luật
Để quản lý đợc các hoạt động kinh tế xã hội của đất nớc, Nhà nớc phải sử dụng các công cụ quản lý. Một trong những công cụ hữu hiệu nhất của Nhà nớc là ban hành pháp luật. Vì pháp luật tạo ra môi trờng pháp lý để điều chỉnh các hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh du lịch, ghi nhận quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc kinh doanh và phát triển du lịch. Với công cụ pháp lý Nhà nớc sẽ điều chỉnh vĩ mô hoạt động du lịch. Pháp luật cũng là kênh quan trọng để đa những chủ trơng, chính sách của Đảng và phát triển du lịch ở nớc ta vào cuộc sống.
Đối với ngành Du lịch , kể từ khi Tổng cục Du lịch đợc tổ chức và thành lập lại vào năm 1992, hệ thống các văn bản điều chỉnh hoạt động du lịch đã dần dần đợc hình thành và phát huy hiệu quả quản lý. Ngoài một số văn bản của Đảng nh:
- Chỉ thị số 46-TC/BCHTW ngày 14/10/1994 của Ban chấp hành Trung - ơng Đảng khoá VII về lãnh đạo, đổi mới, phát triển du lịch trong tình hình mới
- Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX của Đảng chỉ ra đờng lối phát triển du lịch ở nớc ta.
Hiện tại ở nớc ta cha có một văn bản nào cấp luật điều chỉnh hoạt động du lịch . Các văn bản pháp luật của Nhà nớc ban hành để quản lý, điều tiết trực tiếp các hoạt động du lịch đều là các văn bản dới luật nh:
- Quyết định số 23/1999/QĐ-TTg ngày 13/2/1999 về việc thành lập Ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch.
- Nghị quyết số 45/CP ngày 22/6/1993 của Chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển du lịch .
- Nghị quyết số 05/CP ngày 26/10/19992 và Nghị định số 20/CP ngày 17/12/1992 của Chính phủ về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch .
Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực du lịch đã bao quát đựoc những vấn đề cấp bách và thời sự của hoạt động kinh doanh du lịch và quản lý Nhà nớc về Du lịch. Đặc biệt từ khi Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội thông qua Pháp lệnh Du lịch và Chính phủ ban hành một số Nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh Du lịch - Các văn bản này đã có những tác động kịp thời và đáp ứng đợc yêu cầu về phát triển du lịch ở nớc ta, góp phần quan trọng duy trì và từng bớc tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc về Du lịch từ Trung ơng đến địa phơng, tạo hành lang pháp lý bớc đầu thuận lợi cho các ngành, các cấp, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch. Trớc tiên, thể hiện tác dụng duy trì kỷ cơng phép nớc và phát triển du lịch lành mạnh, hạn chế những biểu hiện tiêu cực.đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì việc phát triển du lịch phải gắn với quản lý Nhà nớc, vì có nh vậy thì những mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng mới đợc khắc phục tạo môi trờng cho du lịch phát triển lành mạnh.
Về quan hệ quốc tế, những văn bản quy phạm pháp luật về du lịch cũng đã tạo ra s tin tởng, yên tâm của bạn bè quốc tế đến với Việt nam, tham gia hợp tác đầu t vào lĩnh vực kinh tế, du lịch ở Việt Nam.
Nhìn chung công tác ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật du lịch trong thời gian qua là hợp lý, cần thiết và đạt đợc những kết quả to lớn, thể hiện ở lợng khách, cơ sở vật chất, đội ngũ lao động, đều có b… ớc phát
triển nhanh chóng và đáng ghi nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó còn bộc lộ những tồn tại hạn chế cần đợc giải quyết.