịch đã không ngừng xây dựng và củng cố các trờng nghiệp vụ trực thuộc. Ngày 21/08/1995, Tổng cục trởng Tổng cục du lịch ra quyết định số 228/TCDL thành lập trờng Du lịch Hà nội trên cơ sở Trờng du lịch Việt Nam và khách sạn Hoàng Long. Đây là trờng quốc gia đào tạo chuyên ngành về du lịch và khách sạn, đợc tổ chức theo mô hình trờng- khách sạn, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Đến ngày 24/07/1997, sau khi thoả thuận với Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục trởng Tổng cục Du lịch đã ra quyết định số 234/ TCDL nâng cấp trờng Du lịch Hà nội thành Trờng trung học nghiệp vụ du lịch Hà nội. Tiếp đó ngày 07/02/1998 Trờng du lịch Vũng tàu cũng đợc nâng cấp thành trờng trung học nghiệp vụ du lịch Vũng Tàu.
Cho đến nay, cả nớc có 15 trờng và trung tâm dạy nghề du lịch và khách sạn, hơn 10 trờng Đại học có khoa du lịch hoặc tổ bộ môn chuyên ngành du
lịch. Các cơ sở này hàng năm cung cấp khoảng 4000 công nhân kỹ thuật và hàng trăm cử nhân. Các cơ sở đào tạo sau đại học trong cả nớc và quốc tế hàng năm cung cấp cho ngành từ 5 đến 10 Thạc sỹ, Tiến sỹ.
Trong vài năm gần đây, việc thực hiện Thông t liên bộ giữa Tổng cục Du lịch và Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 09/06/1994, toàn ngành đã dây dựng 3 trờng du lịch ở Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu do Luxembourg tài trợ về kỹ thuật.
Công tác thu hút các chuyên gia hoặc các tổ chức đào tạo nguồn nhân lực về du lịch từ nớc ngoài đợc chú ý hơn. Các trờng đào tạo du lịch của các quốc gia nh Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng hoà Pháp, úc cùng với các tổ… chức Du lịch thế giới và khu vực nh WTO, ASIA, PATA (viết tắt tiếng Anh của Pacific Asia Travel Association) đều muốn hợp tác, giúp đỡ ngành Du… lịch nớc ta trong công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch .
Năm Tổng cục Du lịch và phái đoàn liên minh Châu Âu tại Việt Nam đã ký hiệp định Tổ chức giữa Chính phủ Việt Nam và cộng đồng Châu Âu. Dự án này có tổng số vốn là 12.000.000 ECU (viết tắt tiếng Anh của european Currency Unit) đợc triển khai trong 6 năm. Đây là dự án lớn nhất dành cho ngành Du lịch Việt Nam từ nguồn tài trợ quốc tế. Dự án tập chung chủ yếu vào các hoạt động đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam nhằm tăng cờng số lợng và nâng cao chất lợng cán bộ công nhân viên phục vụ trong ngành đạt trình độ khu vực và quốc tế. Ngoài ra , dự án cũng dành một phần kinh phí để nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho cơ sở đào tạo và quản lý Nhà nớc về du lịch ở nớc ta.
Đầu năm 2002 vừa qua, tại Washington Tổng cục Du lịch đã làm việc với hội đồng Du lịch quốc tế ( ITC ) và Công ty T vấn và Đào tạo Du lịch Hoa Kỳ về chơng trình đào tạo tại Hoa Kỳ và Việt Nam cho một số cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ trong các khách sạn 4-5 sao trong những năm sắp tới.
Công tác đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch tại các Sở Du lịch và Sở Thơng Mại- Du lịch ở các tỉnh, thành cũng đợc trú trọng hơn. Các Sở Du lịch, các doanh nghiệp du lịch đã chủ động đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động. Cụ thể năm 1997, Sở du lịch Hà nội đã phối hợp với trờng Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức đợc 5 lớp từ 1-3 tháng bồi dỡng nghiệp vụ h- ớng dẫn viên du lịch, kỹ thuật nấu ăn, lễ tân cho gần 200 cán bộ trong… ngành. Tại các doanh nghiệp du lịch trong cả nớc đã chủ động mời các chuyên gia nớc ngoài về giảng dạy hoặc tổ chức các hội thảo khoa học nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ và nhân viên. Ngoài ra, các doanh nghiệp này còn khuyến khích hoặc tài trợ cho đội ngũ cán bộ quản lý đi đào tạo ở một số nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Nhìn chung công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Du lịch trong những năm qua đã dần đợc hoàn thiện cả về số lợng và chất lợng để đáp ứng nhu cầu phát triển của du lịch. Trong những năm tới,công tác này cần tiếp tục phát huy để ngày càng theo kịp với trình độ khu vực và thế giới, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta.