Du lịch – một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân, một hoạt động có ý nghĩa đối với đời sống văn hoá, chính trị, xã hội. Ngành Du lịch của chúng ta trong thời gian qua đã đóng góp đáng kể trong sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc. Ngành Du lịch Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên việc khai thác tiềm năng này còn khiêm tốn do nhiều lý do cả khách quan lẫn chủ quan. Chỉ nói riêng về tiềm năng Du lịch sinh thái, Việt Nam có một vị trí độc đáo: là nơi kế tiếp giữa đại dơng và lục địa, là nơi giao nhau của hai vành đai kiến tạo - sinh khoáng Thái Bình Dơng và Địa Trung Hải, là nơi giao nhau của nhiều luồng sinh vật mhiệt đới, ôn đới, là một nớc nhiệt đới gió mùa Việc bảo vệ môi tr… ờng du lịch không những làm thu
hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam mà còn bảo vệ nguồn lợi kinh tế do kinh doanh du lịch mang lại góp phần phát triển kinh tế – xã hội cho đất nớc. Tuy nhiên, theo nhận xét của nhiều du khách cũng nh các chuyên gia trong n- ớc và nớc ngoài, môi trờng du lịch Việt Nam ở một số nơi hiện nay đang bị ô nhiễm và sẽ ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động du lịch.
Đây chính là vấn đề cần đợc sự quan tâm của Bộ khoa học công nghệ và môi trờng cùng với ngành Du lịch cũng nh các ngành có liên quan để tìm ra các giải pháp tích cực nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng du lịch ở Việt Nam, hay nói một cách khác là phải bảo vệ môi trờng để phát triển du lịch bền vững. Cụ thể là:
- Soạn thảo các văn bản, quy định, quy chế về bảo vệ môi trờng trong hoạt động du lịch, tại các khu điểm du lịch cụ thể. Đặc biệt Chính phủ cần có chính sách đồng bộ trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên.
- Chú trọng đào tạo cho các chuyên gia du lịch và những ngành quản lý du lịch kiến thức về bảo vệ môi trờng.
- Tiếp thu các công nghệ mới về quản lý và bảo vệ tài nguyên – môi tr- ờng du lịch. Nghiên cứu điều tra, đánh giá tiềm năng, giá trị các khu vực về mặt du lịch, trên cơ sở đó hoạch định quy hoạch phát triển hài hoà với quy hoạch phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng. Xây dựng bảo vệ môi trờng du lịch và kế hoạch hành động cụ thể.
- Ngoài ra cũng cần quan tâm hơn nữa trong việc giáo dục ý thức của ng- ời dân và cho họ thấy vai trò tích cực của môi trờng trong đời sống xã hội. Bởi vì bảo vệ thiên nhiên mội trờng là sự nghiệp của tất cả mọi ngời, dù là trong cùng một quốc gia hay trên phạm vi cả hành tinh, vì nếu không có sự tham gia rộng rãi của đông đảo nhân dân thì chính sách bảo vệ môi trờng không thể nào thành công đợc.
Kết luận
Cùng với tiến trình đổi mới của đất nớc, trong những năm qua ngành Du lịch nớc ta đã có những bớc phát triển nhảy vọt, những thành tựu mà ngành Du lịch đạt đợc là rất đáng ghi nhận. Du lịch phát triển kéo theo sự phát triển của nhiều ngành có liên quan nh giao thông vân tải, thông tin liên lạc, thơng mại,
Đảng và Nhà n
… ớc ta ngày càng đánh giá cao vị trí và vai trò của du lịch, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển. Để Du lịch phát triển nhanh, bền vững thì vai trò quản lý Nhà nớc về du lịch là vô cùng quan trọng. Với sự ra đời của Tổng cục Du lịch, hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch từ
Trung ơng đến địa phơng ở nớc ta đã đợc hình thành và phát huy vai trò tích cực vào việc phát triển du lịch.
Công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch ở nớc ta trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực: tạo lập cơ quan pháp lý, tăng cờng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tăng cờng quảng bá du lịch, quan hệ hợp tác quốc tế, Du lịch Việt Nam phát triển cả về số l… ợng và chất l- ợng, hình ảnh của Việt Nam nói chung và vị trí của du lịch Việt Nam nói riêng đã đợc khẳng định trên thế giới và trong khu vực. Bên cạnh những thành tựu cơ bản và hết sức quan trọng, Du lịch Việt Nam nói chung và công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch ở nớc ta vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế cần đợc khắc phục nh: về tổ chức, xác định thẩm quyền, chức năng quản lý cha rõ ràng, sự phối hợp giữa ngành Du lịch với các ngành có liên quan còn cha đồng bộ và thống nhất dẫn đến hiệu quả quản lý thấp. Đội ngũ quản lý còn hạn chế về năng lực, trình độ; công tác quản lý về công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành còn nhiều bất cập cha cân xứng với tiềm năng và sự phát triển của ngành Du lịch.
Để đáp ứng đợc những đòi hỏi của quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Du lịch Việt Nam nói chung và công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch nói riêng cần đợc hoàn thiện. Một yêu cầu đặt ra là phải có Luật Du lịch – cơ sở pháp lý để kiện toàn tổ chức, củng cố công tác quản lý Nhà nớc về du lịch. Các doanh nghiệp du lịch phải đợc sắp xếp lại, tạo nên sức mạnh để đủ sức cạnh tranh với các hãng du lịch trên thế giới. Công tác quản lý Nhà nớc về đào tạo nhân lực du lịch phải đợc củng cố và nâng cao hiệu quả quản lý. Tổng cục Du lịch phải là đầu mối để phối hợp với các ngành liên quan tạo nên cơ chế thông thoáng nhằm phát huy mọi tiềm năng cả trong và ngoài nớc vào phát triển du lịch. Ngoài ra Nhà nớc cũng cần có chính sách thống nhất, chiến lợc phát triển du lịch tạo đIều kiện cả về cơ sở vật chất lẫn nhân sự cho ngành Du lịch thực sự là “Ngành kinh tế mũi nhọn” trong nền kinh tế nớc ta.